Giáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 49, 50: Phương trình mặt phẳng

Giáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 49, 50: Phương trình mặt phẳng

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết cách viết được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách. Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. Xác định tâm và bán kính mặt cầu. Lập pt mặt cầu

2. Về kỉ năng:

- Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố.

- Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra.

- Sử dụng vuông góc và 2 mặt phẳng để giải số bài tập có liên quan.

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1046Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 49, 50: Phương trình mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: . Tiết: 49	 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tuần dạy: 
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Biết cách viết được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách. Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. Xác định tâm và bán kính mặt cầu. Lập pt mặt cầu
2. Về kỉ năng: 
- Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố.
- Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra.
- Sử dụng vuông góc và 2 mặt phẳng để giải số bài tập có liên quan.
3. Về tư duy thái độ: 
-Rèn óc tư duy và diễn đạt
II/ Trọng tâm
Lập phương trình mặt phẳng
III/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
+ Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà
IV/ Tiến trình bày học:
	1/ Ổn định tổ chức
	2/ Kiểm tra bài cũ 
Nêu pt tổng quát của mp. Nêu Pt của mặt cầu cả hai dạng
	3/ Bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội dung
Gv chia lôùp thaønh 6 nhoùm
Hs tieán haønh thöïc hieän hoaït ñoäng
Gv quan saùt vaø höôùng daãn 
Hs trình baøy keát quaû thaûo luaän
Gv yeâu caàu hs nhaän xeùt
Yeâu caàu hs nhaän xeùt caùch laäp mp trung tröïc
VTPT cuûa (P) laø VT naøo?
Hai mp // thì hai VTPT phaûi ntn?
Hs tìm VTPT cuûa mp(P)
Hs tìm VTPT cuûa hai mp (R) vaø (Q)
Hs tìm VTPT cuûa hai mp (P)
Bài 1: Trong kg Oxyz, viết ptmp qua ba điểm 
A(3; 4; 1), B(-1; -2; -3), C(1; 7; 1)
HD:
Bài 2: Trong kg Oxyz, viết ptmp trung trực của đoạn AB, với A(4,3,-4), B(-4, 2, 2)
I laø trung ñieåm AB, ta coù: I(0, ,-1)
Baøi 3: Vieát ptmp (P) qua A(3,3,3) vaø song song mp (Q): 2x -3y +z – 6 = 0
HD:
Baøi 4: Vieát ptmp (P) ñi qua M(3,-1,-5) vaø vuoâng goùc vôùi hai mp (Q): 3x-2y +2 z +7 = 0 vaø 
(R): 5x -4y +3z +1 = 0
HD: 
	4. Câu hỏi và bài tập củng cố
	- Nhắc lại khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, tích có hướng của hai vectơ,và điểu kiện để một điểm nằm trên mặt phẳng,cách viết phương trình tổng quát của mặt phẳng và các trường hợp riêng của nó.
Luyện tập: Vieát phöông trình maët phaúng trong nhöõng tröôøng hôïp sau : 
a. Ñi qua ñieåm M0=(1,3,-2) vaø vuoâng goùc vôùi Oy 
b. Ñi qua ñieåm M0=(1,3,-2) vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng MN vôùi M=(0,2,-3) ; 
N=(1,-4,1) 
c. Ñi qua ñieåm M0=(1,3,-2) vaø song song vôùi maët phaúng 2x –y +3z +4=0
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	* Đối với bài học ở tiết học này:
	- Tích có hướng của hai vectơ,và điểu kiện để một điểm nằm trên mặt phẳng,cách viết phương trình tổng quát của mặt phẳng và các trường hợp riêng của nó.
	* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	- Chuẩn bị các bài tập phương trình mặt phẳng trong đề cương
V. Rút kinh nghiệm
-Nội dung: 
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Bài dạy: . Tiết: 50 	PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tuần dạy: 
IV/ Tiến trình bày học:
	1/ Ổn định tổ chức
	2/ Kiểm tra bài cũ 
	Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; - 1; 3), B(4; 0; 1), C(- 10; 5; 3). 
 Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC)?
	3/ Bài mới
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv chia lớp thành 6 nhóm
Hs tiến hành thực hiện hoạt động
Gv quan sát và hướng dẫn 
Hs trình bày kết quả thảo luận
Gv yêu cầu hs nhận xét
A(x;0;0) ;B(0;y;0);C(0;0;z)
* 
 A(3;0;0); B(0;6;0) ; C(0;0;9)
*PT mặt phẳng song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 ?
*ĐK mp tiếp xúc với mặt cầu ? 
Do mp (a) chứa AD và song song với BC nên khoảng cách giữa AD và BC bằng khoảng cách từ điểm B đến mp (a).
d(AD, BC) = d(B, (a)) = 
Bài 5. Viết ptmp (P) 
a/qua hai điểm A(1;1;-1) ;B(5;2;1) và song song trục oz
b/Điqua2điểmA(0;1;1); B(-1;0;2) và vuông góc với mp(Q): x-y+z-1 = 0
c/Đi qua điểm G(1;2;3) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC .
HD:
a).
 là VTPT của mp(P)
(P): x - 4y + 3 = 0
b). 
mp(Q) có VTPT 
mp(P) có VTPT là: = (0,2,0)
y = 0
Bài 6: Viết pt mp song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu có pt:
Bài 7. 
a).Ta có: ,
	Þ Mp (BCD) có vec-tơ pháp tuyến là: 	Phương trình mặt phẳng (BCD) qua B có VTPT 	
x - 2y + 2z + 2 = 0	
b).Do mặt cầu (S) tiếp xúc với mp(BCD) nên bán kính của (S) là: 
R = d(A, (BCD)) = 	
Vậy, phương trình mặt cầu tâm A, bán kính R= 1 là: 
(x-1)2 + y2 + z2 = 1	
c). Ta có: , 
mặt phẳng (a) có VTPT là: = 
3(0; 1; 1)
 	Phương trình mặt phẳng (a) qua A và có VTPT = (0; 1; 1):
	y + z = 0 	
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
Viết được pt của mặt phẳng, khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách. Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. Xác định tâm và bán kính mặt cầu. Lập pt mặt cầu
	Luyện tập: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A( 1 ; -2 ; 3), B( - 1; 0 ; 2 ) và mặt phẳng (P): x + 2y + 3z - 4 = 0.
 a.Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) ?
 b.Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P) ?
 c.Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A , B đồng thời vuông góc với mặt phẳng (P) ?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	* Đối với bài học ở tiết học này:
- Khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách. Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. Xác định tâm và bán kính mặt cầu. Lập pt mặt cầu
 	* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
	Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm vaø laøm baøi taäp t97, 98, 99 SBT
	- Chuẩn bị phần ứng dụng tích phân
V. Rút kinh nghiệm
-Nội dung: 
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 49- 50HH PT MP.doc