Giáo án tự chọn 11 - Chủ đề 3: Tổ hợp và xác suất

Giáo án tự chọn 11 - Chủ đề 3: Tổ hợp và xác suất

Chủ đề 3

Tiết 1: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

I.Mục tiêu:

Qua chủ đề này HS cần:

1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.

2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.

3)Về tư duy và thái độ:

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.

Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

 

doc 15 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn 11 - Chủ đề 3: Tổ hợp và xác suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn :................................
Chủ đề 3
Tiết 1: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
+Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1(Ôn tập kiến thức cũ về quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và rèn luyện kỹ nămg giải toán)
HĐTP1: (Ôn tập kiến thức cũ)
GV gọi HS nêu lại quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và công thức nhị thức Niu-tơn.
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 1 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3: (Bài tập về áp dụng quy tắc nhân)
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng)
HĐTP4: (Bài tập về áp dụng công thức số các hoán vị, số các chỉnh hợp)
GV nêu đề bài tập 3 (hoặc phát phiếu HT), cho HS các nhóm thảo luận và gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HS nêu lại lý thuyết đã học
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ.
Đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Ký hiệu A, B, C lần lượt là các tập hợp các cách đi từ M đến N qua I, E, H. Theo quy tắc nhân ta có: n(A) =1 x 3 x 1 =3
n(B) = 1x 3 x 1 x 2 = 6
n(C) = 4 x 2 = 8
Vì A, B, C đôi một không giao nhau nên theo quy tắc cộng ta có số cách đi từ M đến N là:
n(A∪B∪C)=n(A) +n(B) +n(C)
=3+6+8=17
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) Có 4 cách chọn hệ số a vì a≠0. Có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách chọn hệ số c, 4 cách chọn hệ số d. Vậy có: 4x5x5x5 =500 đa thức.
b) Có 4 cách chọn hệ số a (a≠0).
-Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b.
-Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c.
-Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d.
Theo quy tắc nhân ta có:
4x4x3x2=96 đa thức.
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
a)Nếu dùng cả 5 lá cờ thì một tín hiệu chính là một hoán vị của 5 lá cờ. Vậy có 5! =120 tín hiệu được tạo ra.
b)Mỗi tín hiệu được tạo bởi k lá cờ là một chỉnh hợp chập k của 5 phần tử. Theo quy tắc cộng, có tất cả: tín hiệu.
I. Ôn tập:
II.Bài tập áp dụng:
Bài tập1: Cho mạng giao thông như hình vẽ:
Bài tập 2: Hỏi có bao nhiêu đa thức bậc ba:
 P(x) =ax3+bx2+cx+d mà ác hệ số a, b, c, d thuộc tập 
{-3,-2,0,2,3}. Biết rằng:
a) Các hệ số tùy ý;
b) Các hệ số đều khác nhau.
Bài tập 3. Để tạo những tín hiệu, người ta dùng 5 lá cờ màu khác nhau cắm thành hàng ngang. Mỗi tín hiệu được xác định bởi số lá cờ và thứ tự sắp xếp. Hỏi có có thể tạo bao nhiêu tín hiệu nếu:
a) Cả 5 lá cờ đều được dùng;
b) Ít nhất một lá cờ được dùng.
HĐ2 (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà):
Củng cố:
Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức: Phép thử và biến cố, xác suất của biến cố
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngaøy soaïn :................................
Chủ đề 3
Tiết 2: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Ôn tập lại kiến thức về nhị thức Niu-tơn, phép thử và biến cố, xác suất cảu biến cố. Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ôn tập kiến thức và bài tập áp dụng)
HĐTP: (Ôn tập lại kiến thức về tổ hợp và công thức nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal, xác suất của biến cố)
GV gọi HS nêu lại lý thuyết về tổ hợp, viết công thức tính số các tổ hợp, viết công thức nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HĐ2: (Bài tập áp dụng công thức về tổ hợp và chỉnh hợp)
HĐTP1:
GV nêu đề và phát phiếu HT (Bài tập 1) và cho HS thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về tính xác suất của biến cố)
GV nêu đề và phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nêu lại lý thuyết đã học
Viết các công thức tính số các tổ hợp, công thức nhị thức Niu-tơn,
Xác suất của biến cố
HS nhận xét, bổ sung 
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải ghi vào bảng phụ.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả;
Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho 5 bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn. Vậy không gian mẫu gồm (phần tử)
Ký hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam”.
Để tính n(A) ta lí luâậnnhư sau:
-Chọn 3 nam từ 6 nam, có cách. Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có cách.
-Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau, có 5! Cách. Từ đó thưo quy tắc nhan ta có: 
n(A)=
Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu nhiên nên các kết quả đồng khả năng. Do đó:
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Kết quả của sự lựa chọn là một nhóm 5 người tức là một tổ hợp chập 5 của 12. Vì vậy không gian mẫu gồm:
phần tử.
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, B là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có thầy P nhưng không có cô Q.
C là biến cố chọn được hội đông gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô Q nhưng không có thầy P.
Như vậy: A=B C và 
n(A)=n(B)+ n(C)
Tính n(B):
-Chọn thầy P, có 1 cách.
-Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại, có cách.
-Chọn 2 cô từ 4 cô, có cách
Theo quy tắc nhân: 
n(B)=1..=90
Tương tự: n(C)=
Vậy n(A) = 80+90=170 và:
I.Ôn tập:
II. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau. Tính xác suất sao cho trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam.
Bài tập2: Một tổ chuyên môn gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong đó thầy P và cô Q là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất để sao cho hội đồng có 3 thầy, 3 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không có cả hai.
HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) 
*Củng cố:
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại lý thuyết.
-Làm bài tập:
Bài tập: Sáu bạn, trong đó có bạn H và K, được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc. Tính xác suất sao cho:
a) Hai bạn H và K đúng liền nhau;
b) Hai bạn H và K không đúng liền nhau.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngaøy soaïn :................................
Chủ đề 3
Tiết 5: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Ôn tập về lý thuyết xác suất của biến cố. Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ôn tập lại lý thuyết về xác suất)
HĐTP1:
Gọi HS nhắc lại:
-Công thức tính xác suất;
-Các tính chất của xác suất;
-Hai biến cố độc lập?
-Quy tắc nhân xác suất;
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 1 và ghi lên bảng:
Nêu câu hỏi:
-Để tính xác suất cảu một biến cố ta phải làm gì?
-Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu trong bài tập 1.
GV cho HS các nhó thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HĐTP3:
Nếu hai biến cố A và B xung khắc cùng liên quan đến phép thử thì ta có điều gì?
Vậy nếu hai biến cố A và B bất kỳ cùng liên quan đến một phép thử thì ta có công thức tính xác suất 
HĐTP4: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi Hs đại diện trình bày lời giải, gọi HS nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng.
HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ
Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Không gian mẫu:
Gọi A, B, C là các biến cố tương ứng của câu a), b), c). Ta có:
HS suy nghĩ trả lời:
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải
Bài tập 1:
Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 tới 20. Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số:
a)Chẵn;
b)Chia hết cho 3;
c)Lẻ và chia hết cho 3.
Bài tập 2: 
Một lớp học có 45 HS  ... i HS đại diện các nhóm lên abngr trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác(nếu HS không trình bày đúng lời giải ).
HĐTP2: (Bài tập về tìm một số hạng trong khai triển nhị thức Niu-tơn)
GV nêu đề và ghi lên bảng.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày dúng lời giải)
HS suy nghĩ và trả lời
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta có:
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
Ta phải tìm k sao cho: 6 – 3k = 0, nhận được k = 2
Vậy số hạng cần tìm là . 240.
Bài tập1:
Khai triển (x – a)5 thành tổng các đơn thức.
Bài tập 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triễn: 
HĐ2: (Bài tập áp dụng)
HĐTP1: (Bài tập về tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức)
GV nêu đề và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải, gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải )
HĐTP2: (Tìm n trong khai triễn nhị thức Niu-tơn)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày dúng lời giải)
HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triễn là:
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 cảu khai triễn là:
.Vậy số hạng chứa x2 là: 
Theo bài ra ta có: =90
Bài tập3:
Tìm số hạng thứ 5 trong khai triễn , mà trong khai triễn đó số mũ của x giảm dần.
Bài tập4: Biết hệ số trong khia triễn là 90. Hãy tìm n
HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) 
*Củng cố:
- Nắm chắc công thức nhị thức Niu-tơn, công thức tam giác Pascal.
- Biết cách khai triễn một nhị thức thi biết một vài yếu tố của nó.
- Ôn tập lại các tìm n, tình số hạng thứ n trong khai triễn nhị thức,..
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3.2, 3.4, 3.5 trong SBT/65.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngaøy soaïn :................................
Chủ đề 3
Tiết 4: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Ôn tập về lý thuyết về nhị thức Niu-tơn. Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐTP1: 
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm lên abảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng )
HĐTP2:
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV ra thêm bài tập tương tự và hướng dẫn giải sau đó rọi HS các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trinhf bày lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Ta có 
Theo bài ra ta có:
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng chứa x7 là 
Số hạng chứa x8 là:
.Theo bài ra ta có:
Bài tập1:
Trong khai triển của (1+ax)n ta có số hạng đầu là 1, số hạng thứ hai là 24x, số hạng thứ ba là 252x2. Hãy tìm a và n.
Bài tập 2:
Trong khai triển của , hệ số x7 là -9 và không có số hạng chứa x8. Tìm a và b.
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương và làm các bài taậptương tự trong SBT.
- Xem lại cách tính tổ hợp, xác suất bằng máy tính cầm tay, 
 -----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngaøy soaïn :................................
Chủ đề 3
Tiết 6: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Ôn tập về lý thuyết về nhị thức Niu-tơn. Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*BT1 : 
 Coù bao nhieâu soá chaün coù 4 chöõ soá ñöôïc taïo thaønh töø caùc chöõ soá 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho:
a) Caùc chöõ soá coù theå gioáng nhau?
b) Caùc chöõ soá khaùc nhau?
* BT2 : 
 Xeáp ngaãu nhieân 3 baïn nam vaø 3 baïn nöõ ngoài vaøo 6 gheá keâ theo haøng ngang. Tìm xaùc suaát sao cho:
a) Nam, nöõ ngoài xen keõ nhau.
b) Ba baïn nam ngoài caïnh nhau.
* BT3 :
 Töø moät hoäp chöùa 6 quaû caàu traéng vaø boán quaû caàu ñen, laáy ngaãu nhieân ñoàng thôøi 4 quaû. Tính xaùc suaát sao cho:
a) Boán quaû laáy ra cuøng maøu.
b) Coù ít nhaát moät quaû caàu traéng.
* BT 4 :
 Coù 4 baïn An, Bình, Chi, Dieãm choïn moät baïn thi hoïc sinh gioûi thì coù bao nhieâu caùch ? Ñoù laø nhöõng caùch naøo?
* BT 5 : 
 Toå 1 coù 6 hoïc sinh, toå 2 coù 7 hoïc sinh, toå 3 coù 8 hoïc sinh. Hoûi choïn moät hoïc sinh tröïc nhaät coù bao nhieâu caùch choïn?
* BT 6 : 
 a) Coù bao nheâu soá töï nhieân coù ba chöõ soá? 
 b) Coù boán chöõ soá chia heát cho 5?
* BT 7 :
 Cho caùc soá 1, 2, 3, 4, 5, 6 coù bao nhieâu soá töï nhieân: 
Coù boán chöõ soá khaùc nhau töø caùc soá treân?
Nhoû hôn 100?
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trinhf bày lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương và làm các bài taậptương tự trong SBT.
- Xem lại cách tính tổ hợp, xác suất bằng máy tính cầm tay, 
 -----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngaøy soaïn :................................
Chủ đề 3
Tiết 7: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Ôn tập về lý thuyết về nhị thức Niu-tơn. Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* BT 1 :
Gieo nhaãu nhieân moät con xuùc saéc caân ñoái vaø ñoàng nhaát. Tính xaùc suaát cuûa caùc bieán coá sau:
A : ''Maët chaün xuaát hieän''
B: '' Xuaát hieän maët coù soá chaám chia heát cho 3''
C: ” Xuaát hieän maët coù soá chaám khoâng beù hôn 3''
* BT 2 :
 Moät hoäp chöùa 20 quaû caàu ñaùnh soá töø 1 ñeán 20 laáy ngaãu nhieân moät quaû. Tính xaùc suaát cuûa caùc beán coá sau:
a) A” Nhaän ñöôïc quaû caàu ghi soá chaün”
b) B” Nhaän ñöôïc quaû caàu ghi soá chia heát cho 3”
c) AB
d) C” Nhaän ñöôïc quaû caàu ghi soá khoâng chia heát cho 6”
* BT 3 :
 Một bài kiểm tra trắc nghiệm có 4 câu. Mỗi câu có 5 phương án trả lời trong đó chỉ có một phương án trả lời là đúng. Nếu trả lời đúng thì được 5 điểm. Nếu trả lời sai thì không được điểm. An làm bài thi bằng cách ở mỗi câu chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Gọi X là tổng số điểm mà An nhận được. Tính độ lệch chuẩn của X.
* BT 4 :
Gieo một con súc sắc cân đối ba lần. Gọi X là số lần con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm. Tính kì vọng của X.
* BT 5 :
Xác suất bắn trúng vòng 10 của An là 0,4. An bắn 3 lần. Gọi X là số lần trúng vòng 10. Tính phương sai của X.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trinhf bày lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương và làm các bài taậptương tự trong SBT.
- Xem lại cách tính tổ hợp, xác suất bằng máy tính cầm tay, 
 -----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON (To hop).doc