Giáo án Tự chọn Toán lớp 12 - Chủ đề 1: Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số

Giáo án Tự chọn Toán lớp 12 - Chủ đề 1: Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số

1-Về kiến thức:

 Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.

2-Về kĩ năng

- Biết xét dấu một biểu thức , biết tính đạo hàm của hàm số và xét dấu đạo hàmcủa hàm số đó

- Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số .

 3- Tư duy, thái độ:

 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp

- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

 a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan

 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm.

 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán lớp 12 - Chủ đề 1: Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chủ đề 1: SỰ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh : Ngày soạn:..........................
	1-Về kiến thức:
 Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
2-Về kĩ năng 
- Biết xét dấu một biểu thức , biết tính đạo hàm của hàm số và xét dấu đạo hàmcủa hàm số đó 
- Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số .
	3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan.
III-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học 
	3-Bài tập : 
	Hoạt động 1: Tính đơn điệu của hàm số 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập.
- Vấn đáp học sinh về cách xét tính đơn điệu của hàm số 
- Chính xác hóa phát biểu và các bài làm của học sinh
-Thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên; Nhận xét các phần trả lời của bạn.
- Ghi lời giải đúng.
Sự đồng biến, nghịch biến của của hàm số
1) Xét tính đơn điệu của hàm số 
a) y = f(x) = x3 -3x2+1.	
b) y = f(x) = 2x2 -x4.
c) y = f(x) = .	
d) y = f(x) = .
e) y = f(x) = x+2sinx 
trên ( - -p ; p).
f) y = f(x) = xlnx.
g) y = f(x) = .	
h) y= f(x) = x3-3x2.
i) .	
j) y= f(x) = x4-2x2. 
k) y = f(x) = sinx trên [0; 2p].
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Cho Hs nhắc lại cách xét tính đơn điệu của một số hàm số vừa thực hiên.
- Chính xác hóa và giao các bài tập về nhà
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ nhiệm vụ đựoc giao.
Ghi chú: 
 Chủ đề 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SÔ
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh : Ngày soạn:..........................
	1-Về kiến thức:
 Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số có cực trị .
2-Về kĩ năng 
Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.
	3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị các kiến thức có liên quan.
III-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học 
	3-Bài tập : 
Hoạt động 1: Chữa các bài tập về cực trị của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập.
- Vấn đáp học sinh về cách tìm cực trị của hàm số, các quy tắc tìm cực trị 
- Chính xác hóa phát biểu và các bài làm của học sinh
- Thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên; Nhận xét các phần trả lời của bạn.
- Ghi lời giải đúng.
Cực trị của hàm số
1) Tìm các điểm cực trị của hàm số bằng quy tắc I:
a) y = x3 b) y = 3x + + 5.
c) y = x.e-x.	d) y = .
2) Tìm các điểm cực trị của hàm số bằng quy tắc II:
a) y = sin2x với xÎ[0; p ] 
b) y = x2lnx.	c) y = .	
3) Xác định tham số m để hàm số y=x3-3mx2+(m2-1)x+2 đạt cực đại tại x=2 	Kết quả : m=11
4) Định m để hàm số 
y = f(x) = x3-3x2+3mx+3m+4 
a.Không có cực trị.Kết quả : m ³1
b.Có cực đại và cực tiểu.	Kết quả : m <1
c. Có đồ thị (Cm) nhận A(0; 4)
 là một điểm cực trị (đạt cực trị 4 khi x = 0).
Hd: M(a;b) là điểm cực trị của (C): y =f(x) khi và chỉ khi:
Kếtquả : m=0
d.Có cực đại và cực tiểu và đường thẳng d qua cực đại và cực tiểu đi qua O.
Kq : y = 2(m-1)x+4m+4 và m= -1 
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Cho Hs nhắc lại cách xét tính đơn điệu của một số hàm số vừa thực hiên.
- Chính xác hóa và giao các bài tập về nhà
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ nhiệm vụ đựoc giao.
Ghi chú: 
 Chủ đề 3: GTLN, GTNN CỦA HÀM SÔ
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh : Ngày soạn:..........................
	1-Về kiến thức:
 Giúp học sinh hiểu rõ giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số,quy tắc tìm GTLN, GTNN
2-Về kĩ năng 
 Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng vào bài toán thực tế.
	3- Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị các kiến thức có liên quan.
III-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học 
	3-Bài tập : 
Hoạt động 1: Chữa các bài tập về cực trị của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập.
- Vấn đáp học sinh về cách tìm cực trị của hàm số, các quy tắc tìm cực trị 
- Chính xác hóa phát biểu và các bài làm của học sinh
- Thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên; Nhận xét các phần trả lời của bạn.
- Ghi lời giải đúng.
 GTLN, GTNN của hàm số
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàmsố: y=f(x)=x2-2x+3. Kq:f(x) = f(1) = 2
2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 
y = f(x) = x2-2x+3 trên [0;3].
Kq: f(x)=f(1)=2 và f(x)=f(3)=6.
3) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) = với x<1.	Kết quả : f(x) = f(0) = -4
4) Muốn xây hồ nước có thể tích V = 36 m3, có dạng hình hộp chữ nhật (không nắp) mà các kích thước của đáy tỉ lệ 1:2. Hỏi: Các kích thước của hồ như thế nào để khi xây ít tốn vật liệu nhất?	
Kết quả : Các kích thước cần tìm của hồ nước là: a=3 m; b=6 m và c=2 m
5) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = . Kết quả : y = f(±1) = 
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Cho Hs nhắc lại cách xét tính đơn điệu của một số hàm số vừa thực hiên.
- Chính xác hóa và giao các bài tập về nhà
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ nhiệm vụ đựoc giao.
Ghi chú: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo an tự chọn.doc