Tiết 3-4 TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Hiểu xác định tổng, hiệu hai vec tơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất phép cộng vec tơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của vec tơ không.
Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 3-4 TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Hiểu xác định tổng, hiệu hai vec tơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất phép cộng vec tơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của vec tơ không. -Biết được 2/Kỹ năng: -Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng 2 vec tơ cho trước. -Vận dụng được quy tắc trừ: 3/Thái độ: cẩn thận, chính xác khoa học. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: HS: III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Oån định lớp Kiểm trabài cũ: không 2/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Quan sát H1.5 (SGK) cho biết hai lực tạo nên hợp lực . Như vậy lực được gọi là gì? Cho hai vec tơ . Lấy điểm A tuỳ ý, vẽ và . Khí đó được gọi là gì? (hvẽ) GV chốt lại: gọi là tổng của 2 vec tơ . Vậy theo em thế nào là tổng của 2 vec tơ? GV nhấn mạnh lại GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình rồi chứng minh GV nhận xét lại và sửa sai nếu có (*) còn được gọi là quy tắc hình bình hành. GV yêu cầu HS làm vào giấy trong, sau đó đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét và đưa ra kết quả . GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm GV nhận xét sửa chưũ những chỗ HS sai lầm mắc phải GV Từ các kết quả trên ta đi đến các tính chất của phép cộng 2 vectơ GV yêu cầu HS đọc và làm HĐ2 (SGK) Kết luận ý kiến Tìm vec tơ đối của vec tơ => Đ/n véc tơ đối HĐ4: cmr GV: Vận dụng đ/n để chứng minh GV: chính xác hoá GV: a) I là trung điểm AB cần chứng minh Ngược lại ta có cần chúng minh I là trung điểm của AB. GV nhận xét lại và sửa sai nếu có GV hướng dẫn chứng minh HS: gọi là tổng của 2 lực: HS: Quan sát hình vẽ trả lời HS tìm ra tri thức mới và phát biểu thành đ/n HS Hiểu nhiệm vụ Trình bày bài giải HS khác nhận xét góp ý HS làm vào giấy Phát biểu ý kiến HS hoạt động nhóm Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày . Các nhóm khác nhận xét HS nghe hiểu tính chất Nghe hiểu nhiệm vụ Phát biểu ý kiến HS: vec tơ đối của vec tơ là HS hiểu đ/n Hiểu nhiệm vụ 1 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét 2 HS lên bảng chứng minh. HS khác nhận xét HS nghe và ghi nhận 1/Tổng của hai vec tơ: Đ/n: SGK Kí hiệu: Hay: Chú ý: Điều kiện để có vec tơ tổng thì điểm cuối của vec tơ thư nhất trùng điểm đầu của vec tư thứ hai. được gọi la qui tắc 3 điểm của phép cộng hai vec tơ với A, B , C là 3 điểm tuỳ ý. Ví dụ: Bài tập 2. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: Giải: Ta có: (đpcm) (*) 2/Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì Ta có: Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD , tổng là: a) ĐS: c) 3/Tính chất của phép cộng các véc tơ: Cho hình vẽ : Hãy tính và so sánh Giải: Ta có Vậy: b) = = Vậy : Tính chất:Với 3 vec tơ tuỳ ý ta có: 4/Hiệu hai véc tơ: a)Véc tơ đối: HĐ2: Ta có: là hai vec tơ ngược hướng. Đ/n: +Vec tơ đối của k/huyện - +- có độ dài = và ngược hướng với +- Chú ý: Vec tơ đối của vec tơ – không là vec tơ – không. VÝ dơ: Cho h×nh b×nh hµnh ABCD cã t©m O. T×m vect¬ ®èi cđa : b)Hiệu hai vec tơ: Đ/n: Hiệu của hai vec tơ kí hiệu: + = Qui tắc 3 điểm: HĐ4: ta có: (đpcm) 5/Aùp dụng: a)I là trung điểm AB b)G là trọng tâm của tam giác ABC Chứng minh: a)I là trung điểm của AB Ngược lại ta có => I, A, B thẳng hàng và AI=IB => I là trung điểm của AB. b) -Vẽ trung tuyến AI -Lấy D đối xứng G qua I Ta có : BGCD và hình bình hành và GD = GA 3/Củng cố: -Cách xác định vec tơ tổng. -Hiệu hai vec tơ. -Qui tắc 3 điểm. -Qui tắc hình bình hành. 4/Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SGK *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: