Giáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 39, 40: Hệ tọa độ trong không gian

Giáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 39, 40: Hệ tọa độ trong không gian

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng

 2. Về kỹ năng:

 + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ.

 + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vectơ

 + Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.

 + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.

 3. Về thái độ: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1054Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 39, 40: Hệ tọa độ trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: . Tiết: 39	 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tuần dạy: 	
I. Mục tiêu: 
	1. Về kiến thức: Toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng
	2. Về kỹ năng: 	
 + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ.
 + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vectơ
 + Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.
 + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.
	3. Về thái độ:	Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Trọng tâm: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, tích vô hướng và ứng dụng
III. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: Bài tập và tình huống học tập
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, SGK
IV. Tiến trình:
	1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sỉ số
	2/ Kiểm tra bài củ: 
	Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;2;-1); B(3;0;1); C(3;2;0).
a.Tính ; AB và BC.
b.Tính toạ độ trong tâm G của tam giác ABC.
	3/ Bài mới:
Hoạt động Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv chia lôùp thaønh 6 nhoùm
Hs tieán haønh thöïc hieän hoaït ñoäng
Gv quan saùt vaø höôùng daãn 
Hs trình baøy keát quaû thaûo luaän
Gv yeâu caàu hs nhaän xeùt
 Chú ý thứ tự của hình bình hành
Bài 1: Trong không gian Oxyz.
Cho ba điểm A ( 1 ; 0 ;-2 ) , B ( 2 ; 1 ;- 1 ) , C ( 1 ; -2 ; 2 ) .
a) Chứng minh rằng A , B , C là ba đỉnh của tam giác .
b) Tính chu vi của tam giác ABC.
c) Tìm toạ độ trung điểm I của cạnh BC.
d) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
e) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
f) Tính góc BAC.
HD:
a).
 Không tìm được số k: tức là hai vectơ không cùng phương Ba điểm A ,B ,C không thẳng hàng tức là A , B , C là ba đỉnh của tam giác .
b)
 Chu vi của tam giác ∆ ABC = AB + AC + BC = .
c) Vì I là trung điểm của cạnh BC nên : 
 Vậy .
d) G là trọng tâm ∆ ABC 
(O là gốc toạ độ )
 . 
 Vậy .
e) ABCD là hình bình hành 
 . 
Vậy D ( 0 ; -3 ; 1 ) .
f) Ta có : 
.
Từ đó suy ra: 
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
	1/ Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho boán ñieåm A(1 ; 0 ; 1) ,B(–1 ;1 ; 2) ,
	C(–1 ;1 ; 3)
 	a. CMR: A , B , C tạo thành tam giác .
 	b. Tìm tọa độ D sao cho ABCD là hbh.
 	 c. Tính goùc CBD vaø goùc giöõa hai ñöôøng thaúng AB vaø CD
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	* Đối với bài học ở tiết học này: 
	Các phép toán vec tơ
	* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	- Làm tiếp các bài tập trong đề cương
V. Rút kinh nghiệm
-Nội dung: 
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Bài dạy: . Tiết: 40 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tuần dạy: 
IV. Tiến trình:
	1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sỉ số
	2/ Kiểm tra bài củ: 
	Trong không gian Oxyz cho bốn điểm Viết phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp sau:
a.Có tâm A và đi qua điểm B.
b.Có đường kính AB.
	3/ Bài mới:
Hoạt động Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv chia lôùp thaønh 6 nhoùm
Hs tieán haønh thöïc hieän hoaït ñoäng
Gv quan saùt vaø höôùng daãn 
Hs trình baøy keát quaû thaûo luaän
Gv yeâu caàu hs nhaän xeùt
Điểm thuộc Oy thì thành phần nào phải bằng không?
Hs trả lời
Điểm cách điều A, B tức là ta có điều gì
 Hs: MA = MB
Điểm N thuộc (Oxz) ta có điều gì?
Hs: 
N cách đều A, B, C ta có đẳng thức nào?
Hs: NA = NB = NC
2) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, biết A (1; 0 ; 1 ) ,
 B ( 2 ; 1 ; 2 ) , D ( 1; -1 ; 1 ) và C’(4 ;5 ; -5 ). Tìm toạ độ của các đỉnh còn lại ? 
Bài giải : 
Ta có : . Vậy C (2 ; 0 ;2 )
Tương tự , từ 
3) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz
a) Tìm điểm M thuộc y’Oy sao cho M cách đều 
A(3 ; 1 ;0 ) và B ( -2 ; 4;1 ).
b) Tìm điểm N thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho N cách đều A ( 1; 1 ;1 ) ,
 B ( -1 ;1 ; 0 ) và C ( 3 ; 1 ; -1 ) .
Bài giải : 
a) Vì nên M(0;y;0).
Ta có : 
Vậy .
b) . Ta có : 
Vậy .
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
. Trong kgOxyz với các vectơ đơn vị của Ox, Oy, Oz.
Cho .
1/ Xác định toạ độ A, B, C, D. 
2/Tính cos(AB, CD) = ?
HD: 	1). Tương tự bài học hs tự làm
	2). Có vecto OA suy ra A (6, -2, 3), từ công thức tọa độ vecto AB, AC, AD suy ra B(0, 1, 6), C, D
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	* Đối với bài học ở tiết học này: 
	Xem lại các bài tập đã làm
	* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	- Làm tiếp các bài tập trong đề cương ôn tập
V. Rút kinh nghiệm
-Nội dung: 
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39 - 40 he toa do trong kg.doc