Giáo án Tuần 1 & 2 Lớp 2

Giáo án Tuần 1 & 2 Lớp 2

TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I.Mục tiêu:

 1. Đọc:

-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng:nắn nót, ôn tồn, nguệch ngoạc, thỏi sắt, giảng giải,

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

-Bước đầu phân biệt lời kể chuyện với nhân vật (cậu bé, bà cụ).

 2.Hiểu:

-Học sinh hiểu nghĩa của các từ : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc.

-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng : Có công mài sắt có ngày nên kim .

-Biết câu chyện khuyên chúng ta :Làmviệc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.

II.Đồ dùng dạy học:

-Thầy: Giáo án, bảng phụ , bài đọc.

-Trò: Sách giáo khoa,vở.

 

doc 53 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 & 2 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn:	Ngày giảng: 
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục tiêu:
 1. Đọc:
-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng:nắn nót, ôn tồn, nguệch ngoạc, thỏi sắt, giảng giải,
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
-Bước đầu phân biệt lời kể chuyện với nhân vật (cậu bé, bà cụ).
 2.Hiểu:
-Học sinh hiểu nghĩa của các từ : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc.
-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng : Có công mài sắt có ngày nên kim .
-Biết câu chyện khuyên chúng ta :Làmviệc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy: Giáo án, bảng phụ , bài đọc.
-Trò: Sách giáo khoa,vở.
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT1
 1.Bài cũ:(2 phút)
-Giới thiệu sơ về sách giáo khoa gồm 8 đơn vị học. Mỗi đơn vị học được học trong 2 tuần.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1(28-30 phút):Luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh.
-Yêu cầu học sinh
H.Trong bài có từ nào khó đọc?
(Làm việc,trông rất xấu, thỏi sắt,làm sao,
giảng giải.)
-Giáo viên đọc lại
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên treo câu khó đọc:( Mỗi khi cầm quyển sách,/cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài / rồi bỏ dở.// )
-Giáo viên đọc lại
-Yêu cầu học sinh
(Từ cần giải nghĩa: nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, thành tài.)
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên theo dõi-nhận xét- bình chọn
-Học sinh lắng nghe.
-1 em đọc cả bài.
-Đọc thầm, gạch chân từ khó.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc cá nhân.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc tiếp sức câu.
-Học sinh quan sát.
-1 em đọc- nêu cách ngắt nghỉ. 
-Học sinh đọc cá nhân- đồng thanh .
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc đoạn – giải nghĩa từ khó.
-Đọc nhóm 4 theo đoạn.
-Thi đua đọc giữa các nhóm-nhận xét-bình chọn
* Học sinh chơi trò chơi .
 	TIẾT 2
*Hoạt động 2 (15-17 phút):Tìm hiểu bài:
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh
H.Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
H.Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
H.Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
H.Cậu bé có tin là mài thỏi sắt thành một cây kim được không?
H.Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
H.Bà cụ giảng giải thế nào?
H.Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
H.Câu chuyện này khuyên em điều gì?
*Hoạt động 3 (8-10 phút): Luyện đọc lại:
-Yêu cầu học sinh 
(vai : người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ)
3.Củng cố,dặn dò: (4-5 phút)
H.Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà đọc cho người thân nghe, chuẩn bị bài cho giờ kể chuyện.
-Học sinh lắng nghe .
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi.
-Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đa.ù
-Để làm thành cái kim khâu .
-Cậu bé không tin.
-Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.
-Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí cháu thành tài.
-Cậu bé tin. Cậu bé hiểu ra, quay về học bài.
-Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì./ Nhẫn nại,kiên trì sẽ thành công.
-Đọc phân vai- thi đua theo nhóm-nhận xét, bình chọn.
VD: Em thích bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé
-Học sinh lắng nghe.
	TOÁN
 ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu :
 Giúp học sinh củng cố về:
-viết các số từ 1 đến 100; thứ tự của các số.
-số có một, hai chữ số ;số liền trước số liền sau của một số.
-biết áp dụng vào thực tế các chữ số đã học.
-học sinh ham mê học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 1.Bài cũ : (2 phút)
-giói thiệu sgk môn toán gồm có 7 phần : học sinh xem mục lục.
 2.Bài mới:
* Hoạt động 1: (5-6 phút) ôn các số có 1 chữ số 
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
a) Nêu tiếp các số có 1 chữ số:
b) Viết số bé nhất có 1 chữ số?
c) Viết số lớn nhất có 1 chữ số?
-yêu cầu học sinh 
(Giáoviên nhận xét sửa lỗi tuyên dương )
* Hoạt động 2 : (9-10 phút) Ôn các số có 2 chữ số.
-yêu cầu học sinh
a)Nêu tiếp các số có hai chữ số 
b)Số bé nhất có 2 chữ số ?
c)Số lớn nhất có hai chữ số?
-yêu cầu học sinh 
*Hoạt động 3: (8-10 phút) Củng cố số liền trước ,số liền sau.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tâp 3
a)Số liền sau của 39 ?
b)Số liền trước của 90 ?
c)Số liền trước của 99 ?
d)Số liền sau của 99?
-Giáo viên theo dõi nhận xét- chữa bài cùng học sinh.
* Hoạt động 4: (3-5 phút) Chơi trò chơi 
-Yêu cầu học sinh thi đua theo các nhóm , một nhóm hỏi- nhóm khác trả lời.
3.Củng cố, dặn dò: (4-5 phút)
H. Chúng ta vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà tập đếm xuôi- ngược từ 0 đến 100
-Học sinh nêu, học sinh khác theo dõi suy nghĩ –làmcn
-Các số tiếp theo là:
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
-số bé nhất có 1 chữ số là:1
-số lớn nhất có 1 chữ số là: 9 
-Đọc bài làm của mình, học sinh khác nhận xét –chữa lỗi (đổi vở).
-Nêu yêu cầu bài tập 2-suy nghĩ làm bài theo nhóm.
- 10 11 12 13  97 98 99 
- Là số 10
-Là số 99
-Kiểm tra lại kết quả.
-Học sinh nêu yêu cầu bài thi đua làm tiếp sức .
-Là số40 
-Là số 89
-Là số 98
-Là số 100
VD: Số liền trước của 70 là số nào?
 Số liền trước của 70 là số 69.
-Học sinh nhận xét tính điểm thi đua.
-Ôn tập các số đến 100.
-Học sinh lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC 
HỌC TÂP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1)
I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
-Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng gìơ .
II.Đồ đùng dạy học:
-Thầy: giáo án, tranh sgk, bảng phụ ghi sẵn BT3(a, b)
-Trò: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: (2 phút)
-Giới thiệu vở bài tập đạo đức:
 Có tranh ảnh to rõ đẹp 
 Có 14 bài	 
-Học sinh lắng nghe.
-Xem mục lục.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1(6-8 phút): Bày tỏ ý kiến các hành động .
-Hướng dẫn học sinh xem tranh ở trang 1,2 và đưa ra các ý kiến của mình
H.Vì sao đúng ?Vì sao sai?
*Hoạt động 2 (8-10 phút): Xử lí tình huống 
+Tình huống1: Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay, mẹ nhắc Ngọc đi ngủ .
H.Theo bạn nên xử lí như thế nào ? Vì sao là phù hợp?
+Tình huống 2: đầu giờ xếp hàng vào lớp T và Lđi học muộn đến cổng trường T rủ bạn đi mua bi đi!
H.Chọn cách ứng xử phù hợp và giải thích lí do?
*Kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Hoạt động 3:(10-12 phút) Giờ nào việc nấy
-Giao nhiệm vụ cho nhóm 
+Nhóm1: Buổi sáng em thường làm việc gì?
+Nhóm2:Buổi trưa em thường làm việc gì?
+Nhóm3:Buổi chiều em thường làm việc gì?
+Nhóm4:Buổi tối em thường làm việc gì?
*Kết luận: Cần xắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập và, chơi, làm viềc nhà và nghỉ ngơi.
-Hướng dẫn học sinh đọc câu: giờ nào việc nấy.
 3.Củng cố và dặn dò: (3-4 phút)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học-Tuyên dương.
-Về nhàcùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu.
-Học sinh xem tranh-thảo luận nhóm.
-Sai vì: làm nhiều việc cùng một lúc.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh xem tranh.
-học sinh thảo luận nhóm 2.
-các nhóm trình bày học sinh khác nhận xét.
-Học sinhthảo luận , nêu cách ứng xử.
-Không nên đi mà vào lớp để học .
-4 nhóm –thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc cá nhân-đồng thanh.
-Học tập sinh hoạt đúng giờ
-Học sinh lắng nghe.
 Ngày soạn	 Ngày giảng: 
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
-Đọc, viết ,so sánh các số có hai chữ số.
-Phân tích số có hai chữ số theo hàng chục và đơn vị.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để ss và viết số vào ô trống .
-Học sinh ham thích tìm hiểu,say mê học toán.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Thầy :giáo án ,bảng phụ ghi sẵn bài toán.
-Trò: vở ,sgk,qt
III.Các hoạt động dạy -học:
 1.Bài cũ : (4-6’)
-Gọi học sinh lên bảng làm bài .
-Điền số 63 68  73
-Viết số liền trước của 89, 81
-Viết số liền sau của 59, 79
 2.Bài mới:
* Hoạt động 1: (20-22’) hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Giáo viên treo bài tập 1: viết theo mẫu 
-Yêu cầu học sinh:làm bài cn
H.Số có 3 chục và 6 đơn vị là số nào?
H.Số 36 ta viết thế nào?
-Giáo viên treo bài tập 2
(Tiến hành tương tự bài tập 1)
-Giáo viên đi sát – giúp đỡ học sinh yếu 
H.Số 57 gồn mấy chục và mấy đơn vị?
H.Ta viết thế nào?
-Giáo viên cùng học sinh chữa bài –tuyên dương.
Bài tập 3: , =
-Yêu cầu học sinh: Nêu yêu cầu bài tập.
-Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
-Yêu cầu học sinh : trả lời câu hỏi.
H.Nêu cách so sánh?
-Bài tập 4: xếp theo thứ tự :
-Từ bé đến lớn
-Từ lớn đến bé 
-Bài tập 5: viết số thích hợp vào ô trống .
-Yêu cầu học sinh: chơi trò chơi thi đua xếp nhanh, đúng vị trí.
-Giáo viên theo dõi- nhận xét – đánh giá-bình chọn – tuyên dương.
67 , 70, 76 , 80 , 84, 93, 98, 100.
* hoạt động 2: (5-7’)chấm chữ bài.
-Giáo viên thu vở từ 3- 5 em – chấm bài –nhận xét chữa lỗi phổ biến .
 3.Củng cố ,dăn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học-tuyên dương.
-Về nhà tập đếm ,phân tích, so sánh các số trong phạm vi 100.
-Học sinh lắng nghe- suy nghĩ.
-Học sinh suy nghĩ –làm bài, nhận xét- bổ sung.
-Học sinh quan sát.
-Là số 36.
-Tự sửa lỗi-tlch.
-Số chục viết trước(3), số đơn vị viết sau(6).
-Học sinh quan sát suy nghĩ làm bài.
Chữa bài -nhận xét.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh làm bài –chữa bài- nhận xét.
-Số nào có số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.Số hàng chục bằng nhau thì số nào có số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
-Hoạt động nhóm hai,các nhóm đọc kết quả 
-Thứ tự là: 33, 34, 35
-Thứ tự là : 54 ,45 ,33 , 28.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe chữa bài.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 KỂ CHUYỆN
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục tiêu:
-Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại từng đoạn và toàn chuyện.
Biết kể chuyện tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt biết thay dổi ,giọng kể thay đo ... c sinh yếu).
+Bài tập hai:Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 1.
VD: Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi.
 Nhờ chịu khó tập tành nên em rất khoẻ mạnh.
 -Yêu cầu học sinh đọc lại câu hay, 
+Bài tập 3: Sắp xếp lại các từ trong câu để tạo thành câu mới.
-Yêu cầu học sinh.
VD: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
š thiếu nhi rất yêu học sinh.
* Hoạt động 2 : (10-12’) hướng dẫn học sinh làm bài tập viết .
-Giáo viên treo bài tập 4: Em đặt dấu gì sau mỗi câu.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh- nhận xét.
H.Em tên gì?(Đây là câu gì?)
H.Cuối mỗi câu hỏi có dấu gì?
*Kết luận: cần đặt dấu chấm hỏivào cuối mỗi câu hỏi.
´Có thể thay đổi các từ trong câu để tạo câu mới.
 3.Củng cố, dặn dò: ( 4-5’)
H.Ta dùng dấu chấm hỏi khi nào?
- Nhận xét giờ học- tuyên dương.
Về nhà tập dùng từ đặt câu.
3 em lên bảng .
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh quan sát.
-Các nhóm trình bày.
-Học sinh hoạt động theo cặp.
-Đại diện cặp trình bày.
-Nhận xét ,bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài- hoạt động nhóm4 –các nhóm sắp xếp.
-Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.
-Học sinh chơi trò chơi.
-Học sinh đọc bài.
-Chữa bài, nhận xét.
-Đây là câu hỏi
-Dấu châùm hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn: 10/9/2006	
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tiết : 1 TOÁN
PPCT : 10 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: giúp học sinh củng cố về:
-Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và đơn vị.
-Phép cộng, phép trừ (Tên gọi :thành phần và kết quả của từng phép tính).
-Giải toán có lời văn.Quan hệ giữa cm và dm.
-Học sinh biết vận dụng kiến thức để tính, giải toán.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ, bài tập.
-Trò: bài cũ vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ : (4-5’)
-Gọi học sinh làm bài tập 2,3,4/10-11.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1: (12-15’) hướng dẫn học sinh làm tính.
+Bài tập 2: Viết số vào ô trống.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.
Phần a
H.Dòng 1 (2) là gì?
H.Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
H.Phần b:Dòng 1 là gì?
 Dòng 2 là gì?
 Dòng 3 là gì?
H.Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+Bài tập 3: Tính.
-Cách tìm hiểu bài và làm bài tương tự bài tập trên.)
H.Nêu cách tính?
*Hoạt động 2: (10-12’) hướng dẫn học sinh giải toán, mối quan hệ dm và cm:
+Bài tập 4: Bài toán.
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán- tìm hiểu bài.
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu.
Nhận xét –cùng học sinh chữa bài.
+Bài tập 5: Số ?.
Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét- bình chọn- khen ngợi học sinh làm nhanh hơn, đúng.
-Giáo viên chấm bài 4-5 em- nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Giáo viên hệ thống bài- nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện tập làm tính, giải toán, mối quan hệ giữa dm và cm, 
-Học sinh làm bài, học sinh khác nhận xét.
-Nêu yêu càu bài tập.
-Là số hạng.
-Lấy số hạng + số hạng.
-Số bị trừ.
-Số trừ.
-Hiệu.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Học sinh thực hiện.
-Tính từ phải sang trái.
-Mẹ và chị hái: 85 quả cam.
-Mẹ hái : 44 quả cam.
-Chị hái? Quả cam.
-Tóm tắt bài toán, kiểm tra tóm tắt.
-Giải bài toán, chữa bài.
-Đọc bài tập- tìm hiểu bài- làm bài.
-Thi đua trên bảng lớp nhận xét- học thuọc lòng
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắn nghe.
Tiết : 2 CHÍNH TẢ (Nghe viết)
PPCT : 19 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I.Mục tiêu:
-Học sinh nghe viết đoạn cuối trong bài đúng.
-Củng cố qui tắc g/gh( Qua trò chơi thi tìm chữ)
-Học thuộc lòng bảng chữ caí.
-Bước đầu sắp xếp tên người theo bảng chữ cái.
-Học sinh có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy –học:
-Thầy: giáo án, bài viết ,bảng phụ.
-Trò: bài cũ, vở ,bảng.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài mới:
*Hoạt động 1: (15-17’) hướng dẫn viết kết quả.
-Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng.
-Giáo viên đọc đoạn viết .
-Yêu cầu học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung.
H.Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
H.Bài chính tả cho biết bé làm những công viêïc gì?
H.Bé thấy làm việc như thế nào?
H.Bài chính tả có mấy câu?
H.Câu nào có nhiều đấu phẩy nhất ?
-Yêu cầu học sinh đọc câu thứ 2.
-Giáo viên đọc: quét nhà, luôn luôn , bận rộn, lúc nào , 
-Giáo viên đọc từng câu ngắn.
-Giáo viên đọc lại.
-Chấm bài 5-6 em- nhận xét.
* Hoạt động 2: (10-13’) hướng dẫn học sinh làm chính tả.
-Yêu cầu học sinh thi tìm hiểu chữ bắt đầu bằng g/ gh.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chính tả g/gh.
+Bài tập 3: Sắp xếp tên 5 bạn theo thứ tự bảng chữ cái:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập –tìm hiểu bài- làm bài bảng lớp, vở.
-Giáo viên đi sát ,cùng học sinh chữa bài nhận xét.
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh.
-Nhận xét giờ học –tuyên dương.
-Về nhà tập viết, làm bài tập chính tả.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc cá nhân 1,2 em.
-Từ bài làm việc thật là vui.
-Làm bài, đi học , quét nhà.
-Bận rộn nhưng rất vui.
-Có 3 câu.
-Câu thứ 2.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh đổi vở soát lỗi.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thi đua tìm đại diẹn nhóm trình bày.
-G: gà, gõ, gù, gỗ
-Gh: ghi ,ghé, ghế,
“ g ghép với a,o,ô, u, ơ
gh ghép với :i ,ê,e”
-Đọc bài, chữa bài:
“An, Bắc ,Dũng ,Huệ , Lan”.
-Nhắc lại qui tắc chính tả.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 3 THỦ CÔNG.
PPCT : 6 GẤP TÊN LỬA (Tiết 2).
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách gấp tên lửa bằng giấy.
-Gấp được tên lửa tương đối đúng, đẹp.
-Học sinh ham thích lao động và biết yêu quí sản phẩm lao động .
II.Đồ dùng dạy – học:
-Thâỳ: giáo án, vật mẫu ,hình vẽ qui trình gấp.
-Trò: giáy màu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: (2-3’)
-Hướng dẫn kiểm tra đồ dùng học tập của nhau.
-Giáo viên nhận xét.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 3: (28-30’) Học sinh thực hành gấp tên lửa.
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách gấp tên lửa.
-Hướng dẫn học sinh gấp tên lửa và sử dụng.
H.Muốn tên lửa đẹp ta phải làm gì?
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bình chọn- đánh giá sản phẩm.
-Giáo viên nêu cách sử dụng tên lửa.
-Yêu cầu học sinh trật tự- giữ vệ sinh chung, an toàn khi phóng tênlửa.
-Yêu cầu học sinh.
 3. Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa gấp cái gì?
-Nhận xét giờ học –khen ngợi.
-Về nhà chuẩn bị giấy để tiết sau gấp máy bay phản lực.
-Học sinh báo cáo.
-Bứơc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
-Ta phải trang trí tên lửa.
-Gấp tên lửa bằng giấy màu, cá nhân trang trí.
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm 4.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Học sinh phóng tên lửa.
-Dán sản phẩm vào vở.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 4 TẬP LÀM VĂN.
PPCT : 20 CHÀO HỎI .TỰ GIỚI THIỆU.
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách chào hỏi tự giới thiệu.
-Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
-Biết viết một bản tự thuật ngắn.
-Học sinh có ý thức học và mong muốn học tốt môn tập làm văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa, tranh.
-Trò: vở, sgk, bài cũ.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình ở tiết trước( 3/12).
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1:(12-25’)hướng dẫn học sinh làm bài tập miệng.
+Giáo viên treo bài tập1: Nói lời của em.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập- làm miệng theo nhóm 2- đại diện nhóm trình bày.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
+Bài tập 2:Nhắc lại lời các bạn trong tranh:
Yêu cầu học sinh.
Giáo viên có thể gợi ý:
H.Tranh vẽ ai?
H.Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
H.Mít chào Bóng Nhựa và Bút Thép như thế nào?
H.Nêu nhận xét và cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh?
¶ 3 bạn học sinh chào hỏi giới ,thiệu tương tự để làm quen với nhau một cách lịch sự.
ÌChúng ta nên học tập cách chào hỏi của các bạn.
-Gọi học sinh chào hỏi, tự giới thiệu.
*Hoạt động 2: (8-10’) hướng dẫn làm bài tập viết.
+Bài tập 3: Viết bản tự thuật theo mẫu.
Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét chữa bài).
-Giáo viên chấm bài 3-5 em- nhận xét.
 3.Củng cố,dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
Hệ thống bài nhận xét giờ học?
-Về nhà rèn : kể chuyện về mình và cho người thân nghe , tập giới thiệu, trả lời có văn hoá. 
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh quan sát.
“ Con chào mẹ con đi học ạ!
 Em chào thầy (cô) ạ !
 Chào cậu ( chào bạn , chào A, ).”
-Thực hiện tương tự bài tập 1.(Hỏi- trả lời).
-Bóng Nhựa, Bút Thép,Mít.
-Chào cậu, chúng tớ là học sinh lớp 2.
-Chào hai cậu, tớ là Mít  Tí Hon .
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện (3 em).
-Nêu yêu cầu bài- làm bài vào vở- đọc bài làm của mình- học sinh khác nhận xét- bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu
- Nắm được phương hướng , nhiệm vụ tuần tới
- Khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm
- Tạo hông khí thoải mái, tự nhiên trong môn học
II. Tổng kết tuần qua
- Tổ trưởng các tổ báo cáo
- GV nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ
- GV tuyên dương xử phạt
- Rút kinh nghiệm cho tuần tới
- GV nhận xét đánh giá chung
III. Phương hướng tuần tới
- Học chương trình tuần 2
- Phát huy ưu điểm tuần trước, hạn chế nhược điểm
- Đóng quỹ lớp
- Chấm dứyt tình trạng quên vở, sách
- Oån định nề nếp- duy trì sĩ số
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
+ HS giỏi kèm HS yếu
+ Kiểm tra vở luyện viết ở nhà
+ Đọc, rèn chữ
- Sinh hoạt tổ
- Tổ trưởng theo dõi các tổ viên, nhắc nhở động viên tổ viên
IV. Sinh hoạt sao
- Phụ trách sao cho hát các bài hát quen thuộc
- Hướng dẫn chơi một số trò chơi
- Sinh hoạt sao vui vẻ

Tài liệu đính kèm:

  • doc1&2.doc