Giáo án: Tự chọn 11 cơ bản - Tiết 1 đến 10

Giáo án: Tự chọn 11 cơ bản - Tiết 1 đến 10

Tiết thứ 01

Tên bài: Bài tập: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Ngày soạn: 28/ 08/ 2007 Ngày dạy 15/09/2007

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được

- Nắm vững công thức tính sin, cos, tan, cot của tổng hai góc.

- Công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác, rút gọn biểu thức lượng giác, chứng minh đẳng thức và các bài toán biến đổi.

3. Về tư duy:

- Hiểu được ứng dụng của các công thức lượng giác trong giải toán.

- Biết quy lạ về quen, phát huy trí tưởng tượng và suy luận logic

4. Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác

- Tích cự hoạt động, trả lời câu hỏi.

 

doc 18 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án: Tự chọn 11 cơ bản - Tiết 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 01
Tên bài: 	Bài tập: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 28/ 08/ 2007 Ngày dạy 15/09/2007
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Nắm vững công thức tính sin, cos, tan, cot của tổng hai góc.
- Công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác, rút gọn biểu thức lượng giác, chứng minh đẳng thức và các bài toán biến đổi.
3. Về tư duy:
- Hiểu được ứng dụng của các công thức lượng giác trong giải toán.
- Biết quy lạ về quen, phát huy trí tưởng tượng và suy luận logic
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác 
- Tích cự hoạt động, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học công thức lượng giác ở lớp 10
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn tài liệu, SGK.
	2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh đã được học một sô phép biến hình ở lớp dưới
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại kiến thức cũ
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh khác chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần).
- Ghi nhớ kiến thức đã học.
- Gọi HS1: Nêu công thức cộng và công thức nhân đôi.
HS2: Nêu công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ tổnh hợpp các công thức lượng giác.
HĐ2. Tính giá trị lượng giác thông qua công thức cộng, công thức nhân đôi
Bài 1: Cho với ,với
Hãy tính: 	a/ 	b/ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Phát phiếu học tập cho học sinh( đọc bài tập)
- chia HS thành 4 nhóm
- giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm (dựa vào điều kiện để xét dấu các giá trị lượng giác.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ3. Chứng minh, rút gọn biểu thức lượng giác
Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x: 
Bài 3: Rút gọn biểu thức: 
Bài 4: Chứng minh rằng: 
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: A = sin6o.sin42o.sin66o.sin78o
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả
- nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có)
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Phát phiếu học tập cho học sinh( đọc bài tập)
- chia HS thành 4 nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng
HĐ4. Bài tập biến đổi
Bài 6: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: cos2A + cos2B + cos2C = 1- 2cosAcosBcosC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS nhận bài tập và tìm hiểu đề bài.
- HS nghe và nhận nhiệm vụ
- Độc lập tiến hành tìmm lời giải
- Thông báo kết quả khi hoàn thành 
- HS nhận xét 
- Ra bài tập cho HS cả lớp
- Yêu cầu làm theo nhóm. 
- Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết.( áp dụng công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích) 
- Gọi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng.
- Chú ý cho HS hệ thức: 
HĐ5. Củng cố thông qua bài tập trắc nghiệm
1/ Rút gọn biểu thức: . Ta có:
	D. Một đáp số khác
2/ Biết a, b góc nhọn và tana = 1/2, ânb = 1/3.Tính a + b ta có:
	A. 30o	B. 45o	C. 60o	D. Một kết quả khác
3/ Cho M = cot x – tanx. Câu nào sau đây đúng:
	A. 	B. 	C.	D. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày đáp án (có giải thích).
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đưa bài tập bài tập trắc nghiệm cho HS 
( viết trên bảng phụ và treo lên bảng)
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời nhanh
Đs: 1.D ; 2.B ; 3.B
HĐ6. Củng cố toàn bài.
- Nắm vững các công thức lượng giác và cung liên quan đặc biệt
- Biết áp dụng các công thức lượng giác để làm các bài toán như: chứng minh, rút gọn, tính các giá trị lượng giác và các bài toán biến đổi.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Ôn tập lại kiến thức lượng giác trong chương VI Đại số 10.
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
	 ***********************************************
Tiết thứ 02
Tên bài: 	Bài tập: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 03/ 09/ 2007 Ngày dạy 22/09/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Củng cố, khắc sâu các công thức lượng giác đã học trong chương trình lớp 10.
2. Về kĩ năng:
+ Thành thạo việc vận dụng các công thức lượng giác vào việc giải các dạng toán cơ bản.
+ Nắm vững kĩ năng biến đổi công thức, vận dụng được các công thức và giải toán LG.
3. Về tư duy:
	-Rèn luyện tư duy logic, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
	 + Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học công thức lượng giác ở lớp 10
	2.2. Phương tiện:
- Hệ thống bài tập về công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
- Máy tính bỏ túi, bảng phụ tổng hợp các công thức lượng giác.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ.
Hãy nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản.
Nhắc lại giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên đưa ra.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần).
- Ghi nhận lại kiến thức.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh trình bày kết quả.
- Gọi học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
- Chính xác hoá kết quả của học sinh.
- Treo bảng tổng hợp các công thức.
HĐ2. Củng cố kiến thức cũ thông qua bài tập.
Bài tập 1. Cho , với . Tính 
Bài tập 2. Cho , với . Tính và .
Bài tập 3. Cho . CMR: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Tiến hành giải toán theo nhóm.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Chia nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ3. Củng cố kiến thức thông qua bài tập.
Bài tập 2. Tính , , , 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Tiến hành giải toán theo nhóm.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Chia nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ4. Củng cố kiến thức thông qua bài tập.
Bài tập 3. Cho . Xác định dấu của các giá trị lượng giác.
a) 	b) 	c) 	d) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Tiến hành giải toán theo nhóm.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Chia nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ5. Củng cố toàn bài. Qua giờ học các em cần nắm được:
	- Các công thức lượng giác cơ bản.
	- Giá trị lượng giác của một số cung hay góc có liên quan đặc biệt.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Ôn tập về công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc.
Xem lại các bài tập về lượng giác đã học trong chương trình lớp 10.
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.
Tiết thứ 03
Tên bài: 	 Bài tập: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 09/ 09/ 2007 Ngày dạy 29/09/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức về TXĐ, sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì của các hàm số lượng giác thông qua các bài tập.
2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng tìm tập xác định của các hàm số lượng giác.
- Rèn luyện kĩ năng xác định chiều biến thiên, tính chẵn lẻ, chu kì của các hàm số LG
3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư quy logic, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, chuyên cần học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học lý thuyết về hàm số lượng giác trong chương trình chính khoá.
	2.2. Phương tiện:
	- Hệ thống các bài tập trắc nghiệm, phiếu học tập, bảng kết quả các hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ
1) Nêu định nghĩa, TXĐ, sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số: , , , 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Chỉnh sửa, bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
- Gọi học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần).
- Nhận và chính xác hoá câu trả lời của học sinh.
- Treo bảng tổng hợp kết quả.
HĐ2. Củng cố kiến thức về tính đồng biến nghịc biến của các hàm số lượng giác.
Bài 1. Chọn câu đúng-sai. 
1) Hàm số NB trên khoảng 	6) Hàm số NB trên khoảng 
2) Hàm số ĐB trên khoảng 	5) Hàm số NB trên khoảng 
3) Hàm số NB trên khoảng 	7) Hàm số ĐB trên khoảng 
4) Hàm số ĐB trên khoảng 	8) Hàm số ĐB trên khoảng 
9) Hàm số ĐB trên khoảng 
HĐ3. Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm.
Bài 1. 
A. TXĐ của hàm số là R	B. TXĐ của hàm số là R
C. TXĐ của hàm số là R	D. TXĐ của hàm số là R
Bài 2. 
A. TXĐ của hàm số là 
B. TXĐ của hàm số là 
C. TXĐ của hàm số là 
D. TXĐ của hàm số là R
Bài 3. 
A. Hàm sốS luôn đồng biến trên TXĐ của nó
B. Hàm sốS luôn nghịch biến trên TXĐ của nó
C. Hàm sốS luôn đồng biến trên TXĐ của nó
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 4. 
A. Hàm sốS luôn đồng biến trên TXĐ của nó
B. Hàm sốS luôn nghịch biến trên TXĐ của nó
C. Hàm sốS luôn nghịch biến trên TXĐ của nó
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
HĐ4. Củng cố kiến thức về tính tuần hoàn và chu kì của hàm ...  RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
Tiết thứ 07
Tên bài: Bài tập: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Ngày soạn: 28/ 09/ 2007 Ngày dạy 27 /10/2007
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
	- Các tính chất của phép tịnh tiến ,Phép đối xứng trục
	- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
	- Phép đối xứng trục, trục đối xứng; ảnh và tạo ảnh của một điểm, một hình.
2. Về kĩ năng:
	- Qua tìm được toạ độ của 
	- Hai phép tịnh tiến khác nhau khi nào.
- Thành thạo các bức dựng ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, phép tịnh tiến. Xác định được phép đối xứng trục khi biết ảnh và tạo ảnh.
3. Về tư duy:
	- Quy lạ về quen, trí tưởng tượng hình học phong phú.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép tịnh tiến.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
4. Về thái độ:
	- Cần cù, chịu khó.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn tài liệu, SGK.
	2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh đã được học một sô phép biến hình ở lớp dưới
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2,Kiểm tra bài cũ
Hãy phát biểu lại về định nghĩa phép tịnh tiến.
Khi nào phép tịnh tiến là phép đồng nhất?
Bài mới
HĐ1. Củng cố: phép đối xứng trục, phép tịnh tiến
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
d
P'
N'
M'
M
N
P
- Tự tiến hành dựng ảnh qua phép đối xứng trục d
Nhận xét tính chất MN=M’N’
MNP=M’N’P’;= 
* Các tính chất được bảo toàn qua phép đối xứng trục d:
- Qua phép đối xứng trụ d một đoạn thẳng biến thành một đoạn thẳng có độ dài bằng nó.
- Một tam giác thành tam giác bằng nó.
- Một goác thành một góc bằng nó.
- + Dựng ảnh của ba điểm A, B, C bất kỳ qua phép tịnh tiến véc tơ cho trước.
+ Xin hỗ chợ của bạn GV nếu cần 
Nhận xét cách tìm ảnh đỉnh của tam giác của bạn và nhận xét ảnh của tam giác đã tìm.
Phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến theo véc tơ cho trước
+Quan sát và nhận xét cách dựng ảnh của một điểm và một hình theo phép tịnh tiến véc tơ cho trước
- Hãy dựng ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục d.
+ Một đoạn thẳng
+ Một tam giác
- Nhận xét gì về:
+ Độ dài của MN và M’N’
+ Tam giác MNP và M’N’P’
+ Góc MNP và góc M’N’P’
Khái quat các tính chất trên (cho biết các tính chất nào được bảo toàn qua phép đối xứng trục d)
+ GV vẽ tam giác ABC cho HS tìm ảnh của các đỉnh qua phép tịnh tiến theo 
+ Theo dõi và hướng dẫn học sinh dựng ảnh nếu cần.
+ Yêu cầu học sinh cách dựng ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
+ Nhận xét gì về ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến?
HĐ2. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua các trục toạ độ
Bài toán. Trong mp Oxy, cho điểm M(x;y). gọi M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy. Tìm biểu thức liên hệ giữa toạ độ của M và M’
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tìm toạ độ của M’:
+ Gọi H là hình chiếu của M trên Oy,ta có H(0;y)
+ Gọi M’(x’;y’), do H là trung điểm của MM’ nên:
Ta gọi là biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy.
- Hướng dẫn học sinh cách tìm, dựa vào định nghĩa:
+ Tìm tạo độ của H là hình chiếu của M lên Oy.
+ Dựa vào công thức trung điểm tìm toạ độ của M’.
HĐ4. Tiếp cận khái niệm hình có trục đối xứng
V. CỦNG CỐ
Bài tập trắc nghiệm.
1) Cho hai tam giác bằng nhau và có các cạnh tương ứng song song. Khi đó:
A. Có vô số phép tịnh tiến biến thành 
B. Có ba phép tịnh tiến biến thành .
C. Có hai phép tịnh tiến biến thành .
D. Có một phép tịnh tiến duy nhất biến ABC thành A’B’C’.
2) Cho đường thẳng (d): 2x+y-1=0 và . Anh của (d) qua phép tịnh tiến là:
 A. x+2y+1=0 B. 2x+y-2=0 C. 2x+y=0 D. x-2y=0
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Bài tập về nhà:
Bài 1. Cho đường tròn (C): (x+1)2+(y-2)2=5 và . 
a) Viết phương trình đường tròn (C’) và (C”) lần lượt là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến và . 
b) Tìm phép tịnh tiến biến (C’) thành (C”).
Bài 2. Cho hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau và hai điểm A, B. Tìm hai điểm M và M’ lần lượt trên (d) và (d’) sao cho AMM’B là hình bình hành. (Hình vẽ)
 thay đổi trên (O). 
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
***************************************
Tiết thứ 08
Tên bài: 	 Bài tập: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 23/ 09/ 2007 Ngày dạy 03/11/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình , , . Giải các phương trình lượng giác đơn giản.
2. Về kĩ năng:
	- Giải một số phương trình lượng giác cơ bản hoặc các phương trình đưa về PTLG đơn giản thông qua một phép biến đổi lượng giác.
3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư duy logic, tri tưởng tượng toán học
4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học về phương trình lượng giác và giải phương trình lượng giác
	2.2. Phương tiện:
	- Phiếu học tập, bảng kết quả các hoạt động để treo hoặc trình chiếu
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ
1. Nêu công thức nghiệm của các phương trình , , .
 2, Nêu các dạng phương trình lượng giác đã học, cách giải từng dạng phương trình đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Học sinh lên bảng hoàn thành nhiệm vụ.
- Các học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn.
- Chỉnh sữa bổ sung (nếu cần.)
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết công thức nghiệm của các phương trình , , .
- Vấn đáp câu hỏi 2.
Củng cố kiến thức thông qua bài tập.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nêu thắc mắc về đề bài
- Thảo luận nhóm để tìm ra phương án trả lời.
- Trình bày phương án giải.
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần)
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi 1 học sinh trả lời.
- Gọi học sinh khác nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn.
- Treo hình vẽ và chính xác hoá kết quả của học sinh.
- Đưa ra kết quả chính xác
HĐ2 Giải phương trình bậc hai. 
Bài tập: Giải phương trình sau:
a)4 tan 2x-5tanx-6=0 b) - sin 2x-2sinx+3=0
c)3 cot 2x-4cotx+1=0v d) -3 cos 2x-2cos x +1=0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nêu thắc mắc về đề bài
- Thảo luận nhóm để tìm ra phương án trả lời.
- Trình bày phương án giải.
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần)
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi 1 học sinh trả lời.
- Gọi học sinh khác nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn.
- Treo hình vẽ và chính xác hoá kết quả của học sinh.
- Đưa ra kết quả chính xác
V. CỦNG CỐ
	1.Nội dung cơ bản của bài?
	2.Phân 6 nhóm học sinh giải bài tập trắc nghiệm
Nghiệm của phương trình: là:
A); B)Ф (Vô nghiệm) C) D)
Nghiệm của phương trình là:
A) B) C) D) 
Nghiệm của phương trình cos4x=cos2x là
A) B) C) D)
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
Tiết thứ 09
Tên bài: 	Bài tập. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 05/ 10/ 2007 Ngày dạy 10/11/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nắm được cách giải phương trình lượng giác dạng: a.sin2x +b.cosx.sinx + c.cos2x = 0 a,b,cÎR ;a≠0 hoặc b≠0 hoặc c≠0
2. Về kĩ năng: Nhận biết và biết cách biến đổi một số phương trình về dạng trên.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic
4. Về thái độ: Tích cực học tập, ghi nhớ thuật giải để việc giải phương trình được thuận lợi
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi.Kiến thức về các phương trình lượng giác cơ bản, cách biến đổi biểu thức công thức cộng
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
 (a.sin2x +b.cosx.sinx + c.cos2x = 0 a,b,cÎR ;a≠0 hoặc b≠0 hoặc c≠0)
làm thế nào để đưa phương trình về phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác
HĐ2 Phương trình quy về bậc hai 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời.
Trình bày phương án.
1HS. Nhận xét ( BX nếu cần)
Đưa ra một phương pháp giải khác.
Nhận xét.
Ghi nhận nếu cần
Nhận xét bài làm của bạn(BX nếu cần)
NX cách giải? 
Đề ra một bài toán ở dạng khác
Gợi ý khi cần thiết ?
Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách giải.
Nhận xét đánh giá mức độ đạt được của phương án và cách trình bày
Yêu cầu học sinh lấy một phương án giải khác?
Nhận xét phương án đưa ra của học sinh.
+ Nều c = 0 hoặc a = 0 thì phương trình có dạng ntn? Cách giải?
+Nhân xét gì về phương trình
a.sin2x+b.sinx.cosx + c.cos2x =d 
hãy đưa về dạng thuần nhất.
+ Ví dụ HS giải PT
.2sin2x+3.sinx.cosx + 3.cos2x =1
Nhận xét bài của HS.
+ Giáo viên hướng dẫn HS giải PT bằng công thức hạ bậc.
+ Điều kiện để phương trình 
 Yêu cầu HS về nhà tìm điều kiện để PT a.sin2x+b.sinx.cosx + c.cos2x =d có nghiệm?
VD1: Giải phương trình sau:
4.sin2x-5sinx.cosx-6.cos2x = 0 (*)
G: Khi cosx=0 thì sinx=±1 nên không có nghiệm.
 Khi cosx≠0 khi đó (*) 
Û 4 tan 2x-5tanx-6=0
Û tanx = 2 hoặc tanx = -3/4 
NX: (SGK)
VD2.Giải phương trình sau
2sin2x+3.sinx.cosx + 3.cos2x =1
Ûsin2x+3.sinx.cosx + 2.cos2x=0
Khi sinx=0 thì cosx =±1 phương trình vô nghiệm.
Khi sinx≠0 thì chia hai vế cho sin2x ta có: 
Û tan 2x+3tanx+2=0
KL: PT có nghiệm là:
V. CỦNG CỐ
	1.Nội dung cơ bản của bài?
Giải phương trình 
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
	*****************************************************************
Tiết thứ 10
Tên bài: 	Bài tập. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 05/ 10/ 2007 Ngày dạy 17/11/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nắm được cách giải phương trình lượng giác dạng: a.sinx +b.cosx = c
2. Về kĩ năng: Nhận biết và biết cách biến đổi một số phương trình về dạng trên.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ: Tích cực học tập, ghi nhớ thuật giải để việc giải phương trình được thuận lợi
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi.Kiến thức về các phương trình lượng giác cơ bản, cách biến đổi biểu thức công thức cộng
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra bài cũ. 
HĐ3. Giải phương trình dạng: a.sinx + b.cosx = c
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
V. CỦNG CỐ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Chia học sinh 4 nhóm giải phương trình
Gọi một học sinh bất kỳ của nhóm giải bài tập.
Cho HS nhóm khác nhận xét Nêu đáp số: 
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Xem lại bài tập đã chữa
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc01-09 TCCB11.doc