Giáo án tự chọn Ngữ văn 12: Củng cố kiến thức đọc văn ở các tác phẩm văn xuôi

Giáo án tự chọn Ngữ văn 12: Củng cố kiến thức đọc văn ở các tác phẩm văn xuôi

 CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐỌC VĂN Ở CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Hệ thống lại chương trình đọc văn ở các tác phẩm :

Vợ chồng Aphủ, Vợ nhặt, Những đứa con trong gia đình, chiếc thuyền ngoài xa, hồn Trương Ba, da hàng thịt.

Giúp HS nắm vững tri thức về : nhân vật , giá trị nhân đạo, về bài học rút ra , ý nghĩa về tư tưởng qua ngôn từ.

Kĩ năng hiểu quá trình vận động và hiểu biết - từ nội dung các tác phẩm

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. GV : Tư liệu đọc văn ở các bài, SGK , STK , soạn giáo án lên lớp

2. HS : SGK , soạn bài , học bài và chuẩn bị câu hỏi học tập

 

doc 24 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1267Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 12: Củng cố kiến thức đọc văn ở các tác phẩm văn xuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
 Chủ đê 5 
Phân môn : Đọc văn
Tuần cuối học kì
Ngày soạn : 25/3/2010
 CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐỌC VĂN Ở CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Hệ thống lại chương trình đọc văn ở các tác phẩm :
Vợ chồng Aphủ, Vợ nhặt, Những đứa con trong gia đình, chiếc thuyền ngoài xa, hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Giúp HS nắm vững tri thức về : nhân vật , giá trị nhân đạo, về bài học rút ra , ý nghĩa về tư tưởng qua ngôn từ.
Kĩ năng hiểu quá trình vận động và hiểu biết - từ nội dung các tác phẩm
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. GV : Tư liệu đọc văn ở các bài, SGK , STK , soạn giáo án lên lớp
2. HS : SGK , soạn bài , học bài và chuẩn bị câu hỏi học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đọc văn bài “ Vợ chồng A Phủ”
Mục tiêu 
Qua bài giảng, nhằm giúp HS:
 1. Hiểu được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình đồng bào cac dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn chúa đất thống trị câu kết với thực dân. Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm trong việc khẳng định sức sống tiềm tàng của người lao động.
 2. Nắm được những đóng góp của nhà văn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật, sự tinh tế trong việc diễn tả cuộc sống nội tâm, sở trường quan sát, miêu tả những nét riêng về phong tục, tập quán và lối sống của người H'mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế mang mầu sắc dân tộc và giàu chất thơ.
Cách thức tiến hành : 
Bước 1 : yêu cầu HS nhắc lại hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài?
Nhấn mạnh : Hoàn cảnh sáng tác
Bước 2: 
GV yêu cầu HS tóm tắt lại thật chính xác và đầy đủ.
Nhấn mạnh : 
- Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".
- Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà.
- A Phủ đánh A Sử nên nên đã bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.
- Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết.
- Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa.
 - Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích
Bước 2 : luyện tập 
Đề 1: Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý
Nhấn mạnh : 
- Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, sinh động với niềm thông cảm sâu sắc nỗi khổ vật 
chất và nỗi đau tinh thần của các nhân vật Mị và A Phủ dưới chế độ thống trị của phong kiến miền núi.Khám phá sứ mạng 
tinh thần tiềm ẩn ở những nạn nhân: 
niềm khát khao hạnh phúc, tự do và
 khả năng vùng dậy để tự giải phóng.
* Có thể so sánh với văn học hiện thực phê phán -> đóng góp của Tô Hoài trong việc cải tạo hiện thưc, khẳng định con người có khả năng cải tạo hiện thực (so sánh với nhân vật chị Dậu)
Đề 2 : Diễn biến tâm trạng của Mị
 qua 2 cảnh đêm mùa xuân nghe tiếng
 sáo và đêm mùa đông cắt dây chói 
cho A Phủ.
Nhấn mạnh :
DiÔn biÕn t©m tr¹ng MÞ trong ®ªm t×nh mïa xu©n
Diễn biến tâm lý nhân vật Mị trong đêm 
cởi trói cho A Phủ
Hoạt động 2 : Đọc văn bài Vợ nhặt 
Mục tiêu : 
- Được thức cảnh thê thảm của người nông dân nước tay trong nạn- đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. 
 - Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động nghèo khổ ngay trên bở vực thẳm của cái chết. 
 - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật cửa thiên truyện: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại. 
 - Từ đó vận dụng kiến thức cơ bản vào sử lí từng đề cụ thể
Cách thức tiến hành : 
BưỚC 1: Kĩ năng bài đọc văn
Thao tác 1: yêu cầu học sinh tóm tắt lại những điểm đáng chú ý về Kim Lân?
Nhấn mạnh : GV chốt lại tác giả
Thao tác 2 : yêu cầu học sinh tóm tắt lại cốt truyện (giành cho học sinh yếu kém)
Nhấn mạnh : GV tóm tắt lại ngắn gọn
 Tóm tắt tác phẩm: Năm 1945 nạn đói khủng khiếp đã xảy ra, người chết như
 ngã rạ, người sống dật dờ như những 
bóng ma. Tràng sống ở một xóm 
ngụ cư nghèo nàn, làm nghề kéo xe chở
 thóc cho liên đoàn. Một hôm, mệt quá,
 anh hò một câu cho đỡ mệt, không ngờ câu hò ấy làm anh quen với một cô gái. Ít lâu sau, anh lại không nhận ra cô bởi vẻ tiều 
tụy, đói rách. Cô xin anh cho ăn. Và cô ăn một mạch bốn bát bánh đúc. Sau một câu nói đùa, cô theo anh về làm vợ. Người dân 
xóm ngụ cư ngạc nhiên, mẹ anh không
 tin là anh có vợ. Nhưng sau đó bà 
hiểu ra mọi điều và vui vẻ chấp nhận 
con dâu. Cái đói đang rình rập, nhưng 
cả ba cùng nghĩ đến tương lai tốt đẹp,
 đến hình ảnh lá cờ đỏ tung bay phấp phới.
thao tác 3 : Giá trị nội dung và nghệ 
thuật của tác phẩm
Nhấn mạnh : 
Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực:
+ Phản ánh tình cảnh thê lương của nhân dân ta trong nạn đói 1945 (qua hoàn cảnh xã hội, qua truyện Tràng có vợ)
+ Số phận của người nông dân trong nạn đói
+ Khát vọng của người dân hướng theo cách mạng
- Giá trị nhân đạo:
+ Lên án, tố cáo bọn thực dân phát xít gây ra nạn đói 1945 đẩy thân phạn con người tới chỗ rẻ mạt
+ Khẳng định tình cảm cao đẹp của người lao động nghèo khổ, tình người, tình mẫu tử.
+ Khẳng định khát vọng hạnh phúc gia đình, trong bất kì hoàn cảnh nào con người cũng hướng tới tổ ấm gia đình, hanhj phúc gia đình làm cho cuộc sống của con người có ý nghĩa hơn, nhân đạo hơn.
+ Khẳng định khát vọng sống, niềm tin niềm hi vọng vào cuộc sống
* Giá trị nghệ thuật:
- Tình huống truyện: độc đáo, kì lạ và éo le
- Thành công trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
Bước 2 : Luyện tập 
Thao tác 1: 
 Đề 1: Thành công về nghệ thuật của truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân.
Nhấn mạnh : Tìm hiểu đề
- Nội dung: nghệ thuật của tác phẩm
- Tác phẩm đã lên án xã hội thực dân
 nửa phong kiến tàn bạo đã đẩy nhân 
dân ta vào nạn đói khủng khiếp năm 
1945. Truyện diễn ra trong không khí 
chết chóc: “Người chết như ngả rạ.
 Không buổi sáng nào người trong làng đi
 chợ đi làm đồng về không thấy ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không
 khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi 
và mùi gây của xác người”, trong sự lo 
âu của người dân trước nạn đói
- PPNL: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận...
- PVTL: Vợ nhặt - Kim Lân
Thao tác 2: 
 Đề 2: Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
GV yêu cầu xây dựng dàn ý và yêu cầu học sinh viết đoạn văn về giá trị nhân đạo của tác phẩm
Nhấn mạnh : 
Truyện ngắn gây sự chú ý cho người đọc
 ngay từ nhan đề truyện- một nhan đề nói lên khá nhiều về hoàn cảnh, số phận của nhân vật chính.
 Tên truyện ghi nhận một tình huống 
éo le, độc đáo, bi thảm nhưng cũng 
thấm đẫm tình người. Đó là tình 
huống Tràng- một người đàn ông vừa 
nghèo, vừa xấu trai, là dân ngụ cư, thế mà giữa lúc thiên hạ đang đói khát lại lấy 
được vợ. Chuyện anh Tràng lấy được vợ
 gây ngạc nhiên cho người trong xóm bởi hai 
lẽ:
+ Không ai nghĩ người như Tràng mà lại lấy được vợ.
+ Trong thời buổi đói khát, người như 
Tràng nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám đèo bòng vợ con.
Tuy nhiên nếu không gặp hoàn cảnh như
 thế thì ai thèm lấy Tràng. Đau xót ở
 chỗ, câu chuyện cưới hỏi lại không 
diễn ra bình thường. Tràng lấy vợ ai 
cũng ngạc nhiên. Người lớn, trẻ con
 xóm ngụ cư ngạc nhiên và chính Tràng
 cũng ngờ ngợ như không phải thế. 
Tình huống éo le trên đã mở đầu cho sự
 phát triển của truyện và tác động đến 
diễn biến tâm trạng và hành động của các nhân vật trong tác phẩm.
kết luận : Qua giờ ôn tập, giúp HS hiểu:
 Giá trị nghệ thuật:
- Tình huống truyện: độc đáo, kì lạ và éo le
- Thành công trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
Hoạt động 3 : Đọc văn Những đứa con
 trong gia đình 
Mục tiêu : Qua giờ ôn nhằm giúp HS:
 HiÓu ®­îc hiÖn thùc ®au th­¬ng, ®Çy hi sinh gian khæ nh­ng rÊt ®çi anh dòng, kiªn c­êng, buÊt khuÊt cña nh©n d©n miÒn Nam trong nh÷ng n¨m chèng MÜ cøu n­íc.
 C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp t©m hån cña ng­êi d©n Nam Bé : lßng yªu n­íc, c¨m thï giÆc, t×nh c¶m gia ®×nh lµ søc m¹nh tinh thÇn to lín trong cuéc chèng MÜ cøu n­íc.
 N¾m ®­îc nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt : NghÖ thuËt trÇn thuËt ®Æc s¾c; kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch vµ miªu t¶ t©m lÝ s¾c s¶o; ng«n ng÷ phong phó, gãc c¹nh, giµu gi¸ trÞ t¹o h×nh vµ ®Ëm chÊt Nam Bé.
Cách thức tiến hành :
Bước 1: kiến thưc scơ bản :
Thao tác 1: 
GV nªu vÊn ®Ò: T×nh huèng truyÖn cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
Bước 2: Phương thức trần thuật : 
GV tæ chøc cho HS t×m hiÓu vÒ ph­¬ng thøc trÇn thuËt cña t¸c phÈm b»ng c¸ch nªu mét sè c©u hái: 
- TruyÖn ®­îc trÇn thuËt chñ yÕu tõ ®iÓm nh×n cña nh©n vËt nµo? Theo ph­¬ng thøc nµo?
- C¸ch trÇn thuËt nµy cã t¸c dông nh­ thÕ nµo ®èi víi kÕt cÊu truyÖn vµ viÖc kh¾c häa tÝnh c¸ch nh©n vËt?
Gîi ý: 
- Cã mÊy ph­¬ng thøc trÇn thuËt trong nghÖ thuËt viÕt truyÖn? C¨n cø vµo ®©u ®Ó nhËn biÕt.
- TruyÖn ®­îc trÇn thuËt theo ph­¬ng thøc nµo?
Nhấn mạnh :
 + Lèi trÇn thuËt nµy cã hai t¸c dông vÒ mÆt nghÖ thuËt:
- C©u chuyÖn võa ®­îc thuËt, kÓ cïng mét lóc tÝnh c¸ch nh©n vËt còng ®­îc kh¾c häa.
- C©u chuyÖn dï kh«ng cã g× ®Æc s¾c còng trë nªn míi mÎ, hÊp dÉn v× ®­îc kÓ qua con m¾t, tÊm lßng vµ b»ng ng«n ng÷, giäng ®iÖu riªng cña nh©n vËt.
Nhµ v¨n ph¶i thµnh th¹o t©m lÝ vµ ng«n ng÷ nh©n vËt míi cã thÓ trÇn
Bước 2 : Luyện tập 
Thao tác 1: 
Đề 1 : Phân tích, so sánh tính cách nhân vật Chiến và Việt để làm rõ sự tiếp nối truyền thống gia đình của những đứa con
Nhấn mạnh : 
Những nét tính cách chung hai chị em
 Việt và Chiến
* Là những đứa con trong gia đình chịu
 nhiều mất mát đau thương, có truyền 
thống yêu nước mãnh liệt, giàu tình cảm
 yêu thương, thuỷ chung với cách mạng. 
Đều có chung mối thù với bọn xâm
 lược. Lòng căm thù thôi thúc hai chị em có chung một ý nghĩ, nguyện vọng, quyết 
tâm phải trả thù cho ba má, được cầm 
súng đánh giặc. Đánh giặc là niềm say mê lớn của hai chị em, đồng thời cũng là tuổi trẻ
 miền Nam “ Hạnh phúc của tuổỉ trẻ là
 trên trận tuyến đánh quân thù”.
	Việt ngỏ lời tòng quân trước 
và là người giành ghi tên tòng quân trước
 “ Tôi là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với” 
	Chiến nhường em tất cả nhưng chỉ
 việc tòng quân là không nhường. Bởi 
Chiến giành đi chiến đấu là giành về mình sự vất vả hiểm nguy, bởi trong lòng Chiến 
canh cánh mối thù quân xâm lược. Chiến
 ra đi với lời thề đanh thép, mạnh mẽ. 
Chiến đã nói với Việt “ Tao đã thưa chú
 Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi tao 
chỉ có một câu: giặc còn tao thì tao mất,
 vậy à .
Trong chiến đấu gan góc, dũng cảm: 
 Việt là chiến sĩ trẻ dũng cảm kiên 
cường, chiến đấu rất dũng cảm, anh đã
 dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép của
 địch. Bị trọng thương khắp người rỉ 
máu, Việt vẫn nén nỗi đau, vẫn trong tư thế chiến đấu, tay không rời cây súng. Còn
 Chiến bám trụ mảnh đất Bến Tre để 
chiến đấu.
	Phẩm chất của Việt và Chiến tiêu
 biểu cho phẩ ...  , tự ghi nhận
HS xây dựng dàn ý và trình bài :
a) Mở bài :
 Câu chuyện kể về những đứa con trưởng thành trong gia đình lớn cách mạng, hun đúc những vẻ đẹp truyền thống của quê hương. Mỗi một nhân vật trong tác phẩm đã thể hiện một cách đặc sắc phẩm chất, cá tính của con người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, trung thành với cách mạng.
b) Thân bài
Lòng căm thù giặc sâu sắc, vì những tội ác mà chúng đã gây ra với người thân trong gia đình. Gắn bó với mảnh đất quê hương, những con người ấy còn giàu tình nghĩa, trung thành với cách mạng bởi cách mạng 
Chú Năm thể hiện đầy đủ bản tính tự nhiên của người nông dân Nam bộ hiền lành chất phác, giàu cảm xúc mơ mộng nội tâm..Chất Nam bộ rặt trong con người ông thể hiện qua việc hay kể sự tích cho con cháu, và kết thúc câu chuyện thể nào cũng hò lên mấy câu. Nét đặc biệt độc đáo ở người đàn ông này là có sổ ghi chép chuyện gia đình. 
Má của Chiến và Việt là hội tụ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Nam bộ anh hùng trong kháng chiến. 
Hai chị em Chiến và Việt đã được thừa hưởng tất cả những vẻ đẹp của thế hệ đi trước, tính cách được tạo nên từ truyền thống gia đình, từ hoàn cảnh đặc trưng: thương cha má, cùng chung lo toan công việc cách mạng, giàu tình nghĩa với quê hương, biết căm thù cũng là một phẩm chất cần thiết 
Kí ức của Việt gắn với hình ảnh của chị Chiến, với kỷ niệm tuổi thơ trong trẻo của hai chị em. 
Một trong những tình tiết truyện tạo được xúc động mạnh cho người đọc là hình ảnh hai chị em trước đêm tòng quân khiêng bàn thờ má qua gửi chú Năm. Hai chị em đã làm cho người chú phải ngạc nhiên vì sự trưởng thành trước tuổi. 
c) kết bài :
 Tác phẩm thành công khi đã đem lại cho người đọc sự hình dung về mảnh đất Nam Bộ anh dũng và đau thương trong những ngày kháng chiến chống Mỹ. Đạc biệt, bằng sự am hiểu sâu sắc bản chất của người dân Nam Bộ yêu nước, tác giả đã dựng nên những con người vừa bình thường giản dị nhưng lại có vẻ đẹp, tầm vóc phi thường của con người thời đại chống Mỹ cứu nước. Giọng kể chuyện giản dị, xây dựng đối thoại tự nhiên và nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc đã để lại ấn tượng khó quên về những đứa con trong gia đình cách mạng
Nhấn mạnh và ghi nhận
HS phát biểu :
Hai ph¸t hiÖn cña ng­êi nghÖ sÜ nhiÕp ¶nh.
C©u chuyÖn cña ng­êi ®µn bµ lµng chµi.
HS th¶o luËn, cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp: 
- Trong h×nh ¶nh chiÕc thuyÒn ngoµi xa gi÷a biÓn trêi mê s­¬ng, anh ®· c¶m nhËn c¸i ®Ñp toµn bÝch, hµi hoµ, l·ng m¹n cña cuéc ®êi, thÊy t©m hån m×nh ®­îc thanh läc.
- Chøng kiÕn c¶nh ng­êi ®µn «ng ®¸nh vî mét c¸ch v« lÝ vµ th« b¹o, Phïng ®· “kinh ng¹c ®Õn møc, trong mÊy phót ®Çu .... vøt chiÕc m¸y ¶nh xuèng ®Êt, ch¹y nhµo tíi”. Hµnh ®éng ®ã nãi lªn nhiÒu ®iÒu.
HS thảo luận
HS phát biểu : 
- Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân làng chài.
- Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
- Chiếc thuyền ngoài xa biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đổi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
- Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa trời biển mờ sương, người nghệ sĩ nhiếp ảnh ( nhân vật Phùng ) đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ, thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lãng mạn của cuộc đời.
HS theo dõi và ghi nhận
HS phát biểu 
a) MB:
Giới thiệu chung
giới thiệu đề : nội dung đề
b) thân bài
+ Tình huống truyện là một nghệ sĩ nhiếp ảnh đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh về cảnh biển buổi sớm có sương. Tại đây, anh đã phát hiện và chụp được một cảnh tượng "Trời cho " – đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong làn sương sớm.
+ Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, chính trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn nhất, anh bất ngờ chứng kiến đôi vợ chồng từ con thuyền thơ mộng bước xuống, rồi lão đàn ông đánh vợ một cách dã man và vô lý.
+ Tình huống đó được lặp lại lần nữa: bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng "đòn chồng", Phùng còn được chứng kiến phản ứng của chị em thằng Phác trước sự hung bạo của cha đối với mẹ. Từ đó, trong người nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) và hiểu thêm chính mình.
c) KB :
 khám phá hiện tại
HS theo dõi
HS xây dựng dàn ý :
a) MB:
 Nhân vật “Người đàn bà vùng biển” và câu chuyện ở toà án huyện
b) Thân bài 
Ngoại hình
	 Tác giả chỉ gọi là “người đàn bà” một cách phiếm định. Trạc ngoài 40, thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”, người đàn bà ấy gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ. 
Cuộc sống của bà thầm lặng chịu đựng mọi đớn đau, khi bị chồng đánh “không hề kêu lên một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”, 
cam chịu vì con: chỉ vì những đứa con của bà cần được sống và lớn lên. “ tình thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái sự thâm trầm trong việc hiểu thấu các lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ thể hiện rõ rệt ra bề ngoài” 
=> một sự cam chịu nhẫn nhục như thế thật đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh. 
 Nhân vật “ Lão đàn ông độc ác”	
+ Người đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, “ mặt đỏ gay “, “ lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy”.
+ Lão trút cơn giận dữ như lửa cháy bằng cách dùng “ cái thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc”.
+“ Người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không hề kêu một tiếng, không tìm cách chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn .”
 Phải làm sao để nâng cao cái phần thiện, cái phần người trong kẻ thô bạo âý.
- Chị em thằng Phác
 + Chúng bị đẩy vào tình thế thật khó xử : biết đứng về phía ai, biết làm thế nào để trọn đạo làm con ?
 + Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tước con dao trên tay thằng em trai, không cho nó làm việc trái với luân thường đạo lí. 
+ Cô bé lúc ấy là điểm tựa vững chắc của người mẹ đáng thương, cô đã hành động đúng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện. 
+ Còn thằng Phác lại thương mẹ theo kiểu một đứa con còn nhỏ, theo cái cách một đứa con trai vùng biển : nó “lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”, nó “tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh”. 
- Nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng: 
+ Nhận thức của Phùng về cái đẹp của nghệ thuật:
Một cảnh " đắt " trời cho mà suốt đời cầm máy chưa bao giờ thấy.
Nó đẹp như bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ.
Điểm nhìn của nghệ thuật
“ Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương màu trắng như sửa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”
“ Đứng trước nó tôi trở nên bối rối”.
+ Một người nhạy cảm như anh tránh sao khỏi tức giận khi phát hiện ra ngay sau cảnh đẹp chiếc thuyền ngoài xa là sự bạo hành của cái xấu, cái ác:
Mới đầu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ và người vợ nhẫn nhục chịu đựng, Phùng hết sức “kinh ngạc”, anh “ há mồm ra mà nhìn”
Chỉ đến lần thứ hai, khi lại phải chứng kiến cảnh ấy, như một phản xạ tự nhiên Phùng “ vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”. 
-> Hành động ấy nói được nhiều điều. Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời lại ở rất gần. Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời. Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét, vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người.
+ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện giúp người nghệ sĩ hiểu rõ hơn về các nhân vật:
Một người phụ nữ có ngoại hình thô kệch nhưng tâm hồn đẹp đẽ, thấp thoáng bóng dáng của những người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hy sinh và lòng vị tha.
Người đồng đội cũ – chánh án Đẩu: anh có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý nhưng anh chưa thực sự đi sâu vào đời sống nhân dân. 
Chính mình: Phùng tự nhận ra mình còn đơn giản khi nhìn nhận cuộc đời và con người.
KB:
Khẳng định giá trị đề bài 
HS chú ý , ghi nhận
HS chú ý theo dõi
HS xem lại bài học
HS theo dõi nhơ lại kiến thức bài học
Dàn ý : Nhấn mạnh :
a) Mở bài : nêu luận đề 
Nội dung đề
b)thân bài
 Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt:
Trương Ba đã chết một cách vô lí:
+ là do sự vô tâm và tắc trách của Nam Tào.
 Nhưng sự sửa sai của Nam Tào và Bắc Đẩu theo lời khuyên của Đế Thích nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba lại đẩy:
+ Trương Ba vào một nghịch cảnh vô lí hơn là linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác. 
Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân
Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khổ hơn. ông hiểu những gì mình đã, đang và sẽ gây ra cho người thân là rất tệ hại nặc dù ông không hề muốn điều đó. 
Thái độ của vợ trương Ba, con đâu và cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba. 
Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt.
Chị con dâu là người sâu sắc, 
Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!".
 Màn đối thoại giữa. Trương Ba với Đế Thích:
Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nữa và muốn được là mình một cách toàn vẹn "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn".
-> Qua lời thoại này của nhân vật Trương Ba. Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi. Khi con người bị chi phối bở những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng đỗ lỗi cho thân xác và tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.
Màn kết:
Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hôn được trong sạch và hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình. Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật của muôn đời. Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thăng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực. 
KẾT BÀI
Đánh giá chung tác phẩm – bài học rút ra
HS lắng nghe và ghi nhận
HS theo dõi và học tập
HS học bài

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de tu chon van 12 hoc ki 2.doc