Giáo án tự chọn Toán 12 đầy đủ

Giáo án tự chọn Toán 12 đầy đủ

Tiết PPCT : 1 SỰ ĐỒNG BIẾN,NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

A). MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: :

• Từ đó đưa ra định lí về tính đồng biến và nghịch biến trên một khỏang I.

• Giúp học sinh thông hiểu điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khỏang , một đọan hoặc một nửa khỏang .

2) Kỹ năng: Giúp hsinh vận dụng thành thạo định lí về điều kiệb đủ của tính đđ để xét chiều biến thiên của hàm số .

• Làm được các bài tập SGk và các bài tập trong SBT và các bài tập khác .

3)Tư duy: Tự giác, tích cực trong học tập.Sáng tạo trong tư duy.

• Tư duy các vấn đề tóan học, thực tế một cách logíc và hệ thống.

 

doc 62 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1109Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 12 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 1 SỰ ĐỒNG BIẾN,NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 
Ngµy soạn :20/8/2010 	
Ngày dạy :22/8/2010	
A). MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: 	: 
Từ đó đưa ra định lí về tính đồng biến và nghịch biến trên một khỏang I.
Giúp học sinh thông hiểu điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khỏang , một đọan hoặc một nửa khỏang .
2) Kỹ năng: Giúp hsinh vận dụng thành thạo định lí về điều kiệb đủ của tính đđ để xét chiều biến thiên của hàm số .
Làm được các bài tập SGk và các bài tập trong SBT và các bài tập khác . 
3)Tư duy: Tự giác, tích cực trong học tập.Sáng tạo trong tư duy.
Tư duy các vấn đề tóan học, thực tế một cách logíc và hệ thống.
B). PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi , phát hiện chiếm lĩnh tri thức :
Gợi mở , vấn đáp . Phát hiện và giải quyết vấn đề .
Tổ chức đan xen họat động học tập các nhân hoặc nhóm.
.C) Chuẩn bị 
1. Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị các phiếu trả lời trắc nghiệm , phiếu học tập .	
Chuẩn bị bảng phụ trình bày các định lí về giới hạn. Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng.
2. Chuẩn bị của học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đạo hàm đã học . 
Đồ dùng học tập : thước kẻ , compa, máy tính cầm tay Kiến thức đã học về hàm số 
D). TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 Bài cũ :Xét chiều biến thiên của hàm số : 
 Bài mới :
 	CÁC DẠNG BÀI TẬP 
 DẠNG 1. BÀI TẬP XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA MỘT HÀM 
 SỐ CHO TRƯỚC VÀ LẬP BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ ĐÓ
A). Phương pháp.
Sử dụng điều kiện đủ của tính đơn điệu của hàm số.
B). Bài tập.
Bài 1. 1). Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
	a). y = 2x3 + 3x2 + 1 ;	b). y = x - ;	c). y = ;	d). y =;
	2). Tùy theo m xét chiều biến thiên của hàm số : y = 4x3 + (m+3)x2 +mx
Bài 2. Khảo sát chiều biến thiên của các hàm số sau:
	a). y = 	b). 	c). y = 
Chọn bài : Xét chiều biến thiên của hàm số y = 
	Giải :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1 
Tìm tập xác định của hàm số 
Câu hỏi 2 
Tính đạo hàm của hàm số 
Câu hỏi 3 
Cho đạo hàm bằng 0 và tìm nghiệm đạo hàm 
Câu hỏi 4 
Xét chiều biến thiên của hàm số 
Câu hỏi 5 
Kết luận tính đơn điệu của hàm số 
Hàm số đã cho xác định trên tập hợp D = [-2;2]
Ta có : 
Chiều biến thiên của hàm số cho trong bảng sau
 X -2 0 2 +
 y’ + 0 - 
 2
 y 
 0 0
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng , 
DẠNG 2. BÀI TẬP TÌM GIÁ TRỊ CỦA THAM SỐ ĐỂ MỘT HÀM SỐ CHO TRƯỚC ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN TRÊN MỘT KHOẢNG CHO TRƯỚC
A). Phương pháp.
Sử dụng điều kiện đủ của tính đơn điệu của hàm số.
Sử dụng định lý dấu tam thức bậc hai.
B). Bài tập. 1). Tìm các giá trị của tham số a để hàm số :f(x) = đồng biến trên R.
	2). Xác định m để hàm số sau luôn nghịch biến trên R : y = (m -3)x –(2m+1)cosx
Chọn bài : Tìm các giá trị của tham số a để hàm số :f(x) = đồng biến trên R.
	Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1 
Tìm tập xác định của hàm số 
Câu hỏi 2 
Tính đạo hàm của hàm số 
Câu hỏi 3 
Hàm số đồng biến trên R khi nào ? 
Câu hỏi 4 
 Kết luận ?
Hàm số đã cho xác định trên tập hợp D = R
Ta có : 
Hàm số đồng biến trên R là : 
. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
	1). Củng cố : Nêu quy trình xét tính đơn điệu của hàm số .
2). Dặn dò : Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập 
V. RÚT KINH NGHIỆM TỪ BÀI DẠY : 
Tiết PPCT : 2 SỰ ĐỒNG BIẾN,NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 
Ngµy soạn :28/8/2010 	
Ngày dạy :29/8/2010	
D). TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 I) Bài cũ :Xét chiều biến thiên của hàm số : f). 	g). 	h). y = x3 – 6x2 +17x +4
II) Bài mới :
 DẠNG 3 : BÀI TẬP SỬ DỤNG CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM 
 SỐ ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
 Phương pháp.
Sử dụng kiến thức sau :
Dấu hiệu để một hàm số đơn điệu trên đoạn .
f (x) đồng biến trên đoạn thì f(a) 
f(x) nghịch biến trên đoạn thì f(a) 
Sử dụng bảng biến thiên.
B). Bài tập.
Bài 5.	Chứng minh các bất đẳng thất sau:
a). sinx 0 ; sinx > x ,với mọi x 1 - với mọi x;
c). sinx > x -, với mọi x > 0 ; sinx < x - , với x < 0 . 	d). 
	e). Cho Chứng minh rằng : asina – bsinb < 2 (cosb – cosa).
	f). Chứng minh rằng : 2sinx + tanx > 3x ,	f). Cmr : tanx > x+ ,
Bài 6. Cho x, y là hai số dương thay đổi thỏa mãn đẳng thức x + y = (1) 
Hãy chứng minh bất đẳng thức:
Chọn bài : Chứng minh rằng : sinx + tanx > 2x ,
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1 
Xét tính liên tục của hàm số trên khỏang nào? 
Câu hỏi 2 
Tính đạo hàm của hàm số 
Câu hỏi 3 
Hàm số đồng biến trên R khi nào ? 
Câu hỏi 4 
 Kết luận ?
Đặt f(x) = sinx + tanx -2x 
Ta có f(x) liên tục trên Ta có : 
Do đó hàm số đồng biến trên 
và ta có f(x) > f(0), Hay sinx + tanx > 2x 
 DẠNG 4*.BÀI TẬP TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH,
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM THỎA ĐIỀU KIỆN CHO 
 TRƯỚC,HOẶC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
A). Phương pháp.
Sử dụng điều kiện đủ của tính đơn điệu
Sử dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục.
Sử dụng các mệnh đề sau 
 f(x) là hàm số liên tục trên .Khi đó :
 a). f(x) với mọi xmaxf(x) .
 b). f(x) với mọi x minf(x)
 c). f(x) có nghiệm minf(x) .
 d). f(x) có nghiệm maxf(x) .
B). Bài tập.
Bài 7.Tìm m để phương trình: =2x+1 (1) có hai nghiệm thực phân biệt.
Bài 8. Tìm m để phương trình: mx- m+1 (*) có nghiệm.
Bài 9 . Định t sao cho phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn 
Bài 10 : Giải hệ phương rình : 	 Bài 11 : Tìm m để phương trình: x3 –mx -1 = 0 có nghiệm duy nhất 
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
	1). Củng cố : 
Hàm số liên tục trên [a;b] và có đạo hàm dương họăc âm trên khỏang (a;b) thì đồng biến hoặc nghịch biến trên [a;b].
2). Dặn dò :
Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập 
3). Bài tập làm thêm : 
Tìm m để phương trình có hai nghiêm thực phân biệt : Đáp số : 
V. RÚT KINH NGHIỆM TỪ BÀI DẠY : 
Tiết PPCT : 3 
 Ngµy soạn 3/9/2010	
Ngày dạy :4/9/2010 Cùc trÞ cña Hµm sè. 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp Hs ôn lại định nghĩa cực trị của hàm số trên một khoảng, điều kiện để hàm số có
 Cự trị.
 - Vận dụng các điều kiện 1 và điều kiện 2 để cực trị của hàm số
 - Giúp Hs giải được một số bài toán liên quan: Tìm tham số m để hàm số có cựu trị.
II . Chuẩn bị:Gv: Phiếu học tập và một số bài tập làm thêm.
Hs: Ôn lại ĐN và các định lý (dấu hiệu) về sự tồn tại cựu trị của hàm số.
III. Tiến trình:
Ổn định lớp: KT sĩ số:
Bải cũ: a) Phát biểu ĐN cực trị của hàm số.
 b) Phát biểu các qui tắc tìm cực trị của hàm số.
3. Bài mới:
KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN
1. Ñieàu kieän caàn ñeå haøm soá coù cöïc trò:
Neáu haøm soá y = f(x) ñaït cöïc trò taïi ñieåm x0 thì f’(x0) = 0
(YÙ nghóa hình hoïc: tieáp tuyeán taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x0 coù phöông ngang).
2. Ñieàu kieän ñuû ñeå haøm soá coù cöïc trò:
Ñieàu kieän ñuû thöù nhhaát: neáu x ñi qua x0 maø f’(x) ñoåi daáu thì haøm soá ñaït cöïc trò taïi x0 .
Ñieàu kieän ñuû thöù hai:
f’(x0) = 0, f’’(x0) > 0 x0 laø ñieåm cöïc tieåu
f’(x0) = 0, f’’(x0) < 0 x0 laø ñieåm cöïc ñaïi.
H Đ của Gv và Hs
Nội Dung
Y/c học sinh nhắc lại các qui tắc tìm điểm cự trị của hàm số?
Hs: Ôn tập và nhắc lại các qui tắc
Gv: Tổng kết và tóm tắt lại các phương pháp tìm cực trị.
Chú ý: 
 Đối với những hàm có đạo hàm bậc hai tại x0 nên sử dụng dấu hiệu thứ 2
Giao bài tập cho từng nhóm.
Hs: Làm bài tập theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày..
Gọi học sinh nhận xét bài làm của tường nhóm.
Gv: sửa chữa và chính xác hóa kq.
- Sử dụng dấu hiệu (QT) hai cho câu 3 và 4
Gv: hướng dẫn giải:
Áp dụng định lý mở rộng
y’ = ?
Có nhận xét gì về dấu của y’; y’ không xác định tại x = ? 
Hs: tính y’ và xét dấu của y’ từ đó áp dụng định lý mở rộng để suy ra các điểm cực trị của hàm số
Đk để hàm số có cựu trị?
Hs: Nêu Đk pt y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu qua nghiệm đó
Đk đó ?
Hs: giải bpt để tìm đk của m
Gv: Hd tương tự như ví dụ 2 để hàm số có 1 cực trị thì y’ = 0 có nghiệm duy nhất
Vậy đk để hàm số có 3 cực trị?
 y’ = 0 Có ba nghiệm phân biệt và y’đổi dấu 3 lần qua các nghiệm đó
BTVN: Làm Ví dụ 5
Daïng 1: Tìm ñieåm cöïc trò cuûa haøm soá
Phöông phaùp:
* Söû duïng daáu hieäu thöù nhaát:
Tìm taäp xaùc ñònh vaø tính y’
Tìm caùc ñieåm tôùi haïn 
Laäp baûng bieán thieân vaø döïa vaøo ñoù keát luaän
* Söû duïng daáu hieäu thöù hai:
Tìm taäp xaùc ñònh vaø tính y’ , y’’
Giaûi phöông trình y’ = 0 ñeå tìm nghieäm x0. Xeùt daáu y’’(x0)
Keát luaän:
Neáu y’’(x0) < 0 thì x0 laø ñieåm cöïc ñaïi
Neáu y’’(x0) > 0 thì x0 laø ñieåm cöïc tieåu
Ví duï 1: Tìm caùc ñieåm cöïc trò cuûa caùc haøm soá sau
y = x3 - 3x2 – 9x + 5 2. y = x3 - 3x2 + 3x + 7
3. y = x4 – 2x2 – 1 4. y = ¼ x4 + 3x2 – 1
HD:
1. y = x3 - 3x2 – 9x + 5
- TXĐ: R
- y’ = 3x2 – 6x2 – 9; y’ = 0 
- BXD 
Vậy x = -1 là điểm cựu đại của hàm số
 x = 3 là điểm cựu tiểu của hàm số
Ví duï 2: Tìm caùc ñieåm cöïc trò cuûa caùc haøm soá sau:
 2. 
3. 
Giải:
- Học sinh lên bảng giải theo sự hướng dẫn của Gv
Daïng 2: Tìm đk của tham số m để haøm soá có cöïc trò 
Ví duï 1: Xaùc ñònh m ñeå caùc haøm soá sau coù cöïc trò:
y = x3 – 3/2 mx2 + m
y = x3 – mx2 + 1
y = x3 + 3mx2 + 3(m2 – 1)x + m2 – 3m
y = m/3x3 – (m – 1)x2 + 3(m – 2)x + 1/3
Ví duï 2: Xaùc ñònh m ñeå caùc haøm soá sau coù moät cöïc trò:
y = x4 + (m – 1)x2 + 1 – m
Ví duï 3: Xaùc ñònh m ñeå caùc haøm soá sau coù 3 cöïc trò: 
y = x4 – 4mx2 + m
y = mx4 – 2(m + 1)x2 – m2 + m
Ví duï 4: Xaùc ñònh m ñeå haøm soá sau coù cöïc cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu: y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx – 5
Ví duï 5: Xaùc ñònh m ñeå haøm soá sau coù2 cöïc tieåu vaø 1 cöïc ñaïi: y = mx4 – 2(m2 – 1)x2 + 3m + 2
Củng Cố: - Nhắc lại các qui tắc tìm cực trị
- Đk đề hàm số có cực trị
- Chú ý: các bài toán tìm tham số m
Dặn dò: Học bài và làm bai tập VN
Tiết PPCT : 3 
 Ngµy soạn 3/9/2010	
Ngày dạy :4/9/2010 Cùc trÞ cña Hµm sè. 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp Hs ôn lại định nghĩa cực trị của hàm số trên một khoảng, điều kiện để hàm số có
 Cự trị.
 - Vận dụng các điều kiện 1 và điều kiện 2 để cực trị của hàm số
 - Giúp Hs giải được một số bài toán liên quan: Tìm tham số m để hàm số có cựu trị.
II . Chuẩn bị:Gv: Phiếu học tập và một số bài tập làm thêm.
Hs: Ôn lại ĐN và các định lý (dấu hiệu) về sự tồn tại cựu trị của hàm số.
III. Tiến trình:
Ổn định lớp: KT sĩ số:
Bải cũ: a) Phát biểu ĐN cực trị của hàm số.
 b) Phát biểu các qui tắc tìm cực trị của hàm số.
3. Bài mới:
Dạng 2. Xác lập hàm số khi biết cực trị
Để tìm điều kiện sao cho hàm số y = f(x) đạt cực trị tại x = a
B1: Tính y’ = f’(x)
B2: Giải phương trình f’(a) = 0 tìm được m
B3: Thử lại giá trị a có thoả mãn điều kiện đã nêu không ( vì hàm số đạt cực trị tại a thì f’(a) = 0 không kể CĐ hay CT)
Ví dụ 1. Tìm m để hàm số y = x3 – 3mx2 + ( m - 1)x + 2 đạt cực tiểu tại x = 2
LG
.
Hàm số đạt cực trị tại x = 2 thì y’(2) = 0 
Với m = 1 ta được hàm số: y = x3 – 3x2 + 2 có : tại x = 2 hàm số đạt giá trị cực tiểu 
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm
Bài 1. Xác định m để hàm số 
Bài 2. Tìm m để hàm số 
Bài 3. Tìm  ... thêi c¸c sai sãt.
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ 
§Þnh h­íng th«ng qua mét sè c©u hái
§iÒu kiÖn ®Ó mÆt ph¼ng tiÕp xóc víi mÆt cÇu lµ g×?
Hai mÆt ph¼ng song song cã ph­¬ng tr×nh nh­ thÕ nµo?
T×m h­íng gi¶i quyÕt?
X¸c ®Þnh t©m vµ b¸n kÝnh mÆt cÊu.
T©m I=(2;3;-4)
B¸n kÝnh R=5
X¸c ®Þnh mÆt ph¼ng tiÕp xóc víi mÆt cÇu th× kho¶ng c¸ch tõ t©m mÆt cÇu ®Õn mÆt ph¼ng b»ng R.
X¸c ®Þnh 2 mÆt ph¼ng song song th× cã cïng vÐc t¬ ph¸p tuyÕn
X¸c ®Þnh h­íng gi¶i vµ ghi nhËn lêi gi¶i
KQ:3x-4y-z+d=0 vớid=2+(-)5căn26
4. Còng cè: HÖ thèng c¸c d¹ng bµi tËp vÒ mÆt ph¼ng
5. Bµi tËp vÒ nhµ:
 Bµi 1: LËp ph­¬ng tr×nh tæng qu¸t cña mÆt ph¼ng (P) trong c¸c tr­êng hîp sau:
a) §i qua hai ®iÓm A(0;-1;4) vµ cã cÆp VTCP lµ vµ 
b) §i qua hai ®iÓm B(4;-1;1) vµ C(3;1;-1) vµ cïng ph­¬ng víi trôc víi 0x.
Bµi 2: Cho tø diÖn ABCD cã A(5;1;3) B(1;6;2) C(5;0;4) D(4;0;6) .
a) ViÕt ph­¬ng tr×nh tæng qu¸t c¸c mÆt ph¼ng (ABC) (ACD) (ABD) (BCD).
b) ViÕt ph­¬ng tr×nh tæng qu¸t cña mÆt ph¼ng (P) ®i qua c¹nh AB vµ song song vãi c¹nh CD. 
V. Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn: 18/3/2011
 Ngày giảng:19/3/2011 
Tiết 28 
 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Qua bài giảng học sinh cần đạt nắm được:
 - Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Phương trình tham số và phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
2. Kỹ năng: - Biết tìm toạ độ của chỉ phương của đường thẳng trong không gian.
 - Biết viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
 - Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó.
 - Biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian.
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức hệ trục toạ độ 
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Phương pháp dạy học.
 Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp, gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: cách viết ptdt
3. Nôi dung bài mới:HĐ1: Chữa bài tập. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. 
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y - z - 6 = 0
	a. Viết phương mặt phẳng (Q) qua điểm M (1; 1; 1) và song song với mặt phẳng (P).
	b. Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua gốc tọa độ và vuông góc với mặt phẳng (P)
	c. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P).
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khác nhận xét 
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không làm được GV hướng dẫn
Bài 2: 
Cho hai đường thẳng d: và d’:
	a.Tìm phương trình tổng quát của mp(P) qua điểm M (1; 2; 3) và vuông góc với d.
	b. Tìm phương trình tổng quát của mp(Q) chứa d và song song với d’.
	- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khỏc nhận xột 
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không làm được GV hướng dẫn
- Chú ý:
+ GV có thể hướng dẫn cho HS nhiều cách giải khác nhau
Bài 1
- Một HS lên bảng giải
a) Ta có vectơ pháp tuyến của mp(P) là vectơ pháp tuyến của (Q). Suy ra phương trình của (Q) là:
b) Ta có vectơ pháp tuyến của mp(P) là vectơ chỉ phương của d. Suy ra phương trình của d là:
c) 
- Hs khác nhận xét
Bài 2: 
- Một HS lên bảng
Ta viết d dưới dạng phường trình tham số
a) Ta có vectơ chỉ phương của d là vectơ pháp tuyến của (P). Suy ra phương trình của (P) là:
b) Ta có vectơ là vectơ pháp tuyến của (Q). Mặt khác điểm A(2 ; 1; 1) thuộc d nên cũng thuộc (Q). Suy ra phương trình của (Q) là:
IV. Củng cố, dặn dò	- Làm thêm bài tập sau:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mp() và đường thẳng 
	(): x + y + z - 1 = 0 : 
a. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của mp() với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz ; còn D là giao điểm của với mặt phẳng tọa độ Oxy.Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
b. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C , D.Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn là giao của mặt cầu (S) và mặt phẳng (ACD).
d. Tìm giao điểm A, B của d lần lượt với (P) và (Q).Viết phương trình mặt cầu đường kính AB
V. Rút kinh nghiệm . 
Ngày soạn: 1/4/2011
 Ngày giảng:3/4/2011 
Tiết 29 
 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Qua bài giảng học sinh cần đạt nắm được:
 - Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Phương trình tham số và phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
2. Kỹ năng: - Biết tìm toạ độ của chỉ phương của đường thẳng trong không gian.
 - Biết viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
 - Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó.
 - Biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian.
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức hệ trục toạ độ 
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Phương pháp dạy học.
 Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp, gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Vị trí tương đối của 2 dt
3. Nôi dung bài mới:
HĐ1: Chữa bài tập. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Cho A(-2; 4; 3) và mặt phẳng (P): 2x - 3y + 6z + 19 = 0. Hạ AH ^ (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng AH và tìm tọa độ của H
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khỏc nhận xột 
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không làm được GV hướng dẫn
Bài 2: 
Cho d: và (P): 2x - 2y + z - 3 = 0. Tìm tọa độ giao điểm A của d và (P). Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P)
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khỏc nhận xột 
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không làm được GV hướng dẫn
Bài 3
Chứng minh rằng hai đường thẳng d1: và 
d2: chéo nhau
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khác nhận xét 
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không làm được GV hướng dẫn
Bài 1
- Một HS lên bảng giải
Ta có vectơ pháp tuyến n=(2;-3;6) của mp(P) là vectơ chỉ phương của AH. Suy ra pương trình của AH là:
x=-2+2ty=4-3tz=3+6t
Tham số t ứng với giao điểm H là nghiệm của phương trình:
2-2+2t-34-3t+63+6t=0
49t+2=0t=-249
Vậy 
- Hs khác nhận xét
Bài 2: 
- Một HS lên bảng
Ta viết d dưới dạng phường trình tham số
Tham số t ứng với giao điểm A là nghiệm của phương trình:
2(-1+t)-2(1+2t)+(3-2t)-3=0
Vậy A(-2 ; -1 ; 5).
Gọi α là góc giữa d và (P). Khi đó ta có
Suy ra α.
Bài 3:
 Chứng minh rằng hai đường thẳng d1: và 
d2: chéo nhau
- Rõ ràng d1 và d2 không song song và không trùng nhau.
- Dễ thấy d1 và d2 không có điểm chung.
Do đó d1 và d2 céo nhau.
IV. Củng cố, dặn dò	- Làm thêm bài tập sau:
Bài 1. Chứng minh rằng hai đường thẳng sau song song và viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó. d1: và d2: 
Bài 2. Cho A(1; 2; 1) và đường thẳng d: .
	1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
	2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
V. Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn: 51/4/2011
 Ngày giảng:6/4/2011 
Tiết 30 
 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Qua bài giảng học sinh cần đạt nắm được:
 - Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Phương trình tham số và phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
2. Kỹ năng: - Biết tìm toạ độ của chỉ phương của đường thẳng trong không gian.
 - Biết viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
 - Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó.
 - Biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian.
3. Tư duy, thái độ:
 - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức hệ trục toạ độ 
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Phương pháp dạy học.
 Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp, gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
 KiÓm tra bµi cò: 
1. Cho ®­êng th¼ng (d) vµ
®­êng th¼ng d’: . XÐt vÞ trÝ t­¬ng ®èi giöa hai ®­êng th¼ng
2. T×m kho¶ng c¸ch giöa ®iÓm A (1;1;1) ®Õn mÆt ph¼ng x-2y+2z+1=0 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiÖm vô cho häc sinh
§¸nh gi¸
Tr×nh bµy lêi gi¶i
KÕt luËn hai ®­êng th¼ng song song 
 T×m kho¶ng c¸ch giöa ®iÓm A (1;1;1) ®Õn mÆt ph¼ng 
x-2y+2z+1=0 Là 2/3
Bài mới
Nªu néi dung bµi häc: Nghiªn cøu mét vµi øng dông ®Ó tÝnh kho¶ng c¸ch
Bµi to¸n 1: Cho ®iÓm A(1;1;1) vµ ®­êng th¼ng (d): t×m kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm A ®Õn ®­êng th¼ng (d)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiÖm vô cho häc sinh t×m ph­¬ng ph¸p gi¶i.
Gîi ý 1: Cho h×nh vÏ vµ yªu cÇu häc sinh nªu ra c¸ch ®Ó x¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch giöa ®iÓm vµ ®­êng th¼ng
Gîi ý 2: T×m h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®iÓm A lªn ®­êng th¼ng (d)
Gîi cho häc sinh liªn t­ëng ®Õn c¸c bµi to¸n t×m ®iÓm.
§«n ®èc häc sinh ho¹t ®éng
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng
Th¶o luËn t×m ph­¬ng ph¸p
Ghi nhËn ph­¬ng ph¸p
T×m h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®iÓm lªn ®­êng sau ®ã tÝnh kho¶ng c¸ch giöa hai ®iÓm
Thùc hµnh gi¶i chi tiÕt bµi to¸n
KQ:mf qua A vuông góc d 3x-4y+z=0
hình chiếu A trên d là H(1;2;4)
Khoảng cách AH=0,5
Bµi to¸n: (§¹i häc khèi D 2010) Trong kh«ng gian to¹ ®é Oxyz, cho hai mÆt ph¼ng (P): x + y + z - 3 = 0 vµ (Q): x - y + z- 1 = 0. ViÕt ph­¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (R) vu«ng gãc víi (P) vµ (Q) sao cho kho¶ng c¸ch tõ O ®Õn (R) b»ng 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiÖm vô cho häc sinh t×m ph­¬ng ph¸p gi¶i.
Gîi ý 1: Tõ ®Ò ra cho: “(R) vu«ng gãc víi (P) vµ (Q)” suy ra ®­îc g×?
Gîi ý 2: T×m ®­îc vÐc t¬ ph¸p tuyÕn th× cã thÓ kÕt luËn ®­îc ph­¬ng tr×nh cña mÆt ph¼ng nh­ thÕ nµo?
§«n ®èc häc sinh ho¹t ®éng
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng
Th¶o luËn t×m ph­¬ng ph¸p
Ghi nhËn ph­¬ng ph¸p
T×m ®­îc ngay vÐc t¬ ph¸p tuyÕn
Sö dông kho¶ng c¸ch ®Ó gi¶i quyÕt phÇn cßn l¹i
Thùc hµnh gi¶i chi tiÕt bµi to¸n
KQ:(R)có VTPT (1;0;-1) có pt x-z+d=0
kho¶ng c¸ch tõ O ®Õn (R) b»ng 2. nên d=5 và d=-5
Còng cè: Bµi tËp vÒ nhµ: (c©u 2 ë trªn)
 Trong kh«ng gian víi hÖ täa ®é Oxyz, cho ®iÓm A(2;5;3) vµ ®­êng th¼ng (d): 
1. T×m täa ®é h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®iÓm A trªn ®­êng th¼ng d.
2. ViÕt ph­¬ng tr×nh mÆt ph¼ng () chøa d sao cho kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn () lín nhÊt.
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 12 nam20102011.doc