Giáo án: Tự chọn 11_Ban cơ bản

Giáo án: Tự chọn 11_Ban cơ bản

Chủ đề I: ÔN TẬP

Tiết 1: ÔN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Ôn tập khái niệm GTLG của một cung, GTLG của các cung đặc biệt, GTLG của các cung có liên quan đặc biệt , cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

2. Về kĩ năng: Biết làm các dạng bài tập trên

3. Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng

4. Về thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, STK, SBT

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 86 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Tự chọn 11_Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề I: Ôn tập 
Ngày soạn : 12/8/2009
Tiết 1: Ôn tập giá trị lượng giác của một cung
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Ôn tập khái niệm GTLG của một cung, GTLG của các cung đặc biệt, GTLG của các cung có liên quan đặc biệt , cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 
2. Về kĩ năng: Biết làm các dạng bài tập trên 
3. Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
4. Về thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: SGK, STK, SBT 
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A. Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Giá trị lượng giác của cung 
 Hoạt động 2: Quan hệ giữa các GTLG 
 Hoạt động 3: Biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 
B. Tiến trình bài học
 1. ổn định lớp: 
 2. Bài mới
Hoạt động: Giá trị lượng giác của cung 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại định nghĩa 
- Nhớ lại GTLG của các cung đặc biệt 
? Nhắc lại định nghĩa GTLG của cung ?
- Nhắc lại hệ quả 
? Nhắc lại GTLG của các cung đặc biệt ?
Hoạt động 2: Quan hệ giữa các GTLG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại 4 công thức lượng giác cơ bản
- Nhớ lại GTLG của các cung có liên quan đặc biệt 
? Nhắc lại công thức lượng giác cơ bản 
? Nhắc lại GTLG của các cung có liên quan đặc biệt ?
Hai cung đối nhau 
Hai cung bù nhau 
Hai cung phụ nhau 
Hai cung hơn kém nhau 
Hoạt động 3: Biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
VD : Biểu diễn các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 
a, b, -7800 
Giải: a, 
 b, -7800 = -2.3600 +600 
? Nhắc lại cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác ? 
- Hướng dẫn H/s biểu diễn 
4- Củng cố: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học.
5- Hướng dẫn học bài:
Bài tập về nhà : Tính GTLG của các cung sau: 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy :
Ngày soạn : 15/8/2009
Tiết 2: Ôn tập giá trị lượng giác của một cung
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Ôn tập GTLG của các cung đặc biệt, GTLG của các cung có liên quan đặc biệt , công thức lượng giác 
2. Về kĩ năng: Biết làm các dạng bài tập trên 
3. Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
4 Về thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Giá trị lượng giác của cung 
 Hoạt động 2: Công thức lượng giác
B -Tiến trình bài học
1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Giá trị lượng giác của cung 
Bài tập: Tính GTLG của các cung sau: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
- Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải 
- Gọi H/s đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 
- Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) 
 - Chính xác hóa lời giải của H/s 
- Cho H/S ghi nhận lời giải chính xác và phương pháp giải
Hoạt động 2: Công thức lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nhớ lại các công thức lượng giác 
VD: Tính sin1050 ; cos1050 ; tan1050
? Nhắc lại các công thức lượng giác?
1- công thức cộng 
2- Công thức nhân đôi 
3- Công thức hạ bậc 
4 - Công thức biến đổi tổngthành tích
5 - Công thức biến đổi tích thành tổng 
-Đưa ra bài tập áp dụng 
 4 - Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà : Tính GTLG của các cung sau: 
 1350 ; 1500 ; 2250 ; 2400 ; 3000 ; 3150 ; 3300 ; 3900 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy :
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : 
Tiết 3: Ôn tập giá trị lượng giác của một cung
I Mục tiêu: Như tiết 2 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động : 
 Hoạt động 1:Giá trị lượng giác của cung 
 Hoạt động 2: Công thức lượng giác
 B -Tiến trình bài học
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1:Giá trị lượng giác của cung 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 -Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
-Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Gọi H/s đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 
-Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) 
 -Chính xác hóa lời giải của H/s 
-Cho H/S ghi nhận lời giải chính xác và phương pháp giải
Hoạt động 2: Công thức lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Đưa ra bài tập : Biến đổi thành tích các biểu thức sau: 
Hướng dẫn H/ s biến đổi 
4 - Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà : Tính giá trị của biểu thức sau 
Ngày soạn : 
Tiết 4: Ôn tập công thức lượng giác 
I Mục tiêu: Như tiết 3
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức
 Hoạt động 2: Công thức lượng giác
 B -Tiến trình bài học
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức
Tính giá trị của biểu thức sau 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 -Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
-Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Gọi H/s đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 
-Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) 
 -Chính xác hóa lời giải của H/s 
-Cho H/S ghi nhận lời giải chính xác và phương pháp giải
Hoạt động 2: Công thức lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 -Đưa ra bài tập : 
Chứng minh 
 4 - Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà : Tính giá trị của biểu thức sau
Chủ đề II : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác 
Tiết 1 : Hàm số lượng giác
Ngày soạn:15/8/2009.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được ĐN các hàm số lượng giác , tập xác định của các hàn só lượng giác. Tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác, đồ thị của các hàm số lượng giác 
-Về kĩ năng: Biết làm các dạng bài tập trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác 
 Hoạt động 2: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác 
 B -Tiến trình bài học
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
3- Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác 
Bài tập : Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau : 
a, b, c, d, 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giải : a, xác định khi cosx 0 hay vậy 
b, xác định khi 
Vậy 
c, xác định khi 
Vậy 
d, Biểu thức có nghĩa khi cosx+10 hay cosx-1 Vậy 
-Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
? Biểu thức có nghĩa khi nào ? 
? cosx 0 
?
-Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Gọi H/s đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 
-Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) 
 -Chính xác hóa lời giải của H/s 
-Cho H/S ghi nhận lời giải chính xác và phương pháp giải
Hoạt động 2: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác 
Bài tập : Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số 
a, y= x cos3x ; b, ; c, y=x3 sin2x ; d, 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giải: Tập xác định D= Đặt ta có : xD thì -xD và f (-x)= (-x) cos3(-x) = 
-x cosx = -f (x) Vậy hàm số lẻ 
b, Đặt , TXĐ : 
Với xD thì -xD và f (-x) = Vậy hàm số chẵn
c, Đặt f (x) =x3 sin2x ; TXĐ : D = 
 với xD thì -x D và f (-x) = (-x)3 sin2(-x) = x3 sin 2x = f(x) . Vậy hàm số chẵn 
d, ĐK: cos2x 0 
TXĐ: 
Với xD thì -xD và Vậy hàm só lẻ 
-Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
? Nhắc lại ĐN hàm số chẵn, hàm số lẻ 
? Biểu thức có nghĩa khi nào ? 
-Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Gọi H/s đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 
-Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) 
 -Chính xác hóa lời giải của H/s 
-Cho H/S ghi nhận lời giải chính xác và phương pháp giải
 4 - Củng cố: 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà : 
Tiết 2 : Hàm số lượng giác
Ngày soạn:.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được ĐN các hàm số lượng giác , tập xác định của các hàn só lượng giác. Tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác, đồ thị của các hàm số lượng giác 
-Về kĩ năng: Biết làm các dạng bài tập trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
 Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số 
 B -Tiến trình bài học
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
3- Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
 Bài tập : Tìm GTLN và GTNN của các hàm só sau : 
a, b, c, 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Giải: a, 
Đạt được khi sinx = 0 Vậy GTLN bằng 3 đạt được khi sinx = 0 và GTNN bằng 1 ,đạt được khi 
-Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
? Nhắc lại ĐN hàm số chẵn, hàm số lẻ 
? Biểu thức có nghĩa khi nào ? 
-Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Gọi H/s đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 
-Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) 
 -Chính xác hóa lời giải của H/s 
-Cho H/S ghi nhận lời giải chính xác và phương pháp giải
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số
Bài tập : Hãy vẽ đồ thị của các hàm số 
a,y= 1+ sinx ; b, y= cosx -1 , c, d, 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Giải: Đồ thị h/sô y= 1+ sinx được suy từ đồ thị h/số y= sinx bằng cách tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên một đơn vị 
b, Đồ thị h/số y= cosx -1 được suy từ đồ thị h/số y= cosx bằng cách tịnh tiến song song với trục tung xuống phía dưới 1 đơn vị ,
c, Đồ thị h/s được suy từ đồ thị h/số y= sinx bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành sang bên phải một đoạn bằng 
-Chia nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết 
-Nhắc phần phép suy đồ thị , đồ thị hàm số chẵn , đồ thị hàm só lẻ 
-Mời đại diện mỗi nhóm lên bảng tr ...  lại trong SGK
 ------------------------------------------------------
Chủ đề 6 : Cấp số cộng, cấp số nhân (6tiết)
Tiết 1 : phương pháp quy nạp toán học
Ngày soạn:.
i. Mục tiêu:
1. kiến thức: Ôn tập về phương pháp quy nạp toán học.
2. Kĩ năng: Biết cm một bài toán bằng phương pháp quy nạp
	3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy logic.
	4. Thái độ: Giáo dục tính khoa học, chính xác. 
II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, câu hỏi trắc nghiệm.
	 Hs: Ôn tập kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp xen lẫn hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức lớp: 
Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại các bước chứng minh bằng pp quy nạp
Bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Chứng minh 
	(nẻIN*)
* Đõy là bài khú, học sinh hay nhầm lẫn.
Bài 2 : Cho x > - 1. Chứng minh :
(1 + x)n ³ 1 + nx. (n nguyờn dương)
* Đõy là một bất đẳng thức quan trọng, học sinh cần nhớ để vận dụng sau này.
(H). Dấu = xảy ra khi nào ?
(H1). Khi n = k, thỡ (1) viết thế nào? Từ đú chứng minh (1) đỳng với n = k+1.
* Cả 4 tổ cựng làm. Hỏi kết quả của từng tổ một.
Baứi 3: CMR vụựi moùi soỏ tửù nhieõn n ³ 1, ta coự caực ủaỳng thửực sau :
a) 1 + 2 + 3 +  + n =;
b)
c) 12 + 22 +  + n2 =. 
d)
e) ; 
 f) 1 + 3 + 5 +  + (2n – 1) = n2 (n ẻ*).
Chia nhúm hoạt động ( 6 nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa:
a. Với n = 1, đẳng thức cú dạng 1 = 1 (đỳng)
Giả sử đẳng thức đỳng với n = k tức là:
1 + 2 + 3 +  + k = 
Ta cần cm đẳng thức đỳng với n = k + 1, tứclà
1 + ...+ k + (k+1) = 
Thật vậy: ta cú
1 + ...+ k + (k+1) = 
= 
Vậy đẳng thức được cm.
B,c,d,e,f: Cm tương tự
Củng cố: Nhắc lại cỏc bước cm bằng pp quy nạp.
Baứi 4 : CMR: n ẻ N, a) un = 10n – 1 9; b) 	c) 
Baứi 5 : CMR: n ẻ N* : 22n+2 > 2n+5; n ³ 3 : 2n > 2n + 1;
Baứi 6 : Chửựng minh raống vụựi moùi soỏ tửù nhieõn n ³ 2, ta coự ủaỳng thửực :
a) an – bn = (a – b)(an - 1 + an - 2b +  + a. bn - 2 + bn - 1) 
Baứi7: Cho toồng . 
 Haừy tớnh S1, S2, S3, S4 sau ủoự dửù ủoựan coõng thửực tớnh toồng Sn vaứ CM baống phửụng phaựp quy naùp 
Tiết 2 : Dãy số
Ngày soạn:.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được khái niệm dãy số, cách cho một dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn 
-Về kĩ năng: Biết giải các dạng bài toán trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Bài tập 1 
 Hoạt động 2: Bài tập 2
 B -Tiến trình bài học 
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 3- Bài mới
Bài 1: Cho các dãy số (Un) được cho bởi công thức 
Hãy viết 6 số hạng đầu của mỗi dãy số . Khảo sát tính tăng, giảm của chúng 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 a, 6 số hạng đầu là 
Dãy số tăng . Thậy vậy ta xét hiệu có 
b, 6 số hạng đầu là 
Dãy số giảm vì 
c, 6 số hạng đầu là 
Dãy số tăng : Thật vậy Với n=1 ta có u1 =1 <u2 = 
Giả sử khẳng định đúng với n=k (k1) tức là ta C/M khẳng định cũng đúng với n= k + 1
Theo GT 
d, 6 số hạng đầu là Dãy số là dãy số giảm 
Chứng minh tương tự bằng phương pháp quy nạp 
-Đưa ra đề bài tập 
- Chia nhúm hoạt động (4 nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
?Liệt kờ 6 số hạng đầu của dóy số ? 
? Chứng minh dóy số đú là dóy số tăng hay giảm 
Bài 2: Cho dãy số 
 a, Viết công thức truy hồi của dãy sô 
 b, Chứng minh dãy số bị chặn dưới 
 c, Tinh tổng n số hạng đầu của dãy đã cho 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 a, u1 = 0 , 
un+1 - un = (n+1)2 - 4(n+1) + 3-n2 +4n -3 = 2n -3
Vậy công thức truy hồi là : 
b, Vậy dãy số bị chặn dưới bởi -1 nhưng khong bị chặn trên 
-Đưa ra đề bài tập 
- Chia nhúm hoạt động (3 nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
? Chứng minh dóy số đú là dóy số tăng hay giảm 
 4 - Củng cố: - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà 
Tiết 3 : cấp số cộng
Ngày soạn:.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được khái niệm cấp số cộng, số hạng tổng quát , tính chất , tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng 
-Về kĩ năng: Biết giải các dạng bài toán trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Bài tập áp dụng định nghĩa 
 Hoạt động 2: Bài tập tìm số hạng đầu và công sai 
Hoạt động 3 : Bài tập tìm cấp số cộng 
 B -Tiến trình bài học 
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 3- Bài mới
Dạng 1:áp dụng định nghĩa 
Trong các dãy số sau (un) sau đây dãy nào là cấp só cộng 
 A, Un = 3n -1 ; b, Un = 2n + 1 ; c, Un = (n+ 1)2 - n2 d, 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Đưa ra đề bài tập 
- Chia nhúm hoạt động (4nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
? Chứng minh dóy số đú là dóy số là cấp số cộng 
Dạng II : Tính số hạng đầu và công sai của cấp số cộng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Đưa ra đề bài tập 
- Chia nhúm hoạt động (3 nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
Dạng III: Tìm cấp số cộng , lập cấp số cộng 
Bài 1: Lập cấp số cộng biết S6 = 18 và S10 = 110 , tính S20 
Bài 2: tìm cấp số cộng biết : 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Bài 1: 
Bài 2: áp dụng công thức và tính chất ta được u2 = 9 thay vào hệ ta được 
Vậy ta có cấp số cộng là : 54, 9, 13. 
-Đưa ra đề bài tập 
- Chia nhúm hoạt động (2nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
 4 - Củng cố: - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà 
Tiết 4 cấp số nhân 
Ngày soạn:.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được khái niệm cấp số nhân, số hạng tổng quát , tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân 
-Về kĩ năng: Biết giải các dạng bài toán trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Bài tập áp dụng định nghĩa tìm só hạng đầu và công bội 
 Hoạt động 2: Bài tập tìm cấp số nhân 
 B -Tiến trình bài học 
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 3- Bài mới 
Hoạt động 1: Bài tập áp dụng định nghĩa tìm số hạng đầu và công bội
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Đưa ra đề bài tập 
Tìm cấp số nhân biết : 
- Chia nhúm hoạt động (4nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
Hoạt động 2: Bài tập tìm cấp số nhân 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a, 
b, Tương tự n= n
Bài 2: bốn số cần tìm là : 10; 20; 40; 80
-Đưa ra đề bài tập 
1-Tìm số các số hạng của cấp só nhân (un) biết : a, q= 2 , un = 96, Sn = 189 
 b, 
2-Viết bốn số xen giữa các số 5 và 160 để được một cấp số nhân ?
- Chia nhúm hoạt động (4nhúm mỗi nhúm làm 1 ý)
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
? Chứng minh dóy số đú là dóy số là cấp số nhân 
 4 - Củng cố: - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà 
Tiết 5 Liên hệ giữa cấp số nhân và cấp số cộng 
Ngày soạn:.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được khái niệm cấp số cộng , nhân, cấp số nhân, số hạng tổng quát , tổng của n số hạng đầu của một cấp số cộng , cấp số nhân 
-Về kĩ năng: Biết giải các dạng bài toán trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
 B -Tiến trình bài học 
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 3- Bài mới 
Hoạt động 1: Bài tập:
Bốn số lập thành cấp số cộng . Lần lượt trừ mỗi số ấy cho 2, 6, 7, 2 ta nhận được một cấp số nhân. 
Tìm các số đó 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bốn số cần tìm lần lượt là x, y, z ,t 
Ta có cấp số cộng x, y, z ,t 
Ta có cấp số nhân x-2, y-6, z-7 ,t -2 Ta có hệ :
-Đưa ra đề bài tập 
-Hướng dẫn H/s làm 
- Chia nhúm hoạt động 
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
? Chứng minh dóy số đú là dóy số là cấp số nhân 
Hoạt động 1: Bài tập:
1-Cho bốn số nguyên dương, trong đó ba số đầu lập thành một cấp số công ba số sau lập thành cấp số nhân .Biết rằng tổng của số hạng đầu và cuối là 37, tổng của hai số hạng giữa là 36 , tìm bốn số đó 
2-Ba số khác nhau có tổng bằng 114 có thể coi là ba số hạng liên tiếp của cấp số nhân , hoặc coi là số hạng thứ nhất, hai ba của một cấp số cộng . Tìm các số đó 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bốn số cần tìm lần lượt là 
Ta có cấp số cộng: 
 Ta có cấp số nhân 
Ta có hệ :
Thay d ở (3) vào (4) và rút gọn ta được pt 
Thay vào u2 =16, u3 =20 , u4 = 25 và u1 = 37- u4 = 37-25 = 12
Bốn số cần tìm là 12; 16; 20; 25 
Tương tự cho bài 2 
-Đưa ra đề bài tập 
-Hướng dẫn H/s làm 
- Chia nhúm hoạt động 
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
? Chứng minh dóy số đú là dóy số là cấp số nhân 
 4 - Củng cố: - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà 
Tiết 6 Liên hệ giữa cấp số nhân và cấp số cộng 
Ngày soạn:.
 I Mục tiêu: - Về kiến thức : +, Nắn được khái niệm cấp số cộng , nhân, cấp số nhân, số hạng tổng quát , tổng của n số hạng đầu của một cấp số cộng , cấp số nhân 
-Về kĩ năng: Biết giải các dạng bài toán trên 
-Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 
-Về thái độ : Tích cực, chủ động, sáng tạo 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT 
III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A-Các hoạt động : 
 Hoạt động 1: Bài tập áp dụng định nghĩa tìm só hạng đầu và công bội 
 Hoạt động 2: Bài tập tìm cấp số nhân 
 B -Tiến trình bài học 
 1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 3- Bài mới 
Hoạt động 1: Bài tập:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a, Ta xác định được năm số hạng đầu là 1, 2,4, 7, 11
b, Từ công thức xác định dãy só ta có 
Vậy (Vn) là cấp só cộng với v1 = u2 –u1 = 1 , d = 1 
c, v1 = 1= ; v2 = u3 - u2 ; v3 = u4 - u 3 ..vn = un+1- un Cộng từng vế n-1 hệ thức trên và rút gọn ta được 
v1 + v2 + v3 +vn =1-u2+ un 1-2+ un = un -1 suy ra 
un = 1+ v1 + v2 + v3 +vn-1 =
-Đưa ra đề bài tập 
Cho dãy (un) : 
a, Viết năm số hạng đầu của dãy số 
b, Lập dãy số (Vn) với Vn = un+1- un
c, Tìm công thức tính un theo n 
-Hướng dẫn H/s làm 
? Chứng minh dóy số đú là dóy số là cấp số cộng 
Hoạt động 1: Bài tập:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gọi ba số đó là a-d; a; a+d . áp dụng tính chất ta có :
-Đưa ra đề bài tập 
CMR nếu ba số lập thành một cấp số nhân , đồng thời lập thành một cấp số công thì ba số ấy bằng nhau 
-Hướng dẫn H/s làm 
- Chia nhúm hoạt động 
+ Gọi đại diện nhúm lờn chữa
? Chứng minh dóy số đú là dóy số là cấp số nhân 
 4 - Củng cố: - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên 
 5- Hướng dẫn học bài : Bài tập về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 11.doc