A MỤC TIÊU.
- Về tri thức:
+ Hướng dẫn học sinh ôn tập củng cố phần lí thuyết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
+ Thực hành các bài tập phân tích đề, lập dàn ý trong văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý trong văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
- SGK, thiết kế bài dạy- học.
- Học sinh soạn bài, ôn tập kiến thức về bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí đã học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
- Ổn định tổ chức, Kiểm tra sĩ số.
- GV giới thiệu bài mới.
Các chủ đề tự chọn bám sát theo chương trình chuẩn lớp 12 Năm học 2010-2011 Tiết 1:Làm văn luyện tập nghị luận về một tư tưởng đạo lí A Mục tiêu. - Về tri thức: + Hướng dẫn học sinh ôn tập củng cố phần lí thuyết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. + Thực hành các bài tập phân tích đề, lập dàn ý trong văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý trong văn nghị luận. B. Chuẩn bị của thầy và trò. - SGK, thiết kế bài dạy- học. - học sinh soạn bài, ôn tập kiến thức về bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí đã học. c. tiến trình dạy học. - ổn định tổ chức, Kiểm tra sĩ số. - GV giới thiệu bài mới. hoạt động của GV& HS nội dung cần đạt Học sinh nhắc lại yêu cầu chung chung của việc phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận? HS nhớ lại bài đã học và nêu cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí? GV chép đề lên bảng, chia lớp làm 2 nhóm cùng làm đề 1 và đề 2. sau 10 phut, giao viên gọi đại diện hs chữa bài, bổ xung và chốt kiến thức ccần đạt I Nhắc lại yêu cầu chung của việc phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận. 1. Phân tích đề. - Phân tích đề là nhằm mục đích định ra hướng giải quyết những yêu cầu về nội dung , phương pháp và phạm vi tư liệu mà đề bài đặt ra. - Khi phân tích đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định những yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng. 2. Lập dàn ý. - Lập dàn ý là tìm ý, lựa chọn sắp xếp các ý theo một trật tự hợp lí để làm sáng rõ luận đề. - Dàn ý phải phản ánh rõ quá trình tư duy và sự vận động tiến lên của tư tưởng. Các thành phần nội dung không đc lặp lại, bố cục của dàn ý phải rõ ràng minh bạch với các phần các đoạn không rườm rà chồng chéo lên nhau. - Các thao tác lập dàn ý: + Xác lập luận điểm: Các luận điểm trong bài văn có quan hệ trực tiếp và làm sáng tỏ cho vấn đề cần nghị luận. + Xác lập luận cứ: Các luận cứ có tác dụng cụ thể hoá cho các luận điểm, nó giúp cho các bài văn nghị luận có thể bàn bạc đầy đủ, toàn diện về một vấn đề nào đó. + Sắp xếp luận cứ: Chủ yếu ở phần thân bài. II.Hướng dẫn ôn phần lí thuyết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí: - Chú ý: + Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm hồn, tình cảm (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống... + Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. + Yêu cầu về tài liệu: Không hạn chế. Có thể lấy ngay trong đời sống thường ngày trong GĐ hoặc những người xung quanh. - Dàn bài chung:Thường gồm 3 phần Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lí đó + Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu Kết bài: + ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời sống. + Rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí. III. Luyện tập Đề 1: Có ý kiến cho rằng: “ Tập quán xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính” Suy nghĩ của em về ý kiến này? Đề 2: Tục ngữ có câu: ở hiền gặp lành, nhưng trong cuộc sống có người ở hiền mà không gặp lành. Em hiểu vấn đề này như thế nào? Đề 3: Nhà thơ Tố Hưu viết: “ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” Em hãy trình bày quan điểm của minh về vấn đề được nêu ở câu thơ trên * Hướng dẫn tìm hiểu đề lập dàn ý: Đề 1: 1. Phân tích đề - Yêu cầu về ND: Thói hư tật xấu đến dần từng bước khiến ta bị nhiễm lúc nào không hề hay biết và chi phối mọi hành động mọi việc làm của ta. - Yêu cầu về PP: kiểu bài NLXH bàn về một vấn đề đạo đức. Thao tác chủ yếu là bình luận kết hợp với giải thích và chứng minh . - Tư liệu: Trong cuộc sống 2. Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận *Thân bài: + Giải thích các khái niệm - Khách qua đường: Chỉ những người gặp tình cờ, không quen biết và thân thiết, gặp một lần rồi quên ngay. - chung Người bạn thân thiết ở nhà: Chỉ những người có quan hệ gắn bó, thân thiết khó có thẻ sống xa nhau. - Ông chủ khó tính: Chỉ người điều khiển ta, sai bảo ta, bắt ta phải phụ thuộc. + Bình luận. - Câu nói nêu lên một quy luật phổ biến trong việc bị tiêm nhiễm thói xấu: + Thói hư tật xấu không đến ngay một lúc mà đến từ từ, dần dần khiến ta không hề hay biết, để cuối cùng chế ngự cả bản thân ta. + Khi bị nhiễm thói hư tật xấu, ta khó có thể dứt bỏ. Nhiều người bị thói hư tật xấu hành hạ nhưng không bỏ đc. - Câu nói nêu lên một bài học về tu dưỡng: + ý thức rõ về sự nguy hại của thói hư tật xấu, nó luôn luôn lặng lẽ thâm nhập vào chúng ta. + Cuộc đấu tranh chống thói hư tật xấu đòi hỏi sự tu dưỡng thường xuyên.Khi đã mắc thói hư tật xấu, phải có nghị lực để kiên quyết từ bỏ. - Luận mở rộng vấn đề: Có những trường hợp gần mực mà không đen. Lập trường tư tưởng vững vàng, vàng, có bản lĩnh để vượt qua thói hư tật xấu * Kết bài + Nêu bài học rút ra đối với bản thân, kinh nghiệm sống và tính giáo dục chung. + Đánh giá vấn đề minh vừa bàn luận. Đề 2: * Mở bài. - Dẫn dắt nêu vấn đề. * Thân bài. - GT thế nào là ở hiền gặp lành: Nếu ta luôn sống tốt, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ đc đề bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ luôn đến với ta. - Thực tế cuộc sống có phải bao giờ cũng như điều khẳng định đó không? Vẫn có thể có hai khả năng xảy ra : + Thuận: Nhiều người ở hiền gặp lành. + Nghịch: Nhiều người ở hiền nhưng lại không gặp lành ( Vì: XH còn phức tạp, những thế lực xấu còn tồn tại, bọn làm ăn bất chính còn gây thiệt hại cho nhiều người xung quanh- trong đó có cả người hiền; Chúng ta đang phấn đáu XD một XH thật công bằng để biến những ước mơ của con người thành sự thực. Hơn nữa, chỉ ở hiền thôi chưa đủ khả năng tạo ra cuộc sống sung sướng ). - Trước tình hình đó chúng ta có nên ở hiền hay không? + Dù cuộc sống có phũ phàng ta vẫn nên giữ cách sống ở hiền vì đó là cách sống nhân ái, mang đến cho lòng mình sự thanh thản. lòng tốt của mình nhiều khi lại có tác dụng thức tỉnh kẻ xấu. - Mở rộng vấn đề: + Hiền không phải là im lặng, né tránh, nể nang, thậm chí làm ngơ trước cái ác. + Không phải đối với bất cứ ai chúng ta cũng ở hiền đối với bọn xấu người hiền cũng phải đấu tranh quyết liệt chống cái ác để bảo vệ cái thiện. * Kết bài: - Câu tục ngữ ở hiền gặp lành khuyến khích chúng ta sống theo lòng nhân ái, theo cái Thiện. Đó là một phương châm xử thế tích cực, dù có khi tạm thời cái tiêu cực đang lấn át, người lương thiện bị thua thiệt. - Chúng ta mong cho tất cả những người ở hiền đều gặp lành, nhưng cũng phải nhìn trước khả năng những diễn biến phức tạp (như trên đã phân tích) để tránh những hụt hẫng, bi quan. Mỗi chúng ta không những cần hướng thiện mà còn phải kiên trì đấu tranh cho cái thiện. Đề 3: Hướng dẫn học sinh về nhà làm 4. Củng cố dặn dò: - Hoàn thiện thành dàn ý chi tiết các đề bài trên. - Làm đề 3. Chọn một đề và viết thành bài văn. Chuẩn bị cho bài viết số 1 5. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Luyện tập Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt A. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung. -Làm được các bài tập liên quan đến bài học. B. Phương pháp giảng dạy: -Thực hành. C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại lí thuyết thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết các bài tập. Học sinh đọc bài tập 1 và yêu cầu trả lời câu hỏi: - ở ví dụ trên từ nào em cho là chuẩn xác? Vì sao? -Giáo viên cho học sinh phân tích vài ba từ cụ thể. -Học sinh đọc bài tập 2: Một học sinh trả lời học sinh khác đề xuất theo cách hiểu của mình. -Giáo viên đưa ra ý kiến của mình để thống nhất. Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu để xác định những từ dùng mang tính chất "lạm dụng". Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để đánh dấu đúng và phân tích được những câu "trong sáng " Muốn vậy phải đọc rõ ràng từng ví dụ bài tập 5: Một học sinh đọc bài tập, cả lớp tập trung tìm hiểu để xác định từ tương đương sẽ thay thế được. I. Giải bài tập: 1. Bài tập 1: *Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn dùng đều rất sát, không những thế mà còn rất hay vì nhiều hình ảnh súc tích. Đó là các từ: "chung tình, ngoan, biết điều mà cay nghiệt " 2. Bài tập 2: - Điền dấu để thành đoạn văn như sau: "Tôi có lấy ví dụ về dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại ". 3. Bài tập 3: - Các từ mang tính chất "lạm dụng": là fan; hacker. Lần lựơt thay thế bằng các từ "người hâm mộ", "tin tặc". 4. Bài tập 4: - Học sinh đấnh dấu vào (b., (d). - Phân tích: Câu (b. lược bớt từ "đòi hơi" nhưng nghĩa vẫn đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn gàng. 5. Bài tập 5: - Từ không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt tương đương đó là: "tình nhân" -Valentin. II. Tổng kết củng cố: -Điểm cơ bản: +Khi đùng từ phải cân nhắclựa chọn. Chú ý đến từng dấu chấm, dấu phẩy. Tránh dùng từ lạm dụng. Từ nào khi bỏ đi mà câu văn trong sáng hơn thì nên bỏ. + Làm bài xong nên đọc lại để sửa chữa những chỗ sai hoặc thừa. 4. Củng cố- Dặn dò: - Tìm trong bài viết của mình những hiện tượng sử dụng sai quy tăc TV và sửa chữa -Tiết sau học: Ôn tập Hồ Chí Minh và tác phẩm tuyên ngôn độc lập. 5. Rút kinh nghiệm. Tiết 3: Ôn tập tác gia Hồ chí minh và tác phẩm tuyên ngôn độc A. Mục tiêu. + Hướng dẫn học sinh nắm vững quan điiểm sáng tác và phong cách Hồ Chí Minh + Cách khai thác nội dung tác phẩm Tuyên ngôn độc lập + Có kĩ năng phân tích văn bản chính luận B. Chuẩn bị của thầy và trò. - SGK, thiết kế bài dạy- học. - Soạn bài ôn tập theo nội dung đã học c. tiến trình dạy học. - ổn định tổ chức, Kiểm tra sĩ số. - GV giới thiệu bài mới. hoạt động của gv& Hs nội dung cần đạt GV đặt câu hỏi kiểm tra phần lí thuyết HS đã đc học sau đó dùng sơ đồ tóm tắt bài học hệ thống lại. Tại sao ngôn ngữ lại là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đc biểu hiện bằng những yếu tố nào, qui tắc nào? Câu hỏi 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác và ý nghĩa của Tuyên ngôn độc lập? Hs làm việc cá nhân Câu hỏi 2 Đề: Phân tích phần đặt vấn đề của Tuyên ngôn độc lập để thấy được chất trí tuệ, tính sáng tạo của HCM ở thể loại văn chính luận. I Nhắc lại quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh 1. Quan điểm sáng tác - HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. - HCM luôn chú trọng đến tính chân thật và tính dân tộc của văn học, đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ. - Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích và đố ... ếp năm ất Dậu. Trờn cỏi nền tăm tối ấy, nhà văn đó miờu tả cảnh ngộ của những con người nghốo khổ ở xúm ngụ cư với cỏi nhỡn nhõn hậu, phỏt hiện ở họ vẻ đẹp của tỡnh người và niềm hi vọng vào cuộc sống.0,5 Vợ nhặt tỏi hiện một bức tranh cuộc sống rất bi thảm. Nạn đúi hoành hành dữ dội. Người chết như ngả rạ. Người sống thỡ lay lắt bờn bờ vực thẳm. Thế nhưng, qua cỏc nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm, tỏc giả lại cho ta thấy rằng: ngay trong hoàn cảnh khốn cựng, những con người này vẫn khụng mất đi những nột đẹp vốn cú của họ. a. Tràng - Thỏi độ của Tràng đối với người đàn bà xa lạ đúi rỏch là biểu hiện của tỡnh người đẹp đẽ trong một hoàn cảnh đúi nghốo, cựng quẫn: cưu mang người cựng cảnh ngộ (chi tiết Tràng mời người đàn bà một bữa bỏnh đỳc rồi chấp nhận việc chị ta theo mỡnh về nhà dự cảm thấy hơi "chợn"); nảy sinh những tỡnh cảm mới mẻ, những cảm giỏc lạ lựng (cỏc chi tiết: trờn đường về, Tràng đó nhận thấy tỡnh nghĩa đối với người đàn bà đi bờn, bối rối trước nỗi buồn của chị ta...). - Sau tỡnh huống nhặt vợ, niềm hi vọng vào cuộc sống đó thể hiện rừ rệt ở Tràng: vui sướng trước hạnh phỳc bất ngờ (phõn tớch ý nghĩa chi tiết mua dầu để thắp, ý nghĩa những cỏi cười của Tràng: bật cười, cười tươi...); gắn bú hơn với gia đỡnh, nghĩ về trỏch nhiệm của bản thõn (thấm thớa cảm động, vui sướng phấn chấn, thấy mỡnh nờn người và nhận ra bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này...); nghĩ tới sự đổi thay của cuộc sống dự chưa ý thức đầy đủ (thoỏng trong đầu úc Tràng hỡnh ảnh đoàn người đúi kộo nhau đi trờn đờ với lỏ cờ đỏ phấp phới...). 0,75 b. Người vợ nhặt - Tỡnh cảnh khốn khổ đó khụng làm mất đi tỡnh người ở nhõn vật này. Lỳc đầu cỏi đúi làm chị tiều tuỵ cả hỡnh hài, khụng giữ được cả sự e dố vốn cú của người phụ nữ. Nhưng từ khi theo Tràng, chị thay đổi hẳn: khụng cũn "chao chỏt, chỏng lỏn" mà trở thành người "hiền hậu, đỳng mực" (làm sỏng tỏ bằng việc phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu). Thiờn chức, bổn phận làm vợ ở chị đó được đỏnh thức (vấn vương những tỡnh cảm mới mẻ; cư xử với Tràng mộc mạc, chõn tỡnh; mắng yờu khi Tràng khoe chai dầu vừa mua...). - Sự trỗi dậy của niềm hi vọng: nhen nhúm, vun đắp tổ ấm hạnh phỳc (cựng mẹ chồng sắp xếp, dọn dẹp nhà cửa...); thoỏng nghĩ tới một sự thay đổi (nhắc chuyện ở mạn Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, người ta khụng chịu đúng thuế, cũn phỏ kho thúc của Nhật chia cho người đúi...). c. Bà cụ Tứ - Nhõn vật này cho thấy rừ nhất vẻ đẹp của tỡnh người trong tỏc phẩm Vợ nhặt. Vẻ đẹp đú được thể hiện qua thỏi độ, tỡnh cảm của bà cụ Tứ đối với con trai và con dõu. Với Tràng, bà cảm thấy tủi vỡ làm mẹ mà khụng giỳp gỡ được cho con, để con phải "nhặt" vợ trong cảnh tỳng đúi. Trong tõm trạng của bà, sự ngạc nhiờn, buồn, vui, lo õu...lẫn lộn. Tất cả đều xuất phỏt từ lũng thương con (phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu). Với người con dõu, bà khụng hề rẻ rỳng, mà ngược lại, tỏ ra gần gũi, chõn tỡnh, xoỏ đi mặc cảm ở chị (chỳ ý những cõu núi chan chứa yờu thương của bà: "ừ, thụi thỡ cỏc con đó phải duyờn phải kiếp với nhau, u cũng mừng lũng"; "Cốt sao chỳng mày hoà thuận là u mừng rồi"; "Chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ..."). - Người mẹ gần đất xa trời lại là người bộc lộ niềm hi vọng mónh liệt vào cuộc sống. Bà động viờn cỏc con bằng kinh nghiệm sống, bằng triết lớ dõn gian (Ai giàu ba họ, ai khú ba đời...); hướng tới ỏnh sỏng (vui khi thấy Tràng thắp lờn ngọn đốn trong căn nhà...); thu xếp lại nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp với ý nghĩ đời sẽ khỏc đi, làm ăn cú cơ khấm khỏ lờn; bàn định về tương lai, khơi dậy trong con cỏi một niềm tin (nghĩ tới việc kiếm tiền mua đụi gà cho nú sinh sụi nảy nở, hi vọng về đời con chỏu mỡnh rồi sẽ sỏng sủa hơn...). 0,75 d. Kết luận - Ba nhõn vật trong tỏc phẩm Vợ nhặt được Kim Lõn miờu tả rất sinh động. Ngoại hỡnh, hành động, lời núi, nhất là diễn biến nội tõm của nhõn vật dưới sự tỏc động của một tỡnh huống đặc biệt được khắc hoạ rừ nột. Chớnh vỡ thế, những điều tỏc giả muốn khẳng định ở cỏc nhõn vật càng trở nờn nổi bật. - Miờu tả nạn đúi, Kim Lõn khụng chỉ tỏi hiện bức tranh thờ lương của cuộc sống, mà cũn phỏt hiện được những phẩm chất cao quớ của con người trong cảnh ngộ bi thảm. Qua đú, nhà văn bộc lộ cỏi nhỡn hiện thực sắc sảo và tỡnh cảm nhõn đạo sõu sắc. Đề 4: Trờn cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn học sinh phõn tớch được diễn biến tõm trạng của nhõn vật bà cụ Tứ với cỏc ý cơ bản sau: - Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm và nhõn vật. - Bối cảnh nảy sinh tõm trạng: giữa nạn đúi thờ thảm, mọi người đang đối mặt với cỏi chết thỡ Tràng (con trai bà cụ Tứ) lại lấy vợ. - Diễn biến tõm trạng của nhõn vật bà cụ Tứ: + Ngạc nhiờn và lo lắng. + Hờn tủi và thương xút. + Mừng lũng và mong mỏi. - Đỏnh giỏ: Với tỡnh huống truyện độc đỏo, lựa chọn chi tiết đặc sắc, Kim Lõn đó miờu tả diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ chõn thực, tinh tế, cảm động; từ đú làm toỏt lờn tấm lũng nhõn hậu, bao dung của nhõn vật và trỏi tim nhõn đạo của tỏc giả. 4.Củng cố dặn dò: - Tập viết bài văn hoàn chỉnh trên cơ sở các đề gv gợi ý - Nắm chắc kiến thức cơ bản - Chuẩn bị tìm hiểu các đề về tác phẩm Rừng xà nu 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/2/2010 Tiết 23 – 24: ôn tập Rừng xà nu Nguyễn trung thành A Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng nghị luận về một tác phẩm văn xuôi. - Nắm chắc nội dung, nghệ thuât tác phẩm : + Thấy được vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên mà dân làng Xô Man trong truyện là một tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vô cùng gian khổ. Trong đó nổi bật nhất phải kể đến hình ảnh tượng trưng của rừng Xà nu và hình tượngTnú. +Thấy được tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật được chau chuốt kĩ càng . B Tiến trình 1. ổn định 2. Bài mới hoạt động của thầy và trò nội dung Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản Giáo viên nêu một số đề rồi hướng dãn học sinh phân tích đề. HS làm bài GV tổng kết bổ sung I Những kiến thức cơ bản 1. Tác giả - Đã từng tham gia quân đội, NTT là lớp nghệ sĩ chiến sĩ tiêu biểu của văn học VN hiện đại. - Yêu mến và am hiểu về Tây Nguyên đã giúp NTT có những trang viết rất hay về mảnh đất này. 2. Tác phẩm a)Hoàn cảnh sáng tác - Năm 1962 NTT trở lại chiến trường Miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác. Mùa hè năm 1965 Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào MN, các chiến dịch càn quét được tổ chức quy mô và rầm rộ hơn.Trong hoàn cảnh ấy, nhà văn viết Rừng xà nu như là một biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên cường của đồng bào Tây Nguyên nói riêng và đồng bào ta nói chung. - Tác phẩm đc đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ quân giải phóng Trung Trung Bộ, sau dc in trong tập truyện và kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc b) Nội dung - Hình tượng cây xà nu - Hình tượng nhân vật Tnú - Hình tượng những con người bản làng Xô Man Câu chuyện kể về quá trình trưởng thành trong nhận thức Cách mạng của một con người cũng như của dân làng Tây Nguyên.Chân lí họ đã nhận ra là:Chỉ có dùng bạo lực cách mạng mới thắng được bạo lực phản cách mạng. II. Thực hành kĩ năng 1.Một số cách khai thác tác phẩm. Đề 1: Anh, chị hóy túm tắt (khoảng 30 dũng) truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. đề 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Đề 3:Cảm nhận của Anh hoặc chị về hỡnh tượng cõy xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Đề 4: Anh hoặc chị hóy phõn tớch nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu cuả Nguyễn Trung Thành. Đề 5: Anh, chị hóy phõn tớch hỡnh ảnh con người Tõy Nguyờn trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. 2. Gợi ý cách làm bài Đề 1 Học sinh cú thể cú nhiều cỏch túm tắt khỏc nhau, song cần nờu được những ý chớnh sau: - Sau 3 năm đi lực lượng, Tnỳ trở về thăm làng Xụ Man. Cụ Mết kể cho dõn làng nghe về cuộc đời, sự trưởng thành của Tnỳ cựng quỏ trỡnh quật khởi của làng Xụ Man. - Tnỳ mồ cụi từ nhở, dõn làng Xụ Man nuụi dưỡng Tnỳ. - Tnỳ được giỏc ngộ, tham gia cỏch mạng. - Tnỳ chiến đấu gan gúc, thụng minh. Tnỳ trở thành người chỉ huy cuộc đồng khởi của làng Xụ Man. Tnỳ tham gia lực lượng Giải phúng quõn. đề 2: - Hỡnh ảnh rừng xà nu là linh hồn của tỏc phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hỡnh ảnh này. - Cõy xà nu gắn bú mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dõn làng Xụ Man. - Cõy xà nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của người dõn Xụ Man. Đề 3: * Cõy xà nu là hỡnh tượng xuyờn suốt, được miờu tả cụng phu, đậm nột trong toàn bộ tỏc phẩm (đặc biệt là ở phần mở đầu và kết thỳc tỏc phẩm miờu tả rừng xà nu đầy chất thơ hựng trỏng: “đến hỳt tầm mắt cũng khụng thấy gỡ khỏc ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chõn trời”). * Cõy xà nu gắn bú mật thiết với đời sống của nhõn dõn làng Xụ Man - Trong những sinh hoạt (Tnỳ cầm đuốc xà nu soi cho Dớt giần gạo, lũ trẻ làng Xụ Man mặt lem luốc khúi xà nu, Tnỳ và Mai đốt khúi xà nu xụng bảng nứa để học chữ,...) ; - Trong những sự kiện trọng đại (giặc đốt hai bàn tay Tnỳ bằng dẻ tẩm dầu xà nu, ngọn lửa xà nu soi rừ xỏc những tờn lớnh giặc,...). * Cõy xà nu là biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của người Xụ Man - Cõy xà nu ham ỏnh sỏng và khớ trời (phúng lờn rất nhanh để tiếp lấy ỏnh sỏng) cũng như dõn làng Xụ Man ham tự do ; - Cõy xà nu phải chịu nhiều đau thương bởi quõn thự tàn bạo (hàng vạn cõy xà nu khụng cõy nào khụng bị thương) cũng như dõn làng Xụ Man nhiều người bị chỳng giết hại ; - Cõy xà nu cú sức sống mónh liệt khụng gỡ tàn phỏ nổi (cạnh một cõy mới ngó gục đó cú bốn năm cõy con mọc lờn) cũng như cỏc thế hệ dõn làng Xụ Man kế tiếp nhau đứng dậy chiến đấu. Qua hỡnh tượng cõy xà nu, người đọc hiểu biết thờm cuộc sống của đồng bào Tõy Nguyờn và nhất là thờm yờu quớ, tự hào về những phẩm chất cao đẹp của họ. Đề 4: * Tnỳ vốn là một cậu bộ cha mẹ mất sớm, được dõn làng Xụ Man cưu mang, đựm bọc; Tnỳ gan gúc, tỏo bạo (tự đập đỏ vào đầu, lựa chỗ thỏc mạnh mà vượt qua,...); - Trung thành tuyệt đối với cỏch mạng, căm thự giặc sõu sắc (giặc khủng bố rất dó man, nhưng Tnỳ và Mai vẫn hăng hỏi vào rừng nuụi cỏn bộ; buụn làng bị giặc tàn phỏ, vợ con bị giặc giết hại, bản thõn bị tra tấn dó man, ...); - Gắn bú với dõn làng, yờu thương vợ con (xỳc động khi trở về thăm làng; lao vào giữa lũ giặc để cứu vợ con,...); - Từ đú, Tnỳ quyết tõm tham gia “lực lượng” chiến đấu giải phúng quờ hương. * Tnỳ là nhõn vật trung tõm của truyện ngắn Rừng xà nu, được xõy dựng bằng bỳt phỏp giàu chất sử thi. * Cuộc đời của Tnỳ phản ỏnh cuộc đời của dõn làng Xụ Man núi riờng và nhõn dõn Tõy Nguyờn núi chung : Trước kẻ thự dó man, tàn bạo họ chỉ cú con đường duy nhất là cầm vũ khớ chiến đấu giải phúng quờ hương Đề 5: - Phõn tớch cỏc nhõn vật tiờu biểu cho những thế hệ con người Tõy Nguyờn: cụ Mết, Tnỳ, Dớt, bộ Heng. - Khỏi quỏt chung: đặc điểm của con người Tõy Nguyờn yờu nước, căm thự giặc, đoàn kết đấu tranh, kiờn cường bất khuất, giàu yờu thương; nghệ thuật xõy dựng nhõn vật điển hỡnh, đậm chất sử thi. Củng cố dặn dò: Học sinh chọn viết một đề theo gợi ý. Năm chắc kiến thức cơ bản Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: