CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 9, 10,11: TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN –
VẼ ĐỒ THỊ CỦA HS BẬC I VÀ BẬC II
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Biết tìm tập xác định của một hàm số.
- Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.
- Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
- Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 9, 10,11: TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN – VẼ ĐỒ THỊ CỦA HS BẬC I VÀ BẬC II I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: Biết tìm tập xác định của một hàm số. Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol. 2. Về kỹ năng: Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Hoạt động 1: Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số: a) y = 3x4 – 4x2 + 1 a) y = 3x3 – 4x b) y = c) y = - d) e) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số. Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau: a) y = 2x – 4 b) y = 3 – x c) y = 3 d) y = - 2 e) f) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS lên bảng vẽ hình. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc nhất. - Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy. - HS chứa dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7) b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4. c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = 0. d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc đường thẳng bằng 10. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình. - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và b trong phương trình y = ax + b. Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng. - Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ). Hoạt động 4: Cho hàm số : y = x2 – 4x + 3 Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D): y = x + 3 . Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục của (P) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai. - Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ). Hoạt động 5: a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P) b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số. Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol. Củng cố: Tìm tập xác định của một hàm số. Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol. Rèn luyện: HS tham khảo.
Tài liệu đính kèm: