I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Hiểu cách lập pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu
2. Về kỷ năng: Biết lập pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu
3. Về thái độ: Tính chính xác. Biết qui lạ về quen
II. Trọng tâm
Hiểu cách lập pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu
III. Chuẩn bị
Gv: Giáo án + sgk
Hs: Kiến thức về pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu
IV. Tiến trình
1. Ơn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu pt mặt phẳng và pt mặt cầu trong kg cả hai dạng
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài dạy: . Tiết: 45 Tuần dạy: Mục tiêu Về kiến thức: Hiểu cách lập pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu Về kỷ năng: Biết lập pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu Về thái độ: Tính chính xác. Biết qui lạ về quen Trọng tâm Hiểu cách lập pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu Chuẩn bị Gv: Giáo án + sgk Hs: Kiến thức về pt mặt phẳng và phương trình mặt cầu Tiến trình Ơn định: Kiểm tra bài cũ: Nêu pt mặt phẳng và pt mặt cầu trong kg cả hai dạng Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Gv chia lớp thành 6 nhóm Hs tiến hành thực hiện hoạt động Gv quan sát và hướng dẫn Hs trình bày kết quả thảo luận Gv yêu cầu hs nhận xét a). mặt cầu tâm I và qua A bán kính là đoạn nào? Hs: R = IA Mặt cầu có đk AB tìm tâm và bk HS: Tâm là I trung điểm AB, Bán kính R = IA =IB () c). Tính bán kính ntn? HS: Để lập pt mặt cầu qua 4 điểm ta dng dạng no? Hs: dạng khai triển Điểm ntn đgl thuộc mặt cầu? Tọa độ thỏa mn pt mặt cầu 4 pt bốn ẩn ta không dung máy tính mà phải biến đối thành 3 pt ba ẩn Ta dung cách nào để giải hệ này? Dùng phương pháp thế hoặc Lấy (1) - (2) , (1) – (3) , (1) –(4) tương đương phương php thế Gv chia lớp thành 6 nhóm Hs tiến hành thực hiện hoạt động Gv quan sát và hướng dẫn Hs trình bày kết quả thảo luận Gv yêu cầu hs nhận xét Bài 1. Viết phương trình mặt cầu (S) biết rằng : a) (S) có tâm I ( -1 ; 2 ;3 ) và qua điểm A (-2 ; 1 ; 1 ) . b) (S) có đường kính AB với A ( 6 ; 2 ;-5 ) và B( -4 ; 0 ; 7 ) . c) (S) có tâm I ( 1 ; 4 ; -7 ) v tiếp xúc với mặt phẳng : . Bài giải : a) Vì (S) qua A(-2;1;1) bán kính của (S) l : Vậy phương trình của (S) l: . b) (S) cĩ đường kính AB nn tm của mặt cầu (S) l trung điểm I của AB v bn kính . Ta cĩ : . Vậy tm I(1;1;1) . Bán kính . Vậy phương trình của (S) l : . c) (S) tiếp xúc mặt phẳng nên b. kính của (S) l : Vậy mặt cầu (S) cĩ phương trình : Bài 2. Lập phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A(1;1;0), B ( 3 ; 1 ;2 ) , C ( -1 ; 1 ;2) D (1 ; -1 ;2) .Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó. Bài giải : Giả sử mặt cầu (S) có phương trình dạng : Do (S) đi qua A(1;1;0), B(3;1;2), C(-1;1;2), D(1;-1;2) nên ta có : Lấy (1) - (2) , (1) – (3) , (1) –(4) ta được : Giải hệ này ta được : a= -1 ; b = -1 ; c = -2 . Thay các giá trị này vào (4) ta được d = 2. Vậy phương trình mặt cầu l : Tm của mặt cầu (S) l I(1;1;2) và bán kính b) Viết pt mặt cầu qua 4 điểm sau 4. Câu hỏi và bài tập củng cố 1).Viết pt mặt cầu đi qua bốn điểm O, A(2,0,0), B(0,4,0), C(0,0,4). Tìm đọa độ tâm I và bk 2).Viết ptmp(ABC). 3) Viết pt mặt cầu qua A(2,0,1), B(1,0,0), C(1,1,1) và có tâm thuộc mp(P): x +y +z -2 = 0 HD: 1). pt mặt cầu có dạng: thay tọa độ O, A, B, C vào pt trên giải hệ tìm được a, b, c, d 3). Tâm I1,0,1) và R = 1 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các dạng bt đã làm * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bt bổ sung + bt 14,15,16 tr88 SBT V. Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài dạy: . Tiết: 46 Tuần dạy: IV . TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1 . OÅn ñònh toå chöùc lôùp : Ñieåm danh só soá lôùp 2 . Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi: Vectô phaùp tuyeán cuûa maët phaúng ? Phöông trình toång quaùt cuûa maët phaúng? Trong khoâng gian cho 3 ñieåm :M(1,0,0) , N( 0, 2,0) Vieát phöông trình maët phaúng (OMN) 3. Bài mới Hoạt động gáo viên và học sinh Nội dung Gv chia lớp thành 6 nhóm Hs tiến hành thực hiện hoạt động Gv quan sát và hướng dẫn Hs trình bày kết quả thảo luận Gv yêu cầu hs nhận xét Một điểm thuộc mc có nghĩa là gì? Tọa độ thỏa mãn pt mc Muốn tìm tọa độ gđ của (S) và Ox ta cho y = z = 0 Từ (S) suy ra gđ Bài 1: Hãy viết pt mặt cầu trong mỗi trường hợp sau .Đi qua A(5;-2;1) và có tâm C(3;-3;1) Đi qua ba điểm A(0;8;0), B(4;6;2), C(0;12;4) và có tâm nằm trong mp(Oyz) Có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc mp(Oyz) HD: Vậy (S): Bài 2: Cho (S): x2 + y2 + z2 - 2x- 4y- 4z = 0 a).Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S) b). Xác định tọa độ giao điểm của (S) với các trục tọa độ HD a)I(1,2,2); bán kính: r = 3 b). Cắt ox lần lượt tại: O và A(2,0,0) Cắt oy lần lượt tại: O và B(0,4,0) Cắt ox lần lượt tại: O và C(0,0,4) 4. Câu hỏi và bài tập củng cố 1).Viết pt mặt cầu qua 4 điểm: A(1,0,0); B(0,-2,0), C(0,0,4) và O 2). Viết ptmp (P) song song Oz, vuông góc (Q): x +y +z = 0 và tx mc (S): x2 + y2 +z2 -2x +2 y -4z – 3 = 0 3). (S) có tâm thuộc Oz và qua hai điểm C(0,1,2) và D(1,0-1) HD: 2) (P) song song Oz, vuông góc (Q): x +y +z = 0 tìm được VTPT và tiếp xúc mặt cầu tìm được D 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các bt đã làm * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bt bổ sung: 97, 98, 99 SBT V. Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: