Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 30

Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 30

I. MỤC TIÊU.

1. VỀ KIẾN THỨC

- Nắm vững các định nghĩa .

- Hiểu rõ định nghĩa của hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng

- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.

2. VỀ KỸ NĂNG.

- Biết xác định vectơ cùng phương, cùng hướng

- Biết cách xác định độ dài của vectơ

- Biết vận dụng thành thạo các kháI niệm phương, hướng, độ dài và sự bằng nhau của hai

 vectơ.

 

doc 54 trang Người đăng haha99 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn(ngày 13/08/2008)
Tiết 1 Ôn tập về các định nghĩa
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm vững các định nghĩa .
- Hiểu rõ định nghĩa của hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng
- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.
2. Về kỹ năng.
- Biết xác định vectơ cùng phương, cùng hướng
- Biết cách xác định độ dài của vectơ
- Biết vận dụng thành thạo các kháI niệm phương, hướng, độ dài và sự bằng nhau của hai 
 vectơ.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa.
 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
*Tình huống 1.Nêu câu hỏi về các vấn đề sau
	a. Định nghĩa vectơ
	b. Hai vectơ cùng phương
 c. Hai vectơ cùng phương , cùng hướng.
	d. Độ dài của một vectơ.
* Tình huống 2.Cho hai vectơ không cùng phương và .Có hay không một vectơ cùng phương với hai vectơ đó ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
-Kiểm tra kết quả của HS
Trả lời:Có.
Đó là vectơ không
*Tình huống 3.Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A,B,C .Trong trường hợp nào hai vectơ 
và cùng hướng ?Trong trường hợp nào hai vectơ đó ngược hướng?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
-Kiểm tra kết quả của HS
Trả lời:
và cùng hướng khi A không nằm giữa B và C,
Ngược hướng khi A nằm giữa B và C.
*Tình huống 4.Cho ba vectơ cùng phương .Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ trong chúng có cùng hướng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
-Kiểm tra kết quả của HS
Trả lời:
Nếu ngược hướng với và ngược hướng với thì và cùng hướng.
Vây có ít nhất một cặp vectơ cùng hướng
*Tình huống 5.Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1.Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ tạo bởi hai
 trong bốn điểm nói trên.
 A. 4 B. 8 C. 12 D. 16
Câu2. Hãy điền vào chỗ trống để được một khăng định đúng.
vectơ- không là vectơ................
Vectơ là đoạn thẳng........, nghĩa là một trong hai điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rõ................
Hai vectơ cùng phươnglà hai vectơ.......................
Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể........................
Hai vectơ và gọi là bằng nhau nếu chúng.....và......., kí hiệu..........
Câu3. Khẳng định nào sau đây sai?
hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác thì cùng phơng.
Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba khác thì cùng hớng.
Ba vectơ đều khác và đôi một cùng phơng thì có ít nhất hai vectơ cùng phương.
điều kện cần và đủ để là 
* Củng cố.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK Và Sách bài tập.
	..
Bài soạn(ngày 22/08/2008)
Tiết 2 Ôn tập về hai vec tơ bằng nhau
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
	-Nắm vững khi nào thì hai vectơ bằng nhau.
2. Về kỹ năng.
	-Thành thạo các bước cần chứng minh hai vectơ bằng nhau.
3. Về tư duy và thái độ.
	-Học sinh tích cực hoạt động,tham gia chiếm lĩnh tri thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững các định nghĩa.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp vấn đáp ,gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
*Tình huống 1.Hai vectơ bằng nhau khi nào ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
-Kiểm tra kết quả của HS
Trả lời:
Hai vectơ bằng nhau khi thoả mãn 2 điều kiện:-cùng hướng
 -Cùng độ dài
* Tình huống 2: Cho lục giác đều ABCDEF .Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ và có 
	a) Các điểm đầu là B,F,C;
	b) Các điểm cuối là F,D,C.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu cầu HS vẽ hình chính xác
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
*Tình huống 3.Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) .Gọi H là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O .Hãy so sánh các vectơ và ,
 và .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Nêu quan hệ giữa hai vectơ và 
- Nêu quan hệ giữa hai vectơ và .
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho biết mối quan hệ giữa hai vectơ và 
- Cho biết mối quan hệ giữa hai vectơ và .
-- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhận kiến thức.
*Tình huống 4.Bài tập trắc nghiêm:
Câu 1.Cho hình chữ nhật ABCD .Trong các đẳng thức dưới đây ,đẳng thức nào đúng ?
	A..	B..
	C..	D..
Câu2. Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
 A. = .... = .......
 B. = .... = .......
 C. = .... = ......
Câu3. Cho tam giác ABC cân tại A. Câu nào sau đây sai?
AB=AC B. 
 C. D. và không cùng phương.
Câu4. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a. Câu nào sau đây sai?
 A. = 
 B. 
 C. và là hai vectơ ngược hớng
 D. = 2a
Câu5. cho đoạn thẳng AB có trung điểm I. Hãy điền vào chỗ trống để được một khẳng 
 định đúng.
 A. là hai vectơ................
 B. và là hai vectơ..............
 C. độ dài mỗi vectơ.......thì bằng nửa độ dài đoạn thẳng.........
 D. và là hai vectơ..............
Câu6. Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. và cùng hớng là điều kiện đủ để .
 B. và cùng phơng là điều kiện đủ để .
 C. là điều kiện đủ để .
 D. là điều kiện đủ để và cùng phơng.
* Củng cố.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập.
	..
Bài soạn(ngày soạn 5/09/2008)
Tiết 3	Luyện tập về phép cộng các vectơ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
	-Nắm vững về phép cộng hai vectơ .
2. Về kỹ năng.
	-Thành thạo các quy tắc tính tổng 2 vectơ.
3. Về tư duy và thái độ.
	-Học sinh tích cực hoạt động,tham gia chiếm lĩnh tri thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững các định nghĩa.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp vấn đáp ,gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
*Tình huống 1.
yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình các quy tắc tính tổng 2 vectơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu cầu HS vẽ hình chính xác
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
*Tình huống 2.
 Cho hình bình hành ABCD, câu nào sau đây sai?
 A. B. 
 C. D. .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu cầu HS vẽ hình chính xác
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Phương án :B
*Tình huống 3.
 Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Hãy điền vào chỗ trống để được
 mệnh đề đúng.
 A. =........ B. =........ 
 C. ...... D. ....... 
 E. ....... F. ........
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu cầu HS vẽ hình chính xác
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
*Tình huống 4.
 Hai lực và có điểm đặt là 0, có cường độ bằng nhau và bằng 100N, 
 góc hợp bởi và . Tính cường độ lực tổng hợp .
 Hướng dẫn: 
O
 Bước1. *, 	
 * OA===OB= 100N
 Bước2. Vẽ 
 *ta có OACB là hình thoi vì OACB là hình bình hành và có 
 OA=OBgóc AOC =góc BOC=(góc AOB= ) .
* Củng cố.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập.
	..
Bài soạn(ngày soạn 25/09/2007)
Tiết 4	
Vận dụng phép cộng các vectơ 
để chứng minh các đẳng thức
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
	-Nắm vững về phép cộng hai vectơ .
2. Về kỹ năng.
	-Vận dụng linh hoạt phép cộng các vectơ để chứng minh các đẳng thức
3. Về tư duy và thái độ.
	-Học sinh tích cực hoạt động,tham gia chiếm lĩnh tri thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững các định nghĩa,quy tắc và một số bài tập cơ bản đã làm.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp vấn đáp ,gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
*Tình huống 1.
 Câu nào sau đây sai?
với ba điểm bất kì I, J, K ta có .
 thì ABCD là hình bình hành.
Nếu thì 0 là trung điểm của AB.
Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu cầu HS vẽ hình chính xác
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Phương án :A
*Tình huống 2.
 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, AD = 4cm.
 Câu nào sau đây sai?
 A. 5cm.
 B. = 8cm.
 C. 
 D. = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu cầu HS vẽ hình chính xác
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Phương án :D
*Tình huống 3:Một số bài tập trắc nghiệm
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng . Độ dài của vectơ là:
A. 6	
B. 	
C. 12	
D. 
Cho bốn điểm A, B, C, D. Khi đó bằng
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD, đẳng thức nào dưới đây là đúng:
A. 	
B. 
C. 	
D. 
	.
Bài soạn
Tiết 5 Luyện tập về phép trừ hai vectơ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa vectơ đối của một vectơ.
- Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ
- Nắm được thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.
2. Về kỹ năng.
- Biết xác định vectơ đối của một vectơ.
- Biết cách dựng hiệu của hai vectơ.
- Biết vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
Bài toán 1:
 Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a. b. 
c. d. 
e. .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- vẽ hình và tìm câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gợi ý học sinh trả lời.
-yêu  ...  tiễn: Học sinh đã nắm được khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phương. 
2. Phương tiện: Bảng kết quả cho các hoạt động.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
-Hoạt động 1: Viết phương trình tham số của các đường thẳng:
a)3x-y-2=0;	b) -2x+y+3=0;	c)x-1=0;	d)y-1=0.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
-Hoạt động 2:Cho đường thẳng (D): và điểm M(3;1)
a) Tìm điểm A trên (D) sao cho A cách M một khoảng bằng 
b) Tìm điểm B trên (D) sao cho đoạn MB ngắn nhất.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo dõi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
-Hoạt động 3:Lập pt các đường thẳng chứa bốn cạnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A(-1;2) và pt của 1đường chéo là:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
	..
Ngày soạn 20/02/09 	Bài soạn 
Tiết 27 Ôn tập về góc và Khoảng cách 
I. Mục tiêu
	Giúp học sinh cần hiểu rõ.
1. Kiến thức
	- Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
	- Vị trí tương đối của hai điểm đối với 1 đường thẳng.
	- Phương trình đường thẳng phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau cho trước.
2. Kỹ năng 
	- Tính thành thạo khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
	- Biết cách kiểm tra xem 2 điểm ở cùng 1 phía hay khác phía đối với 1 đường thẳng.
	- Viết thành thạo phương trình 2 phân gíac của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau.
3. Về tư duy
	- Rèn luyện tư duy lôgic, sáng tạo.
	- Biết quy lạ về quen
4. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Xây dựng bài học một cách tự nhiên, chủ động.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn:
	Học sinh đã được học kiến thức về khoảng cách từ năm lớp 8.
2. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
	- Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học
	Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học.
Hoạt động 1: Cho 3 điểm A(2;0),B(4;1),C(1;2)
CMR A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác.
Viết phương trình đường phân giác trong của góc A
Tìm toạ độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
-Hoạt động 2: Viết phương trình đường thẳng 
 Qua A(-2;0) và tạo với đường thẳng d: x+3y-3 =0 một góc 450
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
-Hoạt động 3: Cho 2 điểm P(1;6) , Q(-3;-4) và đường thẳng (D) :2x-y-1=0.
a) Tìm toạ độ điểm M trên (D) sao cho MP+MQ nhỏ nhất;
b) Tìm toạ độ điểm N trên (D) sao cho lớn nhất.
* Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
	.
Ngày soạn 01/03/09	
Bài soạn	
Tiết 28. Ôn tập về Đường tròn
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
+ Cách viết phương trình đường tròn
+ Biết các dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các công thức
+ Biết nhận dạng phương trình đường tròn. 
+ Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Iii. Tiến trình bài học và các hoạt động
HĐ1:Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình của đương tròn?
a. x2 + y2 – 0,14x + 5y – 7 = 0
b. x2 + y2 – 2x - 6y +103 = 0
c. 3x2 + 3y2 + 2006x - 17y = 0
d. x2 + 2y2 – 2x + 5y + 2 = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
-Hoạt động 2: Cho điểm A(7;- 3); B(1; 7)
a. Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B
b. Viết phương trình đường tròn đường kính AB
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Giải bài toán 1
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập 
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả 
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi 
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) (x -1)2 + (y + 2)2 = 4
biết rằng tiếp tuyến đi qua M(4; 3)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận bài tập.
- Tìm phương án đúng.
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
iV. Củng cố.
+ Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
+ Cho học sinh làm các Bài tập sách bài tập.
 	.
Ngày soạn 09/03/09	
Tiết 29 	ôn tập về thống kê 
I. Mục tiêu: 	Qua bài này HS cần nắm được:
1.Về kiến thức: Nhớ các khái niệm: 
Đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu
Nhớ được cách thiết lập bảng phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp
Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mãu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
2. Về kỹ năng: Vẽ được biểu đồ phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp
Tính thành thạo các số trung bình , số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn
3. Về tư duy- Hiểu được ý nghĩa các số đặc trưng của mẫu số liệu
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
-máy chiếu đa năng,bảng kết qủa qua mỗi hoạt động,phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: 	Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm.
VI. Tiến trình bài học và các hoạt động
1.Bài cũ: Lồng vào trong các hoạt động của bài học
2.Bài tập:
Bài 1: Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột. Kết quả thu được mẫu số liệu như sau:
21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 21 15 
12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17 17 25
 a. Lập bảng phân bố tần số
Tìm số trung bình, số trung vị
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
*Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn
Bài 2: Người ta tiến hành phỏng vấn một số người về bộ phim mới chiếu trên truyền hình. Người điều tra yêu cầu cho điểm bộ phim (thang điểm là 100). Kết quả được trình bày trong bảng tần số-tần suất ghép lớp sau đây:
Lớp
Tần số
[50; 60)
[60; 70)
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
2
6
10
8
4
N=30
a. Tìm số trung bình, 
b.Tính phương sai và độ lệch chuẩn 
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án đúng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
* Sử dụng MTBT để kiểm tra kết quả
C: Củng cố và bài tập về nhà
 	*Yêu cầu HS trả lời: 
Công thức tính: số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
Bài soạn	
Tiết 30. OÂn Taọp : GOÙC VAỉ CUNG LệễẽNG GIAÙC.
I.Muùc ủớch yeõu caàu:
-Kieỏn thửực:Goực vaứ cung lửụùng giaực.
-Troùng taõm: -ẹoồi caực soỏ ủo tửứ ủoọ sang raủian vaứ ngửụùc laùi.
 -Bieồu dieón caực cung treõn ủửụứng troứn lửụùng giaực. 	
II.Phửụng phaựp giaỷng daùy:
Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
Dieón giaỷi .
III.Tieỏn trỡnh baứi giaỷng:
1. OÅn ủũnh lụựp: Naộm sú soỏ lụựp .
2. Kieồm tra baứi cuừ: (Trong phaàn sửỷa baứi taọp)
3. Noọi dung baứi mụựi:
NOÄI DUNG
PHệễNG PHAÙP
BAỉI 1:
a)22030’=0,357 rad.
b)71052’=71,8660=1,254 rad.
BAỉI 2/11/SGK
 a) =33,750=33045’
 b) =42,990=42058’24’’
BAỉI 3:
 Cho R=5cm, tớnh l=?
a)l=5cm
c)a=370
BAỉI 4:
 Cho R=8cm.
b)l=8cm 
c)l=16cm 
*Nhaộc laùi coõng thửực bieỏn ủoồi tửứ ủoọ sang radian?
*Coõng thửực ủoồi tửứ rad sang ủoọ?
*Muoỏn ủoồi sang radian ta phaỷi ủoồi caỷ phuựt, giaõy sang ủoọ.
*ẹoồi tửứ phuựt , giaõy sang ủoọ ntn?Vaứ ngửụùc laùi ntn?
*Nhaộc laùi coõng thửực tớnh ủoọ daứi cuỷa cung?
*Lửu yự HS soỏ ủo tớnh theo ủụn vũ rad.
*Coõng thửực tớnh soỏ ủo cuỷa cung troứn?
*Soỏ ủo ủoự tớnh theo ủụn vũ naứo?
*Ta phaỷi ủoồi sang ủoọ theo yeõu caàu ủeà baứi.
BAỉI 5
 a)=k
 *k chaỹn :
ẹaởt k=2n thỡ ,vaọy M truứng A.
 *k leỷ :
ẹaởt k=(2n+1) thỡ M truứng A’.
b)
*k=4n thỡ M truứng A.
*k=4n+1 thỡ M truứng B.
*k=4n+2 thỡ M truứng A’.
*k=4n+3 thỡ M truứng B’.
BAỉI 6
Baứi 7
1)ẹoồi caực soỏ ủo sau sang ủo,ọ phuựt, giaõy.
2)Treõn ủửụứng troứn lửụùng giaực , bieồu dieón nhửừng cung coự soỏ ủo sau:
 2250,-1350, 4500,-8100,20700,12000,900
Nhửừng cung naứo coự ủieồm ngoùn truứng nhau?Vỡ sao?
*Cho k nhaọn caực giaự trũ cuỷa Z, cho nhaọn xeựt.
*GV hửụựng daón HS hửụựng laứm baứi baống caựch xeựt caực boọi soỏ cuỷa maóu .
*Goùi HS leõn baỷng laứm baứi.
*Goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
*GV nhaọn xeựt, cho ủieồm.
4.Cuỷng coỏ:
-Neõu coõng thửực ủoồi tửứ ủoọ sang rad? Vaứ ngửụùc laùi?
-Neõu coõng thửực tớnh ủoọ daứi cung troứn? ẹụn vũ soỏ ủo cung troứn?

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 10.doc