Giáo án Tự chọn 12 - Học kỳ 1

Giáo án Tự chọn 12 - Học kỳ 1

ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản

 2. Kỹ năng:

Vận dụng công thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn hoặc để giải một số bài toán hình học.

3.Về tư duy, thái độ:

Rèn luyện tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong không gian

II. Chuẩn bị

 Giáo viên: chuẩn bị bài tập

 Học sinh : thuộc công thức tính thể tích đơn giản. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa

 diện để giải các bài toán thể tích.

III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp

 

doc 12 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 12 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 11	Ngày soạn: 17-10-2011
Tiết: 01	Ngày dạy: 21-10-2011
ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG I 
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản
 2. Kỹ năng:
Vận dụng công thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn hoặc để giải một số bài toán hình học.
3.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong không gian
II. Chuẩn bị
 Giáo viên: chuẩn bị bài tập
 Học sinh : thuộc công thức tính thể tích đơn giản. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa 
 diện để giải các bài toán thể tích.
III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 1. Cho hình hộp chữ nhật . Gọi lần lượt là trung điểm của . Tính thể tích khối chóp . Tính tỉ số thể tích giữa khối chóp trên và và thể tích khối hộp chữ nhật.
 Định hướng học sinh tính diện tích đáy theo một bài hình học phẳng thông thường.
Cho hs áp dụng công thức tính thể tích khối chóp đề yêu cầu
Cần thực hiện tốt việc vẽ hình
một cách phù hợp
Xác định các yếu tố liên quan là diện tích đáy và chiều cao
Tính thể tích khối hộp chữ nhật sau đó tìm tỉ số thể tích.
Bài tập 2. Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và ; , góc giữa hai mặt phẳng và bằng . Gọi là trung điểm cạnh . Biết hai mặt phẳng và cùng vuông góc với mặt phẳng , tính thể tích khối chóp theo 
Muốn tính được thể tích hình chóp ta cần tính được?
Vi hai mặt phẳng và cùng vuông góc với mặt phẳng nên vuông góc với 
Ø Đường cao dựa vào yếu tố vuông góc và góc giữa hai mặt phẳng và là , muốn vậy từ điểm ta cần yếu tố vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng trên là 
Các yếu tố độ dài ta tính được là: 
Hạ ta tính được ( dựa vào bài toán hình phẳng trong hình thang ABCD tính được diện tích tam giác IBC rồi chia ngược lại là ra )
Lúc này ta hiểu rằng 
Do đó góc giữa hai mặt phẳng và là 
Lúc này, trong tam giác vuông ta tính được 
Ø Diện tích đáy 
Gọi là trung điểm , 
 đơn vị thể tích
 4. Củng cố: Nắm vững các dạng bài tập đã làm, rèn luyện lại kỹ năng phân tích các yếu tố hình học 
 không gian, trong đó có quan hệ vuông góc đã học ở khối 11
 5. BTVN: Ôn lại hệ thông kiến thức trong chương, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra một tiết.
Tuần dạy: 12	Ngày soạn: 22-10-2011
Tiết: 02	Ngày dạy: 28-10-2011
BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH MŨ 
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 Biết định nghĩa và cách giải phương trình mũ 
 2. Về kỹ năng:
 Học sinh vận dụng các kiến thức để giải toán
 3. Về tư duy, thái độ:
 Rèn luyện tư duy lôgic và kĩ năng tính toán
II. Chuẩn bị
	GV: chuẩn bị bài tập
	Hs: giải bài tập
III. Phương pháp: Gợi mở
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Daïng 1. Ñöa veà cuøng cô soá 
Nếu a > 0, a ≠ 1. Ta luôn có:
 aA(x) = aB(x) 
GV gọi học sinh lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét
GV hoàn chỉnh bài giải cho HS ghi vào vở
A(x) = B(x)
Học sinh giải toán theo yêu cầu của giáo viên
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở
Baøi 1 : Giaûi caùc phöông trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Daïng 2. ñaët aån phuï 
Đặt t = ax 
GV gọi học sinh lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét
GV hoàn chỉnh bài giải cho HS ghi vào vở
(đk t>0)
Học sinh giải toán theo yêu cầu của giáo viên
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở
Baøi 2 : Giaûi caùc phöông trình sau:
a) 
b)
c) 
d) 
Daïng 3. Logarit hoùaï 
(a > 0, a ≠ 1) ; A(x), B(x) > 0
Tacó :
A(x)=B(x)
GV gọi học sinh lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét
GV hoàn chỉnh bài giải cho HS ghi vào vở
logaA(x)=logaB(x)
Học sinh giải toán theo yêu cầu của giáo viên
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở
Baøi 3 : Giaûi caùc phöông trình sau:
a) 
b) 
c) 
Dạng 4: Dùng tính đơn điệu của hàm số mũ
GV hướng dẫn HS giải
Chia cả hai vế phương trình cho ta được phương trình 
Baøi 4: Giaûi phöông trình sau:
 4. Củng cố: Cách giải pt mũ : Ñöa veà cuøng cô soá 
 Ñaët aån phuï 
 Logarit hoùa 
 5. BTVN: Giaûi caùc phöông trình sau:
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
	e) 
	f) 
	g) 
Tuần dạy: 13	Ngày soạn: 22-10-2011
Tiết: 03	Ngày dạy: 03-11-2011
BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 Các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.
 2. Về kỹ năng:
 - Vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán .
 - Nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình mũ và lôgarit.
 3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận , chính xác.	
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	 Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập
	 Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu cách giải phương trình lôgarit cơ bản . 
 - Nêu các phương pháp giải phương trình lôgarit 
 - Bài tập : Kiểm tra BTVN phần trước	
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
DẠNG 1: Đưa về cùng cơ số
Chia nhóm giao nhiệm vụ, bám sát kiểm tra học sinh giải toán
Bài thứ năm dành chung cho các nhóm giải nhanh sau khi hoàn thành nhiệm vụ nhóm mình
Nhớ điều kiện khi giải phương tình lôgarit
Nắm vững kiến thức đã học, vận dụng trong việc chia nhóm kiểm tra thực hiện giải toán
Lập bốn nhóm nhận nhiệm vụ, bám sát kiểm tra nhóm khác.
Bài tập 1. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
DẠNG 2: Đặt ẩn phụ
Bài tập 2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e)
4. Củng cố toàn bài :
 - Cho hs nhắc lại các phương pháp giải phương trình lôgarit .
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập đã sửa ở trên lớp.
Tuần dạy: 14	Ngày soạn: 05-10-2011
Tiết: 04	Ngày dạy: 10-11-2011
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ 
 hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 
 2. Kỹ năng: 
 - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên 
 quan.
 - Giải phương trình, hệ phương trình mũ và lôgarit.
 3. Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động.
II. Chuẩn bị:	
 1. Giáo viên: giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, sách giáo khoa.
 2. Học sinh: ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà
III. Phương pháp: vấn đáp 
IV. Tiến trình bài học: 
Kiểm tra bài cũ: 
 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit .
Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên.
GV hướng dẫn so sánh các số với 1
GV hướng dẫn biến đổi vế trái về bằng vế phải 
Bài 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập:
a) Tính biết 
b) So sánh các số sau 
c) Chứng minh đẳng thức 
- Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ.
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên, với sự lưu ý trong điều kiện giải toán
Bài 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
 3. Củng cố: 
 - Trình bày lại các bước giải phương trình mũ và lôgarit bằng những phương pháp đã học. 
 - Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trình và cách biến đổi về dạng cần giải.
 4. Bài tập về nhà: Ôn tập vững vàng kiến thức chuẩn bị kiểm traTuần dạy: 15	Ngày soạn: 05-10-2011
Tiết: 05	Ngày dạy: 10-11-2011
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT 
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức: 
 Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt 
 mũ, bpt lôgarit cơ bản , đơn giản
 2. Về kỉ năng: 
 Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,lôgarit để giải các bpt mũ, bpt lôgarit cơ 
 bản, đơn giản
 3. Về tư duy và thái độ:
Tư duy lôgic , biết tư duy mở rộng bài toán
Học nghiêm túc, hoạt động tích cực
II. Chuân bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, lôgarit và bài đọc trước 
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học: 
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Tính đồng biến, nghịch biến của hàm mũ và lôgarit phụ thuộc vào yếu tố nào?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 và 2 giải a
Nhóm 3 và 4 giảib
-Gv: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng
Nhóm còn lại nhận xét
GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng
* H3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16
Các nhóm cùng giải
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bài giải
HS suy nghĩ và trả lời
Câu 1: giải các bpt sau:
a/ 2x > 16
b/ (0,5)x 
GV: Nêu một số pt mũ đã học, từ đó nêu giải bpt
-cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ thừa
-Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ
 -Gọi HS giải trên bảng
GV gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải
GV hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn phụ
Gọi HS giải trên bảng
GV yêu cầu HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của 
-trả lời đặt t =3x 
 1 HS giải trên bảng
-HS còn lại theo dõi và nhận xét
Câu 2: 
a.giải bpt: (1)
Giải:
(1)
b. giải bpt: 9x + 6.3x – 7 > 0 (2)
 Giải:
Đặt t = 3x , t > 0
Khi đó bpt trở thành
t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0)
Sử dụng phiếu học tập 1 và2
GV : Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng
GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét 
GV: Đánh giá bài giải và hoàn thiện bài giải trên bảng
Hỏi: Tìm tập nghiệm bpt:
Log3 x < 4, Log0,5 x 
Cũng cố phần 1:
GV:Yêu cầu HS điền trên bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x , loga x < b
loga x 
GV: hoàn thiện trên bảng phụ
HĐ 8 :Giải bpt logarit đơn giản
Trả lời tên phiếu học tập theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bài giải
-suy nghĩ trả lời
- điền trên bảng phụ, HS còn lại nhận xét
 Câu 3: Giải các bất phương trình:
a/ log 3 x > 4
b/ log 0,5 x 
 4. Củng cố: Trình bày lại các bước giải bất phương trình mũ, lôgarit
Tuần dạy: 16, 17	Ngày soạn: 17-10-2011
Tiết: 06, 07 	 Ngày dạy: 24-11-2011
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức 
- Sự biến thiên, cực trị, tiệm cận
	- Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba
- Sự tương giao, phương trình tiếp tuyến
 2.Về kỹ năng: 
- Dạng đồ thị hàm số bậc ba
	- Tâm đối xứng, trục đối xứng của đồ thị 
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số ,vẽ đồ thị hàm số đúng và đẹp.
 - Viết phương trình tiếp tuyến 
 - Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị hàm số
 3.Về tư duy và thái độ :
 - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tính logic, chính xác
 - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên : Giáo án
 2. Học sinh : Chuẩn bị bài tập ôn tập
III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học:
 1.Bài cũ : 
 2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV yêu cầu HS tự giải
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
CH1: TXĐ:D =
CH2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
CH3: Tìm các giới hạn
CH4: lập BBT
CH5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
CH6: Tìm các điểm đặc biệt
CH7: Vẽ đồ thị hàm số
b) Ta có: . Tìm 
HS khảo sát câu a
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
HS lên bảng giải câu b)
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
HS lên bảng giải câu c)
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
Chú ý: hệ số góc của tiếp tuyến k=-3
HS lên bảng giải câu d)
HS khác nhận xét
Chú ý: hệ số góc của tiếp tuyến 
Bài 1. Cho hàm số (1) 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục Oy.
c) Viết phương trình tiếp 
 tuyến của đồ thị (C) biết 
 tiếp tuyến song song với 
 đường thẳng 
 .
d) Viết phương trình tiếp 
 tuyến của đồ thị (C) biết 
 tiếp tuyến vuông góc với 
 đường thẳng 
 .
 a) Thay x = 0, y = -3 vào (Cm) tìm được m
GV gọi HS khảo sát
GV chỉnh sửa bài giải cho HS ghi vào vở
Gọi HS giải câu b)
Gọi HS giải câu c)
Gọi HS giải câu d)
a) HS khảo sát câu a
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
b) (C):
HS biện luận
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
HS giải
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
d) HS giải
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
Bài 2. Cho hàm số 
 (1) có đồ thị (Cm) 
 a) Tìm m để (Cm) cắt trục tung tại điểm . Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) với m tìm được
 b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình .
 c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: 
 .
 d) Tìm m để hàm số (1) có 3 điểm cực trị.
GV gọi HS khảo sát câu a)
GV chỉnh sửa bài giải cho HS ghi vào vở
Gọi HS giải câu b)
Gọi HS giải câu c)
Gọi HS giải câu d)
a) HS giải
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
b) HS giải
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
c) HS giải
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
d) HS giải
HS khác nhận xét
Ghi bài vào vở sau khi GV chỉnh sửa
Bài 3. Cho hàm số 
 (1) có 
 đồ thị (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục Ox.
c) Tìm m để đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
d) Tìm các điểm trên (C) sao cho hoành độ và tung độ của nó là các số nguyên.
 3. Củng cố:
 - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
 - Viết pttt
 - Cách biện luận số nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON 12-HKI-x.doc