I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Kĩ năng : Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính nhanh một cách hợp lí .
Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác , khả năng quan sát nhận xét để áp dụng các hằng đẳng thức đúng đắn hợp lí .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng.
Ngày soạn: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Tiết: 3-4-5 I. MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Kĩ năng : Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính nhanh một cách hợp lí . Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác , khả năng quan sát nhận xét để áp dụng các hằng đẳng thức đúng đắn hợp lí . II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ .NỘI DUNG Tiết 3: 1. Kiểm tra bài cuÕ : HS nhắc lại 3 hằng đẳng thức bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương. Viết công thức tổng quát? Bài 16/SGK11: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: a) x2 + 2x + 1 b) 9x2 + y2 + 6xy c) 25a2 + 4b2 – 20ab d) x2 – x + HS1: Làm câu a,c HS2: Làm câu b,d. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính: a) ( x +)2 b) (3x – 2y )2 c) (x + 2y2)2 d)( a – 3b )2 e) 9992 = ( 1000 – 1)2 2HS lên bảng thực hiện câu a,b. 2HS lên bảng thực hiện câu b,c. 1HS đứùng tại chỗ thực hiện câu c. Bài tập 21/12SGK: Viết đa thức thành bình phương của một tổng hoặc 1 hiệu. a/ 9x2- 6x+1 b/ (2x+3y)2+ 2(2x+3y)+1 2HS lên bảng thực hiện câu a,b. Bài 2: Tính: (x + 1 ) ( x- 1 ) b) (x – 2y ) ( x + 2y ) x2 – 16 x2 – 16y4 d) 57.63 2HS lên bảng thực hiện câu a,b. 2HS lên bảng thực hiện câu b,c. 1HS đứùng tại chỗ thực hiện câu c. Tiết 4: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng ? ghi công thức? Chữa BT 26a/14SGK: HS2: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ? ghi công thức? Chữa BT 27a/14SGK: 2/Luyện tập: Bài 1: Tính: a) ( x + 1 )3 b) (2x + y)3 c)( x- )3 d)( x- 2y)3 4HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp cùng làm bảng thực hiện. Bài 2: Khẳng định nào đúng, sai: 1. ( 2x – 1)2 = ( 1- 2x)2 2. ( x – 1) 3 = (1- x) 3 3. (x+ 1) 3 = (1+ x)3 4. x2- 1 = 1- x2 5. (x- 3)2 = x2 – 2x + 9 Học sinh các nhóm thảo luận và trả lời kết quả. Bài tập 28a/14SGK: Tính giá trị của biểu thức: x3 + 12x2 + 48x +64 = (x+ 4)3 với x= 6 = ( 6+4) 3= 103 =1000 1HS lên bảng thực hiện. Tiết 5: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu hằng đẳng thức tổng hai lập phương? Tính: (x+3)(x2-3x+9) HS2: Nêu hằng đẳng thức hiệu hai lập phương? Tính: (x-3)(x2 + 3x+9) 2/Luyện tập: Bài 1: Tính: a) x3 + 27 b) ( x-1)( x2 + x +1) c) 27x3 – y3 d)( x+2)(x2- 2x+ 4) = x3 + 8 2HS lên bảng thực hiện câu a,b. 2HS lên bảng thực hiện câu b,c. Bài tập 30/16SGK: Rút gọn: a/ (x+3)(x2-3x+9) - (54+x3) b/ (2x+y)(4x2-2xy+y2) -(2x-y)(4x2+2xy+y2) HS làm tại lớp, 2 HS lên bảng trình bày. Bài tập 31/16SGK: Chứng minh: a) a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) a3-b3=(a-b)3+3ab(a-b) GV: Gợi ý để 2HS lên bảng thực hiện *Tổng quát: (AB)2 =A22AB+B2 A2- B2=(A+B)(A-B) BT 16 . a) x2 + 2x + 1 = (x+ 1)2 b) 9x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x + y )2 c) 25a2 + 4b2 – 20ab = (5a)2 - 2.5a.2b + (2b)2 = ( 5a – 2b )2 x2 – x + = x2 – 2.x. - ()2 = ( x - )2 Bài 1 a) ( x +)2 = x2 + 2.x. + ()2 = x2 + x + b) (3x – 2y )2 = (3x)2 – 2.3x.2y +(2y)2 = 9x2 - 12xy + 4y2 c) (x + 2y2)2 = x2 + 4xy2 + 4y4 d)( a – 3b )2 = a2 – 6ab + 9b2 c) 9992 = ( 1000 – 1)2 = 10002 - 2.1000.1 + 12 = 1000000 – 2000 + 1 = 998001 Bài tập 21:. a/ 9x2- 6x+1 = (3x)2-2.3x.1+ 12 =( 3x-1)2 b/ (2x+3y)2+ 2(2x+3y)+1 =(2x+3y)2+2(2x+3y).1+12 = (2x+3y+1)2 a) (x + 1 ) ( x- 1 ) = x2 – 1 b) (x – 2y ) ( x + 2y ) = x2 – (2y)2 = x2 – 4y2 c) x2 – 16 = (x-4)(x+4) d) x2 – 16y4 = (x + 4y2)(x – 4y2) e) 57.63 = (60 –3)( 60 + 3 ) = 602 - 32 = 3600 – 9 = 3591 * (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 BT 26a: Tính: (2x2+ 3y)3 = (2x2)3 + 3(2x2)2.3y + 3(2x2).(3y)2 +(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 * (A-B)3= A3-3A2B+3AB2-B3 BT 27/a: a) -x3 + 3x2 – 3x + 1 = -( x3 – 3x2 + 3x -1) = -(x -1)3 Bài 1: ( x + 1 )3 = x3+ 3x2.1+ 3x.12+ 13 = x3 + 3x2 + 3x + 1 (2x + y)3 =(2x)3 + 3.(2x)2y + 3.2xy2+ y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 +y3 ( x- )3 = x3- 3x2. + 3x.( )2 – ()3 = x3 – x2 + x - ( x- 2y)3 = x3 – 3x2.2y + 3x( 2y)2 – (2y)3 = x3 – 6x2y +12xy2 – 8y3 Bài 2: Khẳng định nào đúng, sai: 1. ( 2x – 1)2 = ( 1- 2x)2 Đ 2. ( x – 1) 3 = (1- x) 3 S 3. (x+ 1) 3 = (1+ x)3 Đ 4. x2- 1 = 1- x2 S 5. (x- 3)2 = x2 – 2x + 9 S BT 28a. x3 + 12x2 + 48x +64 = (x+ 4)3 với x= 6 = ( 6+4) 3= 103 =1000 A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2) (x+3)(x2-3x+9) = x3+33 = x3+ 9 A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2) (x-3)(x2+3x+9) = x3-33 = x3- 9 Bài 1: a) x3 + 27 = x3 + 33 = (x +3)( x2 -3x+ 9) b) ( x-1)( x2 + x +1) = x3 – 1 c) 27x3 – y3 = (3x)3 – y3 = (3x –y)( 9x2 + 3xy + y2) d)( x+2)(x2- 2x+ 4) = x3 + 8 Bài tập 30: Rút gọn: a/ (x+3)(x2-3x+9)- (54+x3) = x3+33-54-x3= -27 b/ (2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+y2) = (2x)3+y3-(2x)3+y3=2y3 Bài tập 31: Chứng minh: a) a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) VP = a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2 = a3+b3=VT b) a3-b3=(a-b)3+3ab(a-b) VP = a3-3a2b+3ab2-b3+3a2b-3ab2 = a3-b3= VT 3/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . Lý thuyết: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Bài tập: 17; 18,24,25,28,34,35,36,38 SGK.
Tài liệu đính kèm: