Tiết 1
ND : CHỦ ĐỀ ESTE – LIPIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).
Tiết 1 ND : CHỦ ĐỀ ESTE – LIPIT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo - Hiểu tính chất của este, chất béo. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. - Ôn tập các kiến thức có liên quan. III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút). Kiểm tra bài cũ: Không. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài Hoạt động 1 (10 phút) Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este? Chất béo? Công thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của chúng? Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến. Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và sửa chữa bổ sung (nếu cần). Gv: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của este, chất béo. Viết phương trình hóa học minh họa? Hs: - Tính chất hóa học đặc trung của este: phản ứng thủy phân. Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo: phản ứng thủy phân, phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng. Hoạt động 2 (32 phút) Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, yêu cầu Hs giải Hs: Thảo luận, giải và trình bày bài giải. Gv: Cùng Hs khác nhận xét, bài giải và sửa chữa, bổ sung. Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, gọi Hs lên bảng giải. bài tập. Hs: Chuẩn bị, giải bài tập. Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và sửa chữa, kết luận. 2. a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl metacrylat từ axit metacrylic và metanol. b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng hợp. Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, yêu cầu Hs giải. Hs: Thảo luận và tiến hành giải bài tập 3. Gv: Nhận xét, sửa chữa. 3): Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), 30% panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% stearin ( glixerol tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mở nêu trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng mở nêu trên. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Khái niệm - Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este. - Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR, với R là gốc hiđrocacbon. - Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n2). - Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol. 2. Tính chất hóa học * Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit) RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH (RCOO)3C3H5 + 3 H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 * Phản ứng xà phòng hóa: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 * Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 II. BÀI TẬP Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 và C4H6O2. Trong số đó este nào được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa axit và ancol tương ứng. HD giải - Có 4 este có công thức phân tử C4H8O2. Các este này đều được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. HCOOCH2CH2CH3 : propyl fomat HCOOCH(CH3 )CH3 iso propyl fomat CH3COOCH2CH3 : etyl axetat CH3CH2COOCH3 : metyl propionat - Có 5 este có công thức phân tử C4H6O2. Trong đó có 2 este được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. (Viết công thức cấu tạo của các este) HCOOCH=CHCH3 : HCOOC(CH3 )=CH2 CH3COOCH=CH2 CH2=CHCOOCH3 : Bài tập 2 Giải a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2O b) n CH2 = C(CH3) – COOCH3 Bài tập 3 HD giải C3H5(OOCC17H33)3 +3NaOHC3H8O3+3C17H33COONa 884 92 304 Natri oleat C3H5(OOCC17H31)3+3NaOH C3H8O3+3C17H31COONa 806 92 278 Natri panmitat C3H5(OOCC17H35)3+3NaOH C3H8O3+3C17H35COONa 890 92 306 Natri stearat Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg stearin. - Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3) - khối lượng xà phòng sinh ra ở các phản ứng trên: 4.Củng cố (2 phút): Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất béo. Dặn dò: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập. Rút kinh nghiệm Tiết 2 ND : CHỦ ĐỀ ESTE – LIPIT (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo - Hiểu tính chất của este, chất béo. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. - Ôn tập các kiến thức có liên quan. III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút). Kiểm tra bài cũ: Không. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài Hoạt động 1 (42 phút) Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải. Hs: Phân tích, giải bài tập. Gv: Nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải. Hs: Phân tích, giải và trình bày bài giải. Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích để tìm ra cách phân biệt các este đã cho. Hs: Phân tích giải và trình bày bài giải. Gv: Nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 4 cho Hs, hướng dẫn Hs phương pháp xác định công thức phân tử của este Hs giải bài tập. Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải.. Gv: Nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 5 cho Hs hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải. Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải. Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung phương pháp điều chế axit và ancol từ hiđrocacbon tương ứng. 5. Este A có công thức phân tử C2H4O2. Hãy: Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ axit và ancol tương ứng. Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được 60g este A, nếu giả sử hiệu xuất đạt 60%. Viết phương trình phản ứng điều chế axit và ancol nêu trên từ hiđrocacbon no tương ứng (có cùng số nguyên tử C). II. BÀI TẬP Bài tập 1: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 . Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của P là. A. C6H5COO-CH3 B. CH3COO-C6H5 C. HCOO-CH2C6H5 D. HCOOC6H4-CH3 HD giải Chọn đáp án B Bài tập 2: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong amoniac, công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 HD giải Chọn đáp án A Bài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat. Dãy hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este trên? A. Quì tím, AgNO3/NH3 B. NaOH, dung dịch Br2 C. H2SO4, AgNO3/NH3 D. H2SO4, dung dịch Br2 HD giải Chọn đáp án C Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được 1g este. Đốt cháy hoàn toàn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2 C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và C3H6O2 Bài tập 5: HD giải a) Este A có công thức cấu tạo HCOOCH3, là este của axit fomic và ancol metylic HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O 46 60 b) Khối lượng axit fomic tính theo phương trình phản ứng: Hiệu suất phản ứng đạt 60% nên thực tế khối lượng axit phải dùng: c) Phương trình phản ứng điều chế axit và ancol trên: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl CH3OH + CuO HCH=O + H2O + Cu HCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (Có thể oxi hóa ancol ancol metylic bằng chất oxi hóa mạng như: K2Cr2O7 + H2SO4 tạo ra axit fomic. CH3OH HCOOH + H2O) Hoạt động 2 (2 phút) 4. Củng cố: Gv nhắc lại cách xác định công thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của các chất, thiết lập công thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2, H2O Dặn dò: Yêu cầu HS về xem lại các bài tập và học bài. RÚT KINH NGHIỆM. ... Tiết: 3 ND : CHỦ ĐỀ CACBOHIĐRAT I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ GV: bài tập và câu hỏi gợi ý HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. IV. TIẾN TRÌNH. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài. 3. Bài mới. Hoaït ñoäng cuûa thaày và trò ND HĐ 1:13’ GV: tổ chức cho HS thảo luận củng cố lại kiến thức cơ bản HS: thảo luận à 1) Viết CTCT và CTCT thu gọn của glucozơ , fructozơ , saccarozơ , tinh bột ,và xenlulozơ - Phaân töû glucozô coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn daïng maïch hôû laø CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]4CHO -Phaân töû Fructozô (C6H12O6) coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn laø : CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]3COCH2OH HĐ 2: 23’ Gv: tổ chức Hs thảo luận trả lời câu hỏi sau HS: thảo luận để chọn đáp án Bài tập 1.§un nãng 25g dung dÞch glucoz¬ víi lîng AgNO3 dung dÞch NH3 d, thu ®îc 4,32 g b¹c. Nång ®é % cña dung dÞch glucoz¬ lµ :A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 % 2.Hµm lîng glucoz¬ trong m¸u ngêi kh«ng ®æi vµ b»ng bao nhiªu phÇn tr¨m ? A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001% 3. Thuèc thö nµo sau ®©y cã thÓ ph©n biÖt ®îc dung dÞch saccaroz¬ vµ dung dÞch glucoz¬. A. Dung dÞch H2SO4 lo·ng B. Dung dÞch NaOH C.DungdÞch AgNO3 trong dd NH3 D. TÊt c¶ c¸c dung dÞch trªn 4. Saccaroz¬ cã thÓ t¸c dông víi chÊt nµo sau ®©y ? A. H2 (xóc t¸c Ni, t0) B. Dung dÞch AgNO3 trong ammoniac C. Cu(OH)2 D. TÊt c¶ c¸c chÊt trªn 6. Cacbohidrat là : A.Hợp chất đa chức,có CT chung là Cn(H2O)m B.Hợp chất tạp chức,có CT chung là Cn(H2O)m C.Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl D.Hợp chất chỉ có nguồn gốc thực vật LÍ THUYEÁT CAÀN NHÔÙ: 1. Caáu taïo a) Glucozô vaø frutozô (C6H12O6) - Phaân töû glucozô coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn daïng maïch hôû laø : CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]4CHO -Phaân töû Fructozô (C6H12O6) ôû daïng maïch hôû laø moät polihiñroxi xeton, coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn laø : CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]3COCH2OH OH- Ñun noùng trong moâi tröôøng kieàm noù chuyeån thaønh glucozô theo caân baèng sau : Fructozô Glucozô b) Saccarozô (C12H22O11 ) Trong phaân töû khoâng coù nhoùm CHO c) Tinh boät (C6H10O5)n Amilozô : polisaccaric khoâng phaân nhaùnh, do caùc maét xích a - glucozô Amolopectin : polisaccaric phaân nhaùnh, do caùc maét xích a - glucozô noái vôùi nhau, phaân nhaùnh d) Xenlulozơ (C6H10O5)n Polisaccaric khoâng phaân nhaùnh, do caùc maét xích b - glucozô noái vôùi nhau 2. Tính chaát hoùa hoïc (xem baûng toång keát SGK) Bài tập : CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 `n glucozơ = ½ n Ag = 0,04 : 2 = 0,02 mol % glucozơ = 0,02x 180). 100% : 25 = 14,4 % Đa: D 2. Đa: A 3. Trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO nên có thể tham gia phản ứng tráng gương để tạo ra Ag kết tủa, còn saccarozơ thì không có nên thể tham gia phản ứng này Đa: C Đa: C 4. Saccarozơ không có nhóm – CHO trong phân tử nên không thể tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 và phản ứng cộng với H2 , saccarozơ là một poliancol nên phản ứng được với Cu(OH)2 tạo r add màu xanh lam. Đa: D 5.Saccarozơ và glucozơ đều có A.phản ứng với AgNO3/NH3,đun nóng ... a 2.Tính chất hóa học:tính khử a.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản ứng b.Td dd axit: *KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l ® H2 *KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng HNO3và H2SO4đ *Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội. c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước ® H2 d.Td dd muối: *Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối. *Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước. II.BÀI TẬP: 3/88 Dãy các kim loại nào được xếp theo chiều tính dẫn diện giảm dần? A.Al,Fe,Cu,Ag,Au B.Ag,Cu,Au,Al,Fe C.Au,Ag,Cu,Fe,Al D.Ag,Cu,Fe,Al,Au 8/89 Giải a)tínhkhửgiảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Ag tính oxh tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,Ag+ b)tínhkhửgiảm:I-,Br-,Cl-,F- tính oxh tăng:I,Br,Cl,F Câu 5.. 4 /89 Giải Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến phản ứng xong,lấy lá sắt ra Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu Câu6 6/89 Giải nFe=X(mol) Þ nAl=2x 56x +27.(2x)=5,5 Þ x=0,05 mol Þ nAl=0,1 mol Al phản ứng với Ag+ trước: Al + 3Ag+ ® Al3+ + 3Ag 0,1 0,3 0,3 Þ Al hết,Ag+ hết,Fe không phản ứng Þ m(chất rắn)= mFe + mAg =56.0,05+108.0,3 =35,2g Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Củng cố: - Xem lại nội dung các kiến thức đã học. - Nắm kỹ tính chất của kim loại - Toán hỗn hợp Dặn dò: - Học thuộc dãy điện hóa. - Xem trước bài “ăn mòn và điều chế kim loại”. Tiết : 10, 11 ND : ĂN MÒN KIM LOẠI ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập : ĂN MÒN KIM LOẠI III. Chuẩn bị: GV: câu hỏi và bài tập HS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn kim loại” IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa, cơ chế ăn mòn điện hóa - Nêu 3 phương pháp điều chế kim loại. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HOẠTĐỘNG1: -Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. -Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa -Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV khắc sâu kiến thức cho HS. GV nhấn mạnh 3 phương pháp điều chế kim loại. HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mòn Câu 2: Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? -Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm -Vỏ tàu thép nối với thanh đồng Câu 3 : Một thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe. M có thể là A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb Câu 4 Cho lá Fe vào: a)dd H2SO4 loãng b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích? Câu 5 Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn vật nào được bảo vệ tốt hơn? A.vật A B.vật B C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau HD: Câu B HOẠT ĐỘNG 3: bài tập điều chế kim loại Câu1: Trình bày cách để điều chế Ca và Cu từ : a)CaCO3 b)CuSO4 Cau 2: Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng Câu 3 : Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 28g B. 26g C. 24g D. 22g Câu 4 :Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư ® 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng hợp kim. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc ® 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối lượng mỗi kim loại. Câu 6: Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điệnphân b)tìm tên kim loại. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình và áp dụng công thức FaradayA 2MSO4+2H2O2M+O2+H2SO4 b) Þ A =2.96500.1,923.1930=64 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Ăn mòn hoá học 2. Ăn mòn điện hoá II. BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI: So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. * Giống nhau : - Đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ănmòn *khác nhau: Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa -e được chuyển trực tiếp đến các chất -không cần dd chất điện li -tốc độ ăn mòn chậm -e di chuyển từ cực âm ® cực dương tạo nên dòng điện -có dd chất điện li -tốc độ ăn mòn nhanh Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn bị ăn mòn trước. Câu 3 : Thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe. M có thể là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe là Zn . Zn bị ăn mòn điện hóa , Fe được bảo vệ Đáp án A Câu4 4 Fe+ H2SO4 ®FeSO2 + H2 (1) Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm b) ngoài (1) còn có Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2) Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa Þ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh II. BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: Trình bày cách để điều chế Ca và Cu từ : a)CaCO3 b)CuSO4 a)CaCO3+2HCl ® CaCl2+CO2+H2O cô cạn dd ® CaCl2 CaCl2 Ca+ Cl2 b)Fe + CuSO4® FeSO4 + Cu hoặc: 2CuSO4+2H2O2Cu+O2+H2SO4 Câu 2: *Cu(OH)2® CuO ® Cu hoặc Cu(OH)2® ddCuCl2 ® Cu *MgO ® dd MgCl2® MgCl2® Mg *FeS2® Fe2O3® Fe *Al2O3Al HS viết các pthh xảy ra Câu 3: Áp dụng ĐLBTKL : Oxit + CO ® KL + CO2 nCO = nCO2 = 0,25 mol 30 + 0,25 .28 = m + 0,25 ® m=26 g Câu B Câu 4: Toán hỗn hợp .HS tự giải mZn=2,6g Þ %Zn= 28,89% %Cu=71,11% Câu5 Cu ® Cu(NO3)2 x x Ag ® AgNO3 Y Y Þ %Cu= 64%; %Ag= 36% Câu 6: viết phương trình và áp dụng công thức FaradayA 2MSO4+2H2O2M+O2+H2SO4 b) Þ A=2.96500.1,923.1930=64 M là Cu Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố: - Xem lại nội dung các kiến thức đã học. - Nắm kỹ các phương pháp điều chế kim loại. - Toán hỗn hợp BTVN : Tiết: 11 NS: CHỦ ĐỂ 3: AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN I. Mục tiêu -Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận III. Chuẩn bị. GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học HS: Nội dung kiến thức liên quan IV. Tiến trình giảng dạy 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài 3.Bài mới. Hoat ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Ho¹t ®éng 1 (15p) GV cho HS trao ®æi nhãm vÒ CTCT,tÝnh chÊt ho¸ häc cña amin Ho¹t ®éng 2 (20p) GV giao bµi tËp vÒ amin ,HS lµm Bµi 1.Trung hoµ 50ml dung dÞch metyl amin cÇn 30ml dung dÞch HCl 0,1M.Gi¶ sö thÓ tÝch kh«ng thay ®æi,tÝnh nång ®é mol/l cña metyl amin -GV ch÷a bæ xung Bµi 2.Cho níc brom d vµo aniline thu ®îc 16,5g kÕt tña.TÝnh khèi lîng aniline trong dung dÞch. -HS nhËn bµi tËp vµ lµm ,GV ch÷a Bµi 3 .Cho 1,395g anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2l dung dÞch HCl 1M .TÝnh khèi lîng muèi thu ®îc I.Bµi tËp vÒ amin Bµi 1 nHCl=0,1.0,03=0,003mol CH3NH2 + HCl "CH3NH3Cl 0,003 0,003 CM=0,003/0,05=0,06M Bµi 2 C6H5NH2+Br2 "C6H2Br3NH2 Sè mol 2,4,6-tribromanilin=16,5/330=0,05mol Khèi lîng aniline thu ®îc lµ: 93.0,05=4,65g Bµi 3 Sè mol anilin=1,395/93=0,015mol Sè mol HCl=0,2mol C6H5NH2+HCl "C6H5NH3Cl 0,015 0,015 Khèi lîng muèi thu ®îc lµ:0,015.129,5=1,9425g GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt HS: thảo luận GV: có thể chấm điểm cho HS ( hình thức như kiểm tra 15 p) 1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2 2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89 3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là: A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là: A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2 5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A.120 B.90 C.60 D. 80 6: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan . Khối lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103 C. 117 D. 147 GV: sửa sai cho HS ( nếu cần) 7: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là : a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl 8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 9: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : a.CH3CONH2 b.HOOCCH(NH2)CH2COOH c.CH3CH(NH2)COOH d. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH 10 Axit amino axetic không tác dụng với chất : a.CaCO3 b. H2SO4 loãng c.CH3OH d.KCl 10: Axit α-amino propionic pứ được với chất : a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d. a&b đúng HD giải Câu 1: A A chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử A có CTPT: H2NR(COOH)2 16 + 90 + R = 147 R = 41 R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2 CTPT A là: C5H9NO4 Câu 2: B Số mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01 A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02 Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75 Câu 3: C Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5 Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một Aminoaxit Câu 4: A Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 5: B Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Câu 6: D Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl ClNH3R(COOH)n Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147 Câu 7.c Câu 8.a Câu 9.a Câu 10.d Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vỡ bt BT về nhà C©u1.§Ó chøng minh amino axit lµ hîp chÊt lìng tÝnh,ta cã thÓ dïng ph¶n øng cña chÊt nµy víi A.dung dÞch KOH vµ CuO B.dung dÞch KOH vµ HCl C.dung dÞch NaOH vµ NH3 D.dung dÞch HCl vµ Na2SO4 C©u 2.Ph©n biÑt 3 dung dÞch : H2N-CH2-COOH,CH3COOH vµ C2H5NH2, chØ cÇn dïng thuèc thö lµ: A.dung dÞch HCl B.Na C.quú tÝm C.dung dÞch NaOH C©u 3.Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng A.Amino axit lµ hîp chÊt ®a chøc cã 2 nhãm chøc B.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc cã 1nhom COOH vµ 1 nhãm NH2 C.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc cã 2nhãm COOH vµ 1 nhãm NH2 D.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc chøa ®ång thêi 2 nhãm chøc NH2vµ COOH Ho¹t ®éng 3 (10p) HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm C©u 1.ChÊt nµo sau ®©y cã lùc bazo lín nhÊt ? A.NH3 B.C6H5NH2 C .(CH3)3N D,(CH3)2NH C©u2.D·y c¸c amin ®îc xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn lùc bazo lµ: A.C6H5NH2,CH3NH2,(CH3)2NH B.CH3NH2,(CH3)2NH,C6H5NH2 C.C6H5NH2,(CH3)2NH,CH3NH2 D.CH3NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH C©u 3.Ph¶n øng cña aniline víi dung dÞch brom chøng tá A.nhãm chøc vµ gèc hi®rocacbon cã ¶nh hëng qua lai lÉn nhau B.Nhãm chøc vµ gèc hi®roc¸cbon kh«ng cã ¶nh hëng qua l¹i lÉn nhau C.nhãm chøc ¶nh hëng ®Õn t/c cña gèc hi®rocacbon D.gèc hi®rocacbon ¶nh hëng ®Õn nhãm chøc C©u4.Ho¸ chÊt cã thÓ dïng ®Ó nhËn biÕt phenol vµ aniline lµ: A.dung dÞch brom. B .H2O C.Na D.dung dÞch HCl C©u5 . Amin ®¬n chøc cã 19,178% nito vÒ khèi lîng .CTPT cña amin lµ: A.C4H5N B.C4H7N C.C4H11N D.C4H9N
Tài liệu đính kèm: