Giáo án tự chọn Toán lớp 12 đầy đủ

Giáo án tự chọn Toán lớp 12 đầy đủ

Tiết theo PPCT: 01 (chủ đề bám sát)

SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

Củng cố, khắc sâu thêm mối quan hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và đạo hàm cấp 1 của nó.

Biết quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

 2. Kỹ năng

Thành thạo kỹ năng xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó.

 3. Tư duy,thái độ

-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.

 -Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập

 

doc 62 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán lớp 12 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Ngày giảng 	Ký duyệt:
Tiết theo PPCT: 01 (chủ đề bám sát)
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, khắc sâu thêm mối quan hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và đạo hàm cấp 1 của nó.
Biết quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 	2. Kỹ năng
Thành thạo kỹ năng xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó.
 	3. Tư duy,thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
	- Kiến thức cũ về đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 
 III. Tiến trình bài học
ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
Giới thiệu bài.
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ – nhớ lại kiến thức cơ bản.
- Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?
- GV chính xác câu trả lời của học sinh (treo bảng phụ)
Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Ví dụ 1. (Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số)
Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số sau
y = x4 + 8x2+ 5
y = 3x2 – 8x3
y = 
y =
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một ý và trình bày lời giải vào các bảng phụ.
- Cử đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Chính xác hoá lời giải của mỗi nhóm.
- Dự kiến các sai lầm thường gặp trong mỗi câu hỏi.
Ví dụ 2, (Xác định các giá trị của tham số để hàm số luôn đơn điệu)
Tìm m để hàm số sau luôn luôn đồng biến
- Nêu phương pháp giải?
- Gợi ý: 
Hàm số luôn đồng biến khi và chỉ khi 
 y’ = (m – 1)x2 + 2mx + 3m -2 0 với mọi x và y’ = 0 tại hữu hạn điểm.
- Gọi đại diện lớp lên trình bày lời giải và chính xác lời giải của học sinh.
- Lưu ý những sai lầm thường gặp phải của học sinh như:
 *Không xét TH m = 1. 
 *Quan niệm hàm số đã cho luôn đồng biến khi và chỉ khi y’ = (m – 1)x2 + 2mx + 3m -2 > 0 với mọi x ..
Ví dụ 3. (ứng dụng để chứng minh BĐT đơn giản)
Sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, chứng minh các BĐT sau:
a. với mọi x > 0.
b. với mọi .
c. với mọi x >0.
d. tanx > sinx với mọi 
- Nêu phương pháp giải?
- Chính xác câu trả lời của học sinh.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
- Cử đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Chính xác hoá lời giải của mỗi nhóm.
- Dự kiến các sai lầm thường gặp trong mỗi câu hỏi.
HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Quy tắc:
Tìm TXĐ của hàm số
Tìm các điểm tại đó f’(x) = 0, hoặc f’(x) không xác định.
Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
Nêu kết luận về các khoảng ĐB, NB của hàm số.
- Nắm được nhiệm vụ, thảo luận và thực hiện theo nhóm. 
- Trình bày lời giải vào bảng phụ.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng treo bảng phụ và báo cáo kết quả của nhóm.
- Các thành viên của nhóm khác chú ý nghe để phản biện, nhận xét lời giải.
- Suy nghĩ, thảo luận và nêu phương pháp giải.
- Nắm được phương pháp giải, đại diện lớp lên bảng trình bày lời giải.
- Nêu phương pháp giải bằng cách sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Phương pháp
 +Xét các hàm số thích hợp, tương ứng với mỗi câu hỏi.
 +Lập bảng biến thiên của các hàm số đó.
 +Căn cứ vào BBT và tính đơn điệu của hàm số để kết luận.
- Nắm được nhiệm vụ, thảo luận và thực hiện theo nhóm. 
- Trình bày lời giải vào bảng phụ.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng treo bảng phụ và báo cáo kết quả của nhóm.
- Các thành viên của nhóm khác chú ý nghe để phản biện, nhận xét lời giải.
IV. Củng cố toàn bài, hướng dẫn học bài ở nhà, ra bài tập về nhà. 
 + GV tóm tắt kiến thức cơ bản và các dạng bài tập cơ bản thường gặp trong bài học.
 + Giải nốt các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập.
 + Soạn bài mới: Bài 2. Cực trị của hàm số.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
.
Ngày soạn	Ký duyệt:
Ngày giảng 
Tiết theo PPCT: 02 (chủ đề bám sát)
Khái niệm về khối đa diện
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
-Biết được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Từ đó hình dung được thế nào là một hình đa diện, khối đa diện.
-Biết được thế nào là hai đa diện bằng nhau.
 	2. Kỹ năng
-Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.
-Vận dụng các tính chất của hình đa diện để giải một số bài toàn liên quan.
 	3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
-Biết nhận xét và đánh giá bài của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
	-Kiến thức cũ về hình đa diện, khối đa diện, hai đa diện băng nhau
 III. Tiến trình bài học
ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
Giới thiệu bài.
Bài mới.
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ liên quan tới bài học
Nêu khái niệm về hình đa diện, khối đa diện, hai hình bằng nhau?
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
	Nhận xét, phản biện câu trả lời của bạn.
GV: Chính xác câu trả lời của học sinh
	Treo bảng phụ tóm tắt nội dung lý thuyết bài học, một số hình vẽ minh hoạ.
Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng giải toán
Ví dụ 1 (chứng minh một số tính chất liên quan đến các đỉnh, các mặt, các cạnh của một khối đa diện)
Cho (H) là đa diện mà các mặt của nó là những đa giác có p cạnh.
Chứng minh rằng nếu số mặt của (H) là lẻ thì p là số chẵn.
GV: Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải
 Hướng dẫn phương pháp chung để thực hiện bài toán chứng minh một số tính chất liên quan đến các đỉnh, các mặt, các cạnh của một khối đa diện (sử dụng các tính chất trong định nghĩa hình đa diện).
HS: Tìm hiểu các đặc điểm của đa diện (H) và liên hệ với các tính chất trong định nghĩa hình đa diện để chứng minh số cạnh của (H) là số lẻ.
GV: Chính xác kết quả của học sinh, đưa ra những phân tích và lời giải hoàn chỉnh.
HD giải
 Gọi m là số các mặt của khối đa diện (H). Vì mối mặt của (H) có p cạnh nên nếu xét m mặt cùng có p cạnh và các mặt này không có cạnh chung thì tổng số cạnh là mp.
 Nhưng vì mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai đa giác nên số các cạnh của (H) là , ở đây m lẻ theo giả thiết nên p phải là số chẵn. (đpcm)
Ví dụ 2. (chứng minh hai đa diện bằng nhau)
 Cho lăng trụ ABCDEF.A‘B‘C‘D‘E’F’ có đáy là lục giác đều. Gọi i là đoạn thănngr nối hai tâm của đáy, (P) là mặt phẳng đi qua I và cắt tất cả các cạnh bên của hình lăng trụ. 
 CMR (P) chia lăng trụ thành hai đa diện bằng nhau.
HS: Phân tích và tìm hiểu bài toán, vẽ hình.
 Nêu phương pháp chung để giải bài toán chứng minh hai đa diện bằng nhau
GV: Hướng dẫn phương pháp chung cho bài toán chứng minh hai đa diện bằng nhau (Chỉ ra một phép dời hình cụ thể đã được xác định biến đa diện này thành đa diện kia)
 Chính xác lời giải của học sinh.
HD giải
Gọi J, K, L, M, N, P lần lượt là giao điểm của (P) và AA’ , BB’ , CC’ , DD’ , EE’ , FF’. Dễ thấy I là trung điểm của JM, KN, LP. Phép đối xứng tâm I biến các điểm A, B, C, D, E, F, J, L, K, M, N, P lần lượt thành các điểm D’, E’, F’, A‘ , B‘, C‘, M, N, P, J, K, L. Do đó hai đa diện ABCDEF.JKLMNP và D’E’F’A‘B‘C‘.MNPJKL bằn nhau vì có phép dời hình là phép đối xứng tâm i biến đa diện này thành đa diện kia (đpcm).
Ví dụ 3. (phân chia hoặc lắp ghép khối đa diện)
	Cho hình chóp tứ giác F. ABCD có đáy là hình vuông. Cạnh bên FC vuông góc với đáy và có độ dài bằng AB. CMR có thể dùng ba hình chóp bằng hình chóp trên để ghép lại thành một hình vuông.
GV: Yêu cầu học sinh nêu phương pháp chung để giải bài toán phân chia hoặc lắp ghép khối đa diện. 
HD: Chọn mặt phẳng thích hợp để phân chia khối đa diện.
Chú ý
Nếu yêu cầu chứng minh có thể lắp ghép một số khối đa diện nào đó để được khối đa diện (H) nào đó có thể chứng minh ngược lại, tức là có thể chia được khối đa diện (H) thành các khối đa diện nói trên.
HD giải
F
B
A
	D
C
Từ hình chóp trên ta dựng hình lập phương HEFG.ABCD. Ta thấy hai hình chóp FABCD và F.ABEH đối xứng với nhau qua mặt phẳng (ABF), hai hình chóp F.ABCD và F.ABHG đối xứng vơi nhau qua mặt phẳng (ADF), suy ra ba hình chóp FABCD, F.ABEH, F.ABHG bằng nhau.
	Vậy có thể phân chia hình lập phương HEFG.ABCD thành ba hình chóp bằng hình chóp F.ABCD . Từ đó có thể ghép ba hình chóp bằng hình chóp F.ABCD để thnhà một hình lập phương.	
IV. Củng cố toàn bài, hướng dẫn học bài ở nhà, ra bài tập về nhà. 
 + GV tóm tắt kiến thức cơ bản và các dạng bài tập cơ bản thường gặp trong bài học.
 + Giải nốt các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
.
Ngày soạn 
Ngày giảng 	Ký duyệt:
Tiết theo PPCT: 03 (chủ đề bám sát)
Cực trị của hàm số
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Củng cố, khắc sâu phương pháp tìm cực trị của hàm số bằng công cụ đạo hàm.
Kỹ năng
Vận dụng thành thạo các quy tắc tìm cực trị của hàm số để giải một số bài tập đơn giản.
Tư duy – thái độ
-Có tư duy logic – tổng hợp.
-Tích cực hăng say trong học tập.
Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
Tiến trình bài dạy
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: - Nêu các quy tắc tìm cực trị của hàm số
Bài mới:
Hoạt động 1: ( Tìm cực trị hàm số nhờ quy tắc 1)
Ví dụ 1: tìm cực trị của các hàm số sau
a. y = x b. y = x
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HD: Vận dụng quy tắc 1 để tìm cực tri của hàm số trên
 +Tìm TXĐ 
 + Tính đạo hàm, giải y, = 0
 + Khi x thì f(x) 
 Tương tự khi x 
 Lập bảng biến thiên, từ đó đưa ra cực đại, cực tiểu của hàm số dựa vào dấu hiệu 1
 - HD:Tìm TXD của hàm số
+ Cần tìm cực trị của hàm số trong những khoảng nào? có tìm tai x= 1 và x = -1 không?
+ Lập bảng biên thiên
 Chú ý cần tìm limf(x) = ? 
a, Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của GV đưa ra đáp số:
 hàm số đạt cực đại tai x = -3
 h/s đạt cực tiểu tại x = -1
b, 
Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của GV đưa ra đáp số:
Hàm số có 1 cực tiểu x= 3/5
Hoạt động 2: ( tìm cực trị nhờ quy tắc 2)
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a. y = x – sin 2x + 2 b. y = 3 – 2cosx – cos2x
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HD:
+Tìm TXD Của các hàm số trên
+Tính y’ = 0 
? Nếu lập bảng biến thiên để xét dấu y’ thì có khó khăn gì không?
+ Tính y” = ? sau đó sủ dung quy tắc 2
*Chú ý: 
Đối với các hàm số lượng giác việc áp dụng quy tắc 2 tiện lợi hơn.
 Đối với hàm phân thức hữu tỷ ta nên áp dụng quy tắc 1 
 GV phân lớp thành 2 nhóm
H/s làm bài dướ sự hướng dẫn của GV
ĐS
a, hàm số nhận các điểm cực tiểu là
 x = 
và cực đại là: x = - 
b. 
hàm số nhận các điểm cực tiểu là
 x = 
và điểm cực đại là: 
IV. Củng cố toàn bài, hướng dẫn học bài ở nhà, ra bài tập về nhà. 
 + GV tóm tắt kiến thức cơ bản và các dạng bài tập cơ bản thường gặp trong bài học.
 + Giải nốt các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
.
Ngày soạn 	Ký duyệt:
Ngày giảng 
Tiết theo PPCT: 04 (chủ đề nâng cao)
Cực trị của hàm số
Mục tiêu bài học:
Kiến thức: 
Nắm được phương pháp tìm tham số để h/s có cực trị và bài toán viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị, tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị tại một điểm xác định hoặc thoả mãn một tính chất nào đó.
Kỹ năng: 
Thành thạo phương ...  các câu hỏi gợi mở.
IV. Củng cố toàn bài, hướng dẫn học bài ở nhà, ra bài tập về nhà. 
 + GV tóm tắt kiến thức cơ bản và các dạng bài tập cơ bản thường gặp trong bài học.
 + BTVN: Hoàn thiện nốt các bài tập trong SGK và sách Bài tập. 
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
Ngày soạn ............... Ký duyệt:
Ngày giảng.. 
Tiết theo PPCT: 26 (chủ đề nâng cao)
Nguyên hàm- tích phân và ứng dụng
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, luyện tập, ôn tập kiến thức về nguyên hàm ; 
2. Kỹ năng
Biết cách tính nguyên hàm cơ bản dựa vào công thức nguyên hàm từng phần.
3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
- Định nghĩa, các tính chất, bảng nguyên hàm cơ bản.
- Phương pháp nguyên hàm từng phần.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Rèn kỹ năng giải toán
Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần, tìm các họ nguyên hàm sau 
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải (cách chọn u và dv) và lên bảng thực hiện
+HS khác nhận xét, đánh giá, phân tích lời giải của bạn
+GV nhận xét, sửa chữa sai lầm (nếu có) của HS.
Hoạt động 2. Bằng cách biến đổi các hàm lượng giác, hảy tính 
Hoạt động 3. Vận dụng các kiến thức đã học tính các nguyên hàm sau
IV. Củng cố.
Yêu cầu hs thực hiện các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
**************************
Ngày soạn ............... Ký duyệt:
Ngày giảng.. 
Tiết theo PPCT: 27 (chủ đề nâng cao)
Nguyên hàm- tích phân và ứng dụng
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, luyện tập, ôn tập kiến thức về nguyên hàm ; 
2. Kỹ năng
Biết cách tính nguyên hàm cơ bản dựa vào công thức nguyên hàm từng phần.
3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
- Định nghĩa, các tính chất, bảng nguyên hàm cơ bản.
- Phương pháp nguyên hàm từng phần.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
Giáo viên ôn lại kiến thức bài cũ
Các tính chất của tích phân. 
Các phương pháp tính tích phân
a. Phương pháp đổi biến số.
G/s u = u(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] sao cho 
Nếu , trong đó g(u) liên tục trên đoạn thì
b. Phương pháp tích phân tong phần
Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn thì:
Vận dụng pp đổi biến số, hãy tính các tích phân sau
IV. Củng cố 
	Hoàn thành các bài tập còn lại, xem các ví dụ về phương pháp tích phân từng phần
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
Ngày soạn ............... Ký duyệt:
Ngày giảng.. 
Tiết theo PPCT: 28 (chủ đề bám sát)
Phương pháp toạ độ trong không gian
Phương trình mặt thẳng
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, luyện tập, ôn tập kiến thức về phương trình mặt phẳng trong không gian, Biết nhận biết phương trình mặt phẳng 
2. Kỹ năng
+Xác định được toạ độ véctơ pháp tuyến của phương trình mặt phẳng cho trước;
+Viết được phương trình mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
- Phương trình mặt phẳng
- Cách viết phương trình mặt phẳng khi biết véctơ pháp tuyến và toạ độ 1 điểm cho trước.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ liên quan tới bài học. Kết hợp trong nội dung bài mới
Hoạt động 2. Rèn kỹ năng giải toán. Viết phương trình mặt phẳng, xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 GV đưa ra các bài tập và yêu cầu học sinh nêu PP giải và thực hiện 
Bài 1. Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau
a. Qua 3 điểm 
b. Qua và vuông góc với Oy
c. Qua và song song với mặt phẳng 
GV : +Yêu cầu HS nêu các phương pháp giải
 +Gọi lần lượt 3 HS lên bảng thực hiện sau khi thống nhất phương pháp giải ;
 +Yêu cầu các HS khác đánh giá lời giải của bạn kết hợp với nhận xét của GV;
 + Sửa chữa sai sót của HS nếu có
Bài 2.
Trong hệ trục toạ độ Oxy cho điểm 
a. Viết phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của A trên các trục toạ độ
b.Qua giao tuyến của hai mặt phẳng và đi qua điểm 
Bài 3.
Xét vị trí tương đối của các cặp mặt thẳng sau
Bài tập 1.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Nêu rõ phương pháp giải các bài tập được giao ;
+ Đại diện HS lên bảng thực hiện;
+ Kiểm tra đánh giá kết quả của bạn, chính xác kết quả.
Bài 2.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện thông qua các câu hỏi gợi mở.
Bài 3.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Nêu rõ phương pháp giải các bài tập được giao ;
+ Đại diện HS lên bảng thực hiện;
+ Kiểm tra đánh giá kết quả của bạn, chính xác kết quả.
IV. Củng cố 
	Hoàn thành các bài tập còn lại, xem các ví dụ về phương pháp viết phương trình mặt phẳng
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
************************************
Ngày giảng.. 
Tiết theo PPCT: 29 (chủ đềnâng cao)
Phương pháp toạ độ trong không gian
Phương trình mặt thẳng
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, luyện tập, ôn tập kiến thức về phương trình đường thẳng trong không gian, Biết nhận biết phương trình đường thẳng, cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng 
2. Kỹ năng
+Xác định được toạ độ véctơ chỉ phương của phương trình đường thẳng cho trước;
+Viết được phương trình đường thẳng trong một số trường hợp đơn giản.
3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập, các bài tập về phương trình đường thẳng	
2. Chuẩn bị của HS:
- Phương trình mặt phẳng
- Cách viết phương trình mặt phẳng khi biết véctơ pháp tuyến và toạ độ 1 điểm cho trước.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ liên quan tới bài học. Kết hợp trong nội dung bài mới
Hoạt động 2. Rèn kỹ năng giải toán. Viết phương trình đường thẳng, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1.Viết phương trình tham số,phương trình chính tắc của đường thẳng trong các trường hợp sau
a. Qua điểm và nhận véctơ làm vectơ chỉ phương
b. Qua 2 điểm 
c. Qua điểm và vuông góc với mặt 
phẳng 
Bài 2.
Trong hệ toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình
a. Xác đinh điểm thuộc đường thẳng và véctơ chỉ phương của d
b. Viết phương trình đường thẳng d’ qua và song song với đường thẳng có phương trình: 
c. Xét vị trí tương đối của d và d’
Bài tập 1.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Nêu rõ phương pháp giải các bài tập được giao ;
+ Đại diện HS lên bảng thực hiện;
+ Kiểm tra đánh giá kết quả của bạn, chính xác kết quả.
Bài 2. Thực hiện theo yêu cầu của Gv
Gv hướng dẫn Hs theo các câu hỏi gợi mở.
IV. Củng cố 
Xem lai các ví dụ và hoàn thiện các bài tập, 
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
Ngày soạn ............... Ký duyệt:
Ngày giảng.. 
Tiết theo PPCT: 30 (chủ đề nâng cao)
Nguyên hàm- tích phân và ứng dụng
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, luyện tập, ôn tập kiến thức về tích phân ; 
2. Kỹ năng
Biết cách tính tích phân  cơ bản dựa vào công thức tích phân  từng phần.
3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
- Định nghĩa, các tính chất, bảng nguyên hàm cơ bản.
- Phương pháp nguyên hàm từng phần.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.Ôn lại kiến thức cơ bản
* Diên tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = f(x) hai đường thẳng x = a; x = b và trục Ox:
* Diên tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và (C’) của hai hàm số y = f(x) , y = g(x) và hai đường thẳng x = a; x = b :
* Thể tích khối tròn xoay khi qua quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y = f(x), trục hoành và các đường thẳng x = a, x = b:
Hoạt động 2. Rèn kỹ năng giải toán tính diện tích hình phẳng
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Bài 1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong sau:
HD.
? Giải pt tìm tiệm cận
? Vận dụng công thức tính diện tích
GV yêu cầu tương tự các ví dụ còn lại
Bài 2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn đường cong 1và tiếp tuyến với đường cong tại tại điểm M(2;5)
Bài 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bới đồ thị (C) của hàm số , các tiếp tuyến với (C) tại A(0;-3), B(3;0).
Bài 1.Gv hướng dẫn thông qua các câu hỏi gợi mở.
a. Xét pt 
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và đường thẳng là:
(đvdt)
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv
Bài2,3. Gv hướng dẫn Hs thông qua các câu hỏi gợi mở
IV. Củng cố 
Xem lai các ví dụ và hoàn thiện các bài tập, 
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học
Ngày soạn ............... Ký duyệt:
Ngày giảng.. 
Tiết theo PPCT: 31.32 
Số phức
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức 
Củng cố, luyện tập, ôn tập kiến thức về số phức
2. Kỹ năng
Biết cách xác địnhphần thực và phần ảo,tính môdun của một số phức, số phức lion hợp
3. Tư duy, thái độ
-Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
	-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập	
2. Chuẩn bị của HS:
- Định nghĩa, các tính chất
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.Tìm các số phức
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Bài 1. Tìm các số thực x,y biết 
? Hai số phức bằng nhau khi nào
Vận dụng vào ví dụ
Bài 2.Tính biết
Bài 3. Tìm tất cả các số phức z sao cho và
a. Số phức z có phần thực bằng 0
b. Số phức z có phần ảo băng 1
Bài 4. Tìm số phức liên hợp biết;
Bài 1
Gv hướng dẫn HS thông qua các câu hỏi gợi mở.
a. Ta có 
Tương tự các ý còn lại 
Bài 2.Gv hướng dẫn Hs vân dụng công thức.
Nếu số phức z = a + bi thi môđun của z được tính 
a. Ta có 
Tương tự các ý còn lại
Bài 3. Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv
Gv hướng dẫn hs thông qua các câu hỏi gợi mởi.
a. Theo giả thiết ta có
Yêu cầu tương tự các phần còn lại
Bài 4
Gv hướng dẫn HS thông qua các câu hỏi gợi mở.
Hoạt động 2. Phương trình bậc hai với hệ số thực 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Bài 1. Giải các phương trình sau trên tập số phức
Bài 1. Gv hướng dẫn HS thông qua các câu hỏi gợi mở.
IV. Củng cố 
Xem lai các ví dụ và hoàn thiện các bài tập, 
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTC 12.doc