LŨY THỪA
MỤC TIÊU :
1)Kiến thức: HS nắm được :
·Hiểu được khái niệm với mũ số thực thông qua giới hạn , thấy được sự mở rộng tự nhiên của định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ sang định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ sang định nghĩa lũy thừa với số mũ vô tỉ .
·Nhớ các tinh chất của lũy thừa với mũ số thực .
·Áp dụng làm các ví dụ SGK .
2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng :
·Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa và các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để thực hiện các phép tính .
·Làm được các bài tập SGk và các bài tập trong SBT và các bài tập khác .
3)Tư duy:
·Tự giác, tích cực trong học tập.
·Sáng tạo trong tư duy.
·Tư duy các vấn đề tóan học, thực tế một cách logíc và hệ thống.
Tiết PPCT : 10 Ngµy soạn : 20/ 10 / 2008 LŨY THỪA Ngày dạy : A). MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: HS nắm được : Hiểu được khái niệm với mũ số thực thông qua giới hạn , thấy được sự mở rộng tự nhiên của định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ sang định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ sang định nghĩa lũy thừa với số mũ vô tỉ . Nhớ các tinh chất của lũy thừa với mũ số thực . Áp dụng làm các ví dụ SGK . 2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng : Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa và các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để thực hiện các phép tính . Làm được các bài tập SGk và các bài tập trong SBT và các bài tập khác . 3)Tư duy: Tự giác, tích cực trong học tập. Sáng tạo trong tư duy. Tư duy các vấn đề tóan học, thực tế một cách logíc và hệ thống. B). CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học): Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi , phát hiện chiếm lĩnh tri thức : Gợi mở , vấn đáp . Phát hiện và giải quyết vấn đề . Tổ chức đan xen họat động học tập các nhân hoặc nhóm. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở . Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác . Chuẩn bị bảng phụ trình. Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng. 2. Chuẩn bị của học sinh : Cần ôn lại một số kiến thức đạo hàm đã học . Đồ dùng học tập : thước kẻ, compa, máy tính cầm tay Kiến thức đã học lũy thừa lớp 9 đã học . C).TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I). Ồn định tổ chức (2’) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II). Kiểm tra bài cũ : (8’) Câu hỏi 1 : Hãy tính : A = Câu hỏi 2 : Hãy tính : B = Câu hỏi 3 : Đơn giản biểu thức : C = Câu hỏi 4 : Đơn giản biểu thức : D = Đáp án : A = B = C = D = III). Dạy học bài mới : (30’) 1). Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Từ các ví dụ bài cũ ta đi đến các bài tập như sau : Mục đích của bài cũ này là rèn luyện kĩ năng tính toán với luỹ thừa nguyên và luỹ thừa hữu tỉ, đặc biệt ta đi đến bài Lũy thừa với số mũ thực . 2). Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Câu hỏi 1 ? ? ? ? Câu hỏi 2 Giải phương trình với ẩn Gọi học sinh lên bảng làm bài Câu hỏi 3 Gọi học sinh lên bảng làm bài Câu hỏi 4 Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ . Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Bài 19 /82 Bài 20 /82 SGK Bài 21/82 SGK Bài 22/ SGK D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : (5’) 1). Củng cố : Áp dụng ccác tính chất của lũy thừa với số mũ thực để tính toán . Lũy thừa với số mũ hữu tỷ , số mũ thực Các ví dụ thục hành . 2). Dặn dò : Làm các bài tập SGK , các bài tập trong SBT . tài liệu đã pho to 3). Bài tập làm thêm : a). Đơn giản : b). Đơn giản : E. RÚT KINH NGHIỆM TỪ BÀI DẠY : ************************ Tiết PPCT : 11 Ngµy soạn : 3/ 11 / 2008 LOGARIT Ngày dạy : A). MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: HS nắm được : Hiểu được định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa của chính cơ số đó . Thấy được các phép toán nâng lên lũy thừa và lấy logarit theo cùng cơ số là hai phép toán ngược của nhau . Hiểu rõ các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit . Thấy được một vài ứng dung của logarit thập phân trong vài ứng dụng .và tính toán Áp dụng làm các ví dụ SGK . 2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng : Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa và các tính chất của logarit để giải các bài tập . Làm các bài tập về logarit nên cho học sinh chứng minh các công thức Làm được các bài tập SGK và các bài tập trong SBT và các bài tập khác . 3)Tư duy: Tự giác, tích cực trong học tập. Sáng tạo trong tư duy. Tư duy các vấn đề tóan học, thực tế một cách logíc và hệ thống. B). CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học): Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi , phát hiện chiếm lĩnh tri thức : Gợi mở , vấn đáp . Phát hiện và giải quyết vấn đề . Tổ chức đan xen họat động học tập các nhân hoặc nhóm. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở . Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác . Chuẩn bị bảng phụ trình. Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng. 2. Chuẩn bị của học sinh : Cần ôn lại một số kiến thức đạo hàm đã học . Đồ dùng học tập : thước kẻ, compa, máy tính cầm tay Kiến thức đã học lũy thừa lớp 9 đã học . C).TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I). Ồn định tổ chức (2’) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II). Kiểm tra bài cũ : (8’) Câu hỏi 1 : Hãy tính : Đáp án : A= -2 III). Dạy học bài mới : (30’) 1). Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Mục đích của hai tiết luyện tập này là rèn luyện cho HS kĩ năng : Sử dụng định nghĩa lôgarit để giải các bài toán về sự tồn tại lôgarit và tìm cơ số của lôgarit. Sử dụng các tính chất của lôgarit để tính toán với các biểu thức chứa lôgatit 2). Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: 32a (SGK) + Nhóm 2: 32b (SGK) + Nhóm 3: 32c (SGK) + Nhóm 4: 32d (SGK) - Chia bảng thành 4 phần và các nhóm đại diện trình bày - Các nhóm tiến hành thực hiện theo yêu cầu - Các đại diện lên bảng trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét, có thể đề xuất cách giải khác - Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải. - Nêu tóm tắc các công thức được áp dụng Hoạt động 2 + Nhóm 1: 34d + Nhóm 2: 34c + Nhóm 3: 34a + Nhóm 4: 34b - Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải - Nêu tóm tắc việc sử dụng định lí 1 + hệ quả - Các nhóm thực hiện giống như trên Hoạt động 3 - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài 36a - Nhóm 1 và 3 cùng làm bài 36a ở dưới lớp - Gọi một học sinh lên trình bày bài 39b - Nhóm 2 và 4 cùng làm bài 39b ở dưới lớp - GV yêu cầu các nhóm được phân công nhận xét bài 36a và 39b - GV hoàn chỉnh bài giải - Giáo viên nhấn mạnh vị trí của cơ số ( ẩn, hằng) đối với 2 bài tập trên. LUYỆN TẬP Mục đích của hai tiết luyện tập này là rèn luyện cho HS kĩ năng : Sử dụng định nghĩa lôgarit để giải các bài toán về sự tồn tại lôgarit và tìm cơ số của lôgarit. Sử dụng các tính chất của lôgarit để tính toán với các biểu thức chứa lôgatit. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : (5’) 1). Củng cố : Áp dụng các tính chất của logarit, định lí , hệ quả làm các ví dụ và bài tập . Nhắc lại các công thức về logarit Các ví dụ thục hành . 1) Tính A = với 0 < a ≠ 1 2) Biết a2 + b2 =7ab a > 0, b > 0. CM 3) Tìm x biết: log5(x-2) + log5(x-3) = 2log52 + log53 Câu 1. Tìm x biết : log2x = A) x = 29 B) x = C) x = 29 D) x = 29. Câu 2. Kết quả của là : A) 75 B) 76 C) 77 D) 78 Câu 3. Biết lg2 = a, lg3 = b. Tính lg theo a và b A) a + b - 2 B) 5a + b C) –a + b – 2 D) 5a + b – 2 2). Dặn dò : Làm các bài tập SBT. tài liệu đã pho to 3). Bài tập làm thêm : Tìm tập xác định của hàm số : 1). 2). 3). 4). Cho hàm số : . Tìm giá trị của m để hàm số xác định với mọi giá trị cỉa x E. RÚT KINH NGHIỆM TỪ BÀI DẠY : . @&I . Tiết PPCT : 12 Ngµy soạn : 3/ 11 / 2008 LOGARIT Ngày dạy : A). MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: HS nắm được : Hiểu được định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa của chính cơ số đó . Thấy được các phép toán nâng lên lũy thừa và lấy logarit theo cùng cơ số là hai phép toán ngược của nhau . Hiểu rõ các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit . Thấy được một vài ứng dung của logarit thập phân trong vài ứng dụng .và tính toán Áp dụng làm các ví dụ SGK . 2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng : Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa và các tính chất của logarit để giải các bài tập . Làm các bài tập về logarit nên cho học sinh chứng minh các công thức Làm được các bài tập SGK và các bài tập trong SBT và các bài tập khác . 3)Tư duy: Tự giác, tích cực trong học tập. Sáng tạo trong tư duy. Tư duy các vấn đề tóan học, thực tế một cách logíc và hệ thống. B). CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học): Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi , phát hiện chiếm lĩnh tri thức : Gợi mở , vấn đáp . Phát hiện và giải quyết vấn đề . Tổ chức đan xen họat động học tập các nhân hoặc nhóm. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở . Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác . Chuẩn bị bảng phụ trình. Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng. 2. Chuẩn bị của học sinh : Cần ôn lại một số kiến thức đạo hàm đã học . Đồ dùng học tập : thước kẻ, compa, máy tính cầm tay Kiến thức đã học lũy thừa lớp 9 đã học . C).TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I). Ồn định tổ chức (2’) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II). Kiểm tra bài cũ : (8’) Câu hỏi 1 : Hãy tính : Đáp án : B = 3 III). Dạy học bài mới : (30’) 1). Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Mục đích của hai tiết luyện tập này là rèn luyện cho HS kĩ năng : Sử dụng định nghĩa lôgarit để giải các bài toán về sự tồn tại lôgarit và tìm cơ số của lôgarit. Sử dụng các tính chất của lôgarit để tính toán với các biểu thức chứa lôgatit 2). Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: 38a (SGK) + Nhóm 2: 38b (SGK) + Nhóm 3: 38c (SGK) + Nhóm 4: 38d (SGK) - Chia bảng thành 4 phần và các nhóm đại diện trình bày - Các nhóm tiến hành thực hiện theo yêu cầu - Các đại diện lên bảng trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét, có thể đề xuất cách giải khác - Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải. - Nêu tóm tắc các công thức được áp dụng Hoạt động 2 + Nhóm 1: 39d + Nhóm 2: 39c + Nhóm 3: 39a - Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải - Nêu tóm tắc việc sử dụng định lí 1 + hệ quả - Các nhóm thực hiện giống như trên Hoạt động 3 - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài 41 - Nhóm 1 và 3 cùng làm bài ở dưới lớp - Gọi một học sinh lên trình bày bài 39b - Nhóm 2 và 4 cùng làm bài 41 ở dưới lớp. - GV hoàn chỉnh bài giải LUYỆN TẬP Mục đích của hai tiết luyện tập này là rèn luyện cho HS kĩ năng : Sử dụng định nghĩa lôgarit để giải các bài toán về sự tồn tại lôgarit và tìm cơ số của lôgarit. Sử dụng các tính chất của lôgarit để tính toán với các biểu thức chứa lôgatit. 40. và số các chữ số của khi viết trong hệ thập phân bằng số các chữ số của nên số các chữ số của là 41. Số tiền cã vốn lẫn lãi ngừơi gửi sẽ có sau n quý là S = 15 (1 + 0,0165)n = 15.1,0165n (triệu đồng) Từ đó log S = lọg +n lóg,01654, hay n = Dể có được số tiền 20 triệu đồng thì phải sau một thời gian là Vậy sau khoảng 4 năm 6 tháng ( 4 năm 2 quý), người gửi sẽ có ít nhất 20 triệu đồng thời số vốn 15 triệu đồng ban đầu ( vì hết quý thứ hai, người gửi mới được nhận lãi của quý đó). D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : (5’) 1). Củng cố : Áp dụng các tính chất của logarit, định lí , hệ quả làm các ví dụ và bài tập . Nhắc lại các công thức về logarit Các ví dụ thục hành . 1) Tính A = với 0 < a ≠ 1 2) Biết a2 + b2 =7ab a > 0, b > 0. CM 3) Tìm x biết: log5(x-2) + log5(x-3) = 2log52 + log53 Câu 1. Tìm x biết : log2x = A) x = 29 B) x = C) x = 29 D) x = 29. Câu 2. Kết quả của là : A) 75 B) 76 C) 77 D) 78 Câu 3. Biết lg2 = a, lg3 = b. Tính lg theo a và b A) a + b - 2 B) 5a + b C) –a + b – 2 D) 5a + b – 2 2). Dặn dò : Làm các bài tập SBT. tài liệu đã pho to 3). Bài tập làm thêm : Tìm tập xác định của hàm số : 1). 2). 3). 4). Cho hàm số : . Tìm giá trị của m để hàm số xác định với mọi giá trị cỉa x E. RÚT KINH NGHIỆM TỪ BÀI DẠY : . @&I .
Tài liệu đính kèm: