Giáo án Tự chọn Toán 12 nâng cao

Giáo án Tự chọn Toán 12 nâng cao

BÀI TẬP ÔN PHẦN ĐẠO HÀM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về đạo hàm.

 2. Kỹ năng: Tính thành thạo đạo hàm, lập phương trình tiếp tuyến tại điểm cho trước của một đường cong.

 3. Thái độ: Tính chính xác, biết quy lạ về quen, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu, phiếu học tập.

 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức phần đạo hàm.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Phát phiếu học tập cho 4 nhóm.

 PHT1: - Nêu định nghĩa đạo hàm - Đạo hàm 1 số hàm số thường gặp.

 PHT2: - Các quy tắc tính đạo hàm

 PHT3: - Đạo hàm của các hàm số lượng giác

 

doc 54 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 12 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP ÔN PHẦN ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về đạo hàm.
	2. Kỹ năng: Tính thành thạo đạo hàm, lập phương trình tiếp tuyến tại điểm cho trước của một đường cong.
	3. Thái độ: Tính chính xác, biết quy lạ về quen, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức phần đạo hàm.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: Phát phiếu học tập cho 4 nhóm.
	PHT1: - Nêu định nghĩa đạo hàm - Đạo hàm 1 số hàm số thường gặp.
	PHT2: - Các quy tắc tính đạo hàm
	PHT3: - Đạo hàm của các hàm số lượng giác
	PHT4: - Nêu ý nghĩa của đạo hàm - Phương trình tiếp tuyến với đường cong (C): tại điểm (8’)
	3. Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ về đạo hàm.
w GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày nội dung.
w GV chính xác hóa
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
Chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: 1a) Nhóm 2: 1b)
Nhóm 3: 1c) Nhóm 4: 1d)
w Gọi đại diện nhóm lên bảng
w GV chính xác hóa kết quả.
+ Đại diện nhóm lên bảng giải.
+ HS nhận xét.
Bài tập 1:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
w GV gọi HS lên bảng.
w GV chính xác hóa kết quả
+ HS lên bảng giải
+ HS khác nhận xét
Bài tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 4: Giải bài tập 3
w Gọi HS xung phong lên bảng
w GV gọi HS nhận xét.
w GV chính xác hóa kết quả
+ HS lên bảng giải
+ HS trả lời
Bài tập 3:
a) Cho hàm số 
Tính . 
b) Cho hàm số 
CMR: 
Hoạt động 5: Giải bài tập 5
(phương trình tiếp tuyến)
w GV gọi HS nêu hướng giải.
w Gọi HS lên bảng trình bày.
+ HS trả lời
+ HS lên bảng giải
Bài tập 5:
Cho hàm số , đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại thời điểm có hoành độ 
	Củng cố: 
	BTTN: Cho (C): , tại , tiếp tuyến có hàm số góc bằng 3. Vậy tung độ của M gần nhất với số:
	a) 	b) 0	c) 1	d)2	e) 4	(2’)
	Dặn dò: Giải các bài tập đã cho.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP ÔN PHẦN ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Ôn tập quan hệ vuông góc trong không gian
	2. Kỹ năng: Kỹ năng chứng minh: 2 đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, xác định các khoảng cách trong không gian.
	3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học, logic, thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức chương: Quan hệ vuông góc trong không gian.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức quan hệ vuông góc trong không gian
w GV treo bảng phụ hệ thống kiến thức chương quan hệ vuông góc.
w Chia lớp thành 4 nhóm, lần lượt gọi đại diện các nhóm lên điều vào bảng phụ theo yêu cầu của giáo viên.
w GV chính xác hóa kết quả.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ HS khác nhận xét.
1- Bảng hệ thống kiến thức quan hệ vuông góc trong không gian.
Hoạt động 2: Luyện tập
w Gọi HS lên bảng giải câu a)
Gợi mở: Xét các tam giác SAH, SCH, SBH
w Gọi HS trung bình lên bảng
Gợi mở: Xác định vị trí điểm H.
w Câu c) vấn đáp tại chỗ
w GV hướng dẫn giải câu d)
- Tính AH (AH = R: bán kính đường tròn ngoại tiếp )
-
+ Gọi H là hình chiếu của S xuống (ABC)
Ta có:
+ H là tâm 
+ c) HS đứng tại chỗ trả lời
TL: 
2- Bài tập:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A. các cạnh bên của hình chóp tạo với đáy của góc đều bằng .
a) CM hình chóp có các cạnh bên bằng nhau.
b) Gọi I là trung điểm BC
CMR: 
c) Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên SI.
CMR: 
d) Cho biết 
 d(S,(ABC) = d
Tính theo d, , 
Hoạt động 3: Củng cố khắc sâu kiến thức.
	Dặn dò: Giải các bài tập đã cho.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính đơn điệu và cực trị của hàm số.
	2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các định lý vào xét tính đơn điệu và cực trị của hàm số.
	3. Thái độ: Tính chính xác, lập luận logic và chặt chẽ, biết qui lạ về quen.
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: phấn màu, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập đã cho.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
	HS1: 	Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
	Áp dụng: xét tính đơn điệu của hàm số 
	HS2: Nêu quy tắc I, quy tắc II để tìm cực trị.	(8’)
	3. Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Hoạt động nhóm (phát ohiếu bài tập).
Nhóm 1: 1a)
Nhóm 2: 1b)
Nhóm 3,4: 1c)
+ HS giải bài tập trên bảng phụ theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét:
1a) 
 h.số ng/biến trên D
1b) 
Kết luận:
1c) 
H.số ng/biến trên khoảng 
Bài tập: Xét đơn điệu của các hàm số sau:
a) 
b) 
c)
Hoạt động 2: Giải bài tập 2.
w Gọi HS lên bảng giải
w Gọi học sinh khá lên bảng
+ 2a) 
H. số không có cực trị
+ 2b)
Hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn chu kỳ 
Ta xét hàm số trên 
KL: 
-H.số đạt cực trị tại (k chẵn)
- H.số đạt cực trị tại (, k lẻ)
Bài tập: Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) 
b) 
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
w Gọi HS vấn đáp tại chỗ
w GV hướng dẫn giải câu 3 b)
+ HS trả lời
a) 
Bài tập 3:
a) Xác định m để hàm số:
 có cực trị tại 
b) Xác định m để hàm số sau không có cực trị.
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập. (2’)
	Dặn dò: Giải các bài tập đã cho.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 đoạn, đường tiệm cận.
	2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng, đoạn, biết cách tìm đường tiệm cận.
	3. Thái độ: Tính chính xác, logic, biết qui lạ về quen.
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: phấn màu, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Giải các bài tập đã cho
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
	HS1: Nêu cách tìm GTLN, GTNN trên khoảng, đoạn.
	HS2: Nêu cách tìm TCN và định nghĩa TNĐ	(5’)
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: 1a)
Nhóm 2, 3: 1c)
Nhóm 4: 1b)
w GV chính xác hóa kết quả
+ HS hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét.
1a) 
, 
b) , 
c) 
BT1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 2: Áp dụng GTLN, GTNN vào bài toán thực tế.
w GV hướng dẫn và vấn đáp học sinh từng bước.
?: Tính chiều cao của hình hộp
?: Tính diện tích mảnh cactông
?: Tìm x>0 sao cho S(x) đạt GTNN trên (0; )
a) 
Dựa vào TBT: 
Khi 
BT 2: Một hộp không nắp được làm từ 1 mảnh cactông (H1) hộp có đáy là hình vuông cạnh x(cm), có chiều cao h(cm),
Tìm x sao cho ít tốn nguyên liệu nhất.
Hoạt động 3: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số (giải bài tập 3)
a) Gọi HS yếu lên bảng
b) Gọi HS trung bình lên bảng
c) Gọi HS trung bình khá lên bảng
w GV chính xác hóa kết quả
+ HS lên bảng giải
+ HS khác nhận xét
BT3: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập. Các nhận biết tiệm cận của đồ thị các hàm số (2’)
	Dặn dò: Giải các bài tập đã cho.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
	2. Kỹ năng: Xác định số cạnh của khối đa diện đều, các bài toán liên quan đến tính chất của khối đa diện đều khác.
	3. Thái độ: Tính chính xác, logic, kỹ năng vẽ hình, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: soạn giáo án, phấn màu, thước kẻ.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Giải các bài tập đã cho, ôn lại kiến thức đa diện lồi, khối đa diện đều.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
	HS1: Khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện đều (5’)
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 + 2: BT 1a)
Nhóm 3+ 4: BT 1b)
w GV chính xác hóa kết quả
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét.
BT1: Tính số cạnh của hình:
a) 20 mặt đều (loại {3;5})
b) 12 mặt đều ( {5;3})
Giải:
a) Vì mỗi mặt của khối 20 mặt đều là tam giác nên 20 mặt có số cạnh: (cạnh).
Vì mỗi cạnh là cạnh chung của hình 20 mặt cầu (cạnh).
b) Tương tự số cạnh của khối 12 mặt đều: (cạnh)
Hoạt động 2: Giải bài tập 2. Cho HS quan sát hình vẽ.
?: Xác định giao tuyến (OMN) lần lượt các mặt của khối bát diện đều.
(Lưu ý cho HS áp dụng quan hệ song song vào bài học)
?: CM: 
+ Học sinh lần lượt xác định giao tuyến của mặt phẳng (OMN) với các mặt của hình bát diện đều.
+ HS trả lời
BT2: Cho khối bát diện đều ABCDEF. Gọi O là giao điểm của AC và BD, M, N theo thứ tự là trung điểm AB và AE.
a) Tính diện tích thiết diện tạo bởi khối bát diện đó với mặt phẳng (OMN)
b) CMR: 3mp(ABCD), (ECFA), (EDFB) đôi một vuông góc với nhau. 
Giải:
a) Giả sử độ dài của hình bát diện đều là a.
 ()
P trung điểm DE, 3 trung điểm BF
Trong (ABCD) nối OM cắt CD tại Q (Q trung điểm của CD)
Vậy thiết diện là lục giác đều có cạnh bằng .
b) (vì (ABCD) là mặt trung trực EF), 
Tương tự ta có được 
và 
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập. (2’)
	Dặn ... ët cầu đi qua 4 điểm , và gốc O.
Giải b) Phương trình (S) có dạng
 nên: 
 nên: 
 nên: 
 nên: 
Tìm được: 
Pt (S): 
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập (2’)
	Dặn dò: BTVN: Giải các bài tập đã cho
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG TÍNH TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức diện tích hình phẳng (ứng dụng hình học của tích phân).
	2. Kỹ năng: Kỹ năng tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường, trục hoành và giới hạn bởi 2 đường..
	3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học, logic, tính thực tiễn, biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu
	2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập đã cho
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: (8’)	
	H1: Viết các công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: , trục hoành, .
	H2: Viết công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong , trục hoành và 2 đường thẳng .
+ Phân công hoạt động nhóm.
Nhóm 1 + 2: BT 1a)
Nhóm 3 + 4: BT 1b)
+ GV chính xác hóa kết quả
+ Đại diện nhóm lên bảng
+ Nhóm khác nhận xét
TL:
a) 
b) Hoành độ  là nghiệm của phương trình
Bài tập 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
a) , trục hoành và .
b) , trục hoành, 
Hoạt động 2: 
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 dường cong.
+ Gọi HS lên bảng giải
+ GV chính xác hóa kết quả
+ HS lên bảng giải
+ HS khác nhận xét
TL: a) 
b) 
Bài tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
a) 
b) 
 và 
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập (2’)
	Dặn dò: BTVN: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương trình mặt phẳng, điều kiện để 2 mặt phẳng song song, vuông góc.
	2. Kỹ năng: Kỹ năng lập phương trình mặt phẳng khi biết các yếu tố xác định nó
	3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học, logic, tính thực tiễn, biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu, phiếu học tập
	2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập đã cho
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)	
	H1: 
	+ Phương trình tổng quát của mặt phẳng có dạng: . VTPT: 
	+ Phương trình mặt phẳng đi qua điểm có VTPT: 
	H2:
	+ Phương trình mặt phẳng (xOz)?
	+ Phương trình mặt phẳng chứa Ox?
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Lập phương trình mặt phẳng (giải bài tập 1)
+ GV phát phiếu học tập
+ GV chính xác hóa kết quả
+ HS thảo luận theo nhóm
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày
+ Nhóm khác nhận xét
TL:
a) 
b) có dạng: 
 nên: 
c) 
Gọi I là trung điểm MN, I, qua điểm I nhận làm PTVT:
d) VTVT của 
Bài tập 1: Không gian Oxyz, lập mặt phẳng () biết:
a) đi qua 3 điểm:
b) đi qua M và song song mặt phẳng : 
c) là mặt phẳng trung trực của đoạn MN.
d) đi qua 2 điểm N, N và vuông góc với mặt phẳng (R):
Hoạt động 2:
Tìm điều kiện để 2 mặt phẳng song song, vuông góc (giải bài tập 2)
+ Gọi HS lên bảng giải.
+ GV chính xác hóa kết quả
+ HS lên bảng giải
+ HS khác nhận xét
TL:
a) 
b) 
Bài tập 2:
a) Xác định m và n để cặp mặt phẳng sau song song với nhau.
b) Tìm liên hệ giữa m, n để 
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập (2’)
	Dặn dò: BTVN: Giải các bài tập đã cho
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức ứng dụng tích phân để tính thể tích của một vật thể tròn xoay.
	2. Kỹ năng: Tính thể tích vật thể tìm xoay sinh ra khi cho hình phẳng quay quanh ox, oy
	3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học, tính thực tiễn, biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu, phiếu học tập
	2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập đã cho
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)	
	H1: Viết công thức tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục hoành, các đường thẳng quay quanh ox tạo nên.
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục ox, quay quanh ox tạo nên.
+ GV gọi HS lên bảng giải.
+ GV chính xác hóa kết quả.
HS lên bảng giải
+ HS khác nhận xét
TL: 
a) 
b) 
Bài tập 1: Tính thể tích các khối tròn xoay được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường:
a) , quay quanh x tạo nên.
b) , quay quanh ox tạo nên.
Hoạt động 2:
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường quay quanh oy.
+ GV phát phiếu học tập.
+ GV chính xác hóa kết quả
+ HS hoạt động nhóm
+ Đại diện nhóm lên trình bày
+ Nhóm khác nhận xét
TL: a) 
b) 
PT tung độ giao điểm: 
Bài tập 2: Tính vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường.
a) quanh quanh Oy.
b) quay quanh Oy.
Hoạt động 3:
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi 2 đường quay quanh Ox (Oy) tạo nên
+ Gọi HS lên bảng giải
+ GV chính xác hóa kết quả
+ HS lên bảng giải
+ HS khác nhận xét
TL: 
Phương trình tọa độ giao điểm:
Bài tập 3: Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường quay quanh Ox tạo nên.
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập (2’)
	Dặn dò: BTVN: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi:
	a) quay quanh Ox.
	b) y và tiếp tuyến với tại điểm (1;2) quanh trục Ox.
	c) quay quanh trục Ox, quay quanh trục Oy.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương trình mặt phẳng, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
	2. Kỹ năng: Kỹ năng lập phương trình mặt phẳng khi biết được một số yếu tố, tính được khoảng cách giẫ 2 mặt phẳng song song.
	3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học, tính thực tiễn, biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu, phiếu học tập
	2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập đã cho
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)	
	Cho : . Tính 	
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Lập phương trình mặt phẳng (giải bài tập 1)
+ Phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Giáo viên chính xác hóa kết quả
+ HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét.
TL:
a) 
- VTPT (P): 
- VTPT (Q): 
- VTPT (): 
b) Hình chiếu của M lên ox, oy, oz là:
Bài tập 1: Lập 
a) đi qua và vuông góc với 2 mặt phẳng:
(P): 
(Q): 
b) Đi qua hình chiếu của điểm M trên các trục tọa độ.
Hoạt động 2:
Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng (giải bài tập 2)
+ Giáo viên vẽ hình
H: Chọn hệ trục tọa độ? 
Gọi HS lên bảng giải 2a)
Gọi HS lên bảng giải 2b)
GV hướng dẫn giải câu c)
TL:
a) Chọn hệ trục tọa độ sao cho:
Ptmp: 
Ptmp: 
Ta có: 
b) Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song và bằng:
Bài tập 2: Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa độ để:
a) CM: 
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.
c) Tính khoảng cách giữa và 
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập (2’)
	Dặn dò: BTVN: Lập phương trình mặt phẳng đi qua điểm và cắt 3 tia ox, oy, oz lần lượt tại A. B, C ap cho nhỏ nhất.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: .
ngày dạy:.
SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về số phức: định nghĩa, số phức liên hợp, modun của số phức, cộng, trừ số phức, biểu duễn hình học của số phức.
	2. Kỹ năng: Kỹ năng xác định phần thực, ảo của số phức, xác định số phức liên hợp, modun của số phức và biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ.
	3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học, tính thực tiễn, biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu, phiếu học tập
	2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và giải các bài tập đã cho
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)	
	Điền vào chỗ trống:
	+ 
	+ 
	+ được biểu diện bởi?
	+ 
	+ 
	3. Bài tập:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Giải bài tập 1
+ Gọi HS lên bảng giải
HS lên bảng giải:
a) 
b) 
Giải bài tập 1:
Tìm các số thực x, y thỏa mãn:
a) 
b) 
Hoạt động 2:
Giải bài tập 2
+ Giáo viên phân nhóm HS
+ Học sinh làm việc theo nhóm
+ Đại diện nhóm lên nảng trình bày
+ Nhóm khác nhận xét
TL:
Giả sử được biểu diễn bởi điểm ; được biểu diễn bởi điểm 
a) và đối xứng nhau qua Ox khi: 
b) và đối xứng nhau qua Oy khi: 
c) 
d) 
Bài tập 2: Chi hai số phức , hãy tìm điều kiện của a, b, c, d để các điểm biểu diễn trên các mặt phẳng tọa độ.
a) Đối xứng với nhau qua Ox
b) Đối xứng với nhau qua Oy
c) Đối xứng với nhau qua gốc phần tư thứ nhất và thứ ba.
d) Đối xứng nhau qua gốc O
Hoạt động 3
Giải bài tập 3
+ HS thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm khác nhận xét
TL: Giả sử 
a) 
b) c) ()
Bài tập 3: Hãy biểu diễn các số phức Z trên mặt phẳng tọa độ biết và:
a) Phần thực của Z không vượt quá phần ảo của nó.
b) Phần ảo của lớn hơn 1
c) Phần ảo của Z nhỏ hơn 1, phần thực của Z lớn hơn 1.
	Củng cố: Khắc sâu các dạng bài tập, lưu ý câu 3b, c (2’)
	Dặn dò: BTVN: Đọc trước bài mới và giải các bài tập đã cho
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tự chọn 12 nc.doc