I. Mục Tiêu
- Về kiến Thức
* Học sinh nắm chắc hơn các dạng – các giải của từng phương trình mũ, phương trình logarit.
- Kỹ năng:
* Giải thành thạo các dạng của phương trình mũ, phương trình logarit,
. * Linh hoạt trong từng bài toán cụ thể
- Thái độ : tích cực , chủ động , sáng tạo ,linh hoạt
II. Trọng Tâm :
Giải phương trình Mũ – phương trình Logarit
Bài dạy: . Tiết: 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tuần dạy: I. Mục Tiêu - Về kiến Thức * Học sinh nắm chắc hơn các dạng – các giải của từng phương trình mũ, phương trình logarit. - Kỹ năng: * Giải thành thạo các dạng của phương trình mũ, phương trình logarit, . * Linh hoạt trong từng bài toán cụ thể - Thái độ : tích cực , chủ động , sáng tạo ,linh hoạt II. Trọng Tâm : Giải phương trình Mũ – phương trình Logarit III. Chuẩn Bị : 1. GV: - Sgk , Giáo án, SBT. 2. HS: SGK, SB, Ôn bài,làm bài tập ở nhà IV. Tiến Trình Dạy học 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm ta sự chuẩn bị của Hs : Câu hỏi: Nêu các giải pt mủ - logarit? Bài tập: giải phương trình: a. (TN – 2007) b. 25x – 6.5x + 5 = 0 ( tn- 2008) 3 . Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên - hoc sinh Nội dung Gv: gọi hs nhắc lại cách giải phương trình logarit? Hs: trả lời! Gv: gọi hs nhắc lại các tính chất của logarit? Hs: trả lời Gv: gọi hs áp dụng vào từng bài tập? Hs: a. Đk: x(x +2 ) > 0 x 0 x(x +2 ) = 3 x = 1 ; x = - 3 Gv: gọi hs áp dụng tương tự ? Hs: Đk: Gv: Vậy nhận nghiệm nào? Hs: x = 1 Gv: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, tiến hành hoạt động nhóm? Hs: ĐK: Gv: gọi hs nhắc lại phương pháp Mủ hoá? Hs: Đk: 2x+1 – 5 >0 2x+1 – 5 = 2x Gv: Gọi hs lên bảng trình bày? Gv: Gọi hs đặt Dk? Hs: Gv: gọi hs áp dụng vào từng bài tập? Hs: Gv: gọi hs lên bảng trình bày? Hs: x + 2 = 36x – 72 35x = 74 Gv: chia lớp thành nhiêu nhóm nhỏ? Hs: lên bảng trình bày? Gv: nhận xét Hs: ghi nhận Đk: x > 0 2 log4x + log2x = 5 2log2x = 5 x2 = 32 x = Đk: x2 – x – 6 = 0 x = 3 ; x = -2 Bài 1: Giải phương trình: a. log3x(x+2) = 1 b. log3x + log3(x+2) = 1 c. log2(x2 – 3) – log2(6x- 10) + 1 = 0 d. log2(2x+1- 5) = x Hd: x = 1 và x = - 3 x = 1 ĐK: x = 1(loại) ; x =2 Vậy pt có nghiệm là x = 2 Bài 2 : Giải phương trình sau : a) log4(x + 2) – log4(x -2) = 2 log46 b) lg(x + 1) – lg( 1 – x) = lg(2x + 3) c) log4x + log2x + 2log16x = 5 d) log4(x + 5) – log4(x2 – 1) = 0 Hd: a. Đk: x > 2 x + 2 = 36x – 72 35x = 74 b.Đk: -1< x < 1. => pt vô nghiệm c. Đk: x > 0 2 log4x + log2x = 5 2log2x = 5 x2 = 32 x = Đk: x2 – x – 6 = 0 x = 3 ; x = -2 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Gọi hs nhắc lai các dạng của phương trình logarit? - bài tập : 1.Giải các phương trình sau: a.log2(3 – x) + log2(1 – x) = 3 b. log4(x +3) – log4(x2 – 1) = 0 c. logx2 + log2x = 5/2 Hd: a. x= 0; x = 4 b. x = -3 c . x = 4 ; x = 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững kiến thức * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Làm tiếp các bài tập Sách tham khảo V. Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài dạy: . Tiết: 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tuần dạy: IV. Tiến Trình Dạy học 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm ta sự chuẩn bị của Hs : Câu hỏi: Nêu các giải pt mũ - logarit? Bài tập: giải phương trình: 1. 2. 3 . Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên - hoc sinh Nội dung Gv: gọi hs nhắc lại cách giải phương trình logarit? Hs: trả lời! Gv: gọi hs nhắc lại các tính chất của logarit? Hs: trả lời Gv: gọi hs áp dụng vào từng bài tập? Hs: a. (1) ĐK: Gv: gọi hs áp dụng tương tự ? Hs ĐK: x>0 Gv: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, tiến hành hoạt động nhóm? Hs: ĐK: x > 0 Gv: gọi hs nhắc lại phương pháp đặt ẩn phụ? Hs: Gv: Gọi hs lên bảng trình bày? Gv: có thoả đk không? Vậy phương trình có nghiệm là: x=2 và x=1/4 Gv: gọi hs áp dụng vào từng bài tập? Hs: ĐK: Gv: gọi hs lên bảng trình bày? Hs: Đặt: , ta có : Gv: Tìm nghiệm cua pt? Hs: Gv: nhận xét Hs: ghi nhận Đk: x > 0 Gv: gọi hs làm các bài tập còn lại ? Hs: ĐK: x>0 (*) Đặt: t = lgx , ta có: Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10 và x = 107 Bài 1: Giải các phương trình sau: a./ b./ Hd: a./ (1) ĐK: b./ (1) ĐK: x>0 Bài 2 : Giải các phương trình sau: a./ b./ c./ d./ Giải: . Vậy phương trình có nghiệm là: x=2 và x=1/4 b./ (1) ĐK: Đặt: , ta có : thỏa (*) Vậy phương trình có nghiệm là : x = 3 và x = 5/4. c./ (1) ĐK: x>0 (*) Đặt: t = lgx , ta có: Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10 và x = 107 d./ ĐK: (*) Đặt: , ta có: . Vậy phương trình có nghiệm là x=2. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Gọi hs nhắc lai các dạng của phương trình logarit? - bài tập : 1.Giải các phương trình sau: ĐS : 2 ĐS : 1 ĐS : 48 ĐS : 1 5. ĐS : 3 6. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững kiến thức * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Làm thêm các bài tập Sách tham khảo - Chuẩn vbi5 tuần sau kiểm tra HKI V. Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: