Toán ( tiết 41 )
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
A. MT
Giúp HS :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc vuông, góc không vuông theo mẫu.
B. ĐDD - H
Ê ke
Toán ( tiết 41 ) GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG A. MT Giúp HS : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc vuông, góc không vuông theo mẫu. B. ĐDD - H Ê ke C. HĐD - H I. Ổn định II. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa 2. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc ) - Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc ( vẽ hai kim gần giống hai tia như trong SGK ) - GV mô tả cho HS có biểu tượng rồi đưa ra hình vẽ góc : Vẽ hai tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có gốc đỉnh O; cạnh OM , ON ( chưa yêu cầu đề cập các vấn đề khác về góc ) 3. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Vẽ một góc vuông (như SGK) lên bảng và giới thiệu : "Đây là góc vuông", sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông : A Ta có góc vuông : + Đỉnh O + Cạnh OA, OB (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ) O B - GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E , cạnh EC, ED ( như SGK ) GV nhấn mạnh “Đậy là góc không vuông” . YC HS đọc tên mỗi góc 4. Giới thiệu ê ke - Cho HS xem êke. Giới thiệu đây là cái ê ke - Nêu qua cấu tạo của ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để : Nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông (ví dụ trong SGK) 5. Thực hành - Bài 1 : Nhận biết góc vuông - Bài 2 : Nhận dạng góc vuông trong hình ( nêu miệng ) ( BỎ DÒNG 2) - Bài 3 : Nhận dạng hình tứ giác - Bài 4: Một HS đọc yêu cầu bài 6. Củng cố - dặn dò Nhận xét Về quan sát các đồ vật có dạng góc vuông. - Xem hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - HS có biểu tượng về góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm. - Góc đỉnh P cạnh PM, PN Góc đỉnh E cạnh EC, ED - a. Góc vuông B b. HS dùng ê ke để vẽ - a. Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông. b. Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông. - Làm sách : Góc M, Q là góc vuông ; Góc N, P là góc không vuông. - HS đọc, làm sách rồi nêu kết quả. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. Toán (tiết 42) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE A. MT Giúp HS : - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông, và vẽ đượcgóc vuông trong trường hợp đơn giản. B. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : YC HS vẽ góc vuông đỉnh O Chữa bài 4 III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : Tiết học hôm nay, chúng ta thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. - GV ghi tựa 2. Thực hành - Bài 1 : Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước Nêu 2 tác dụng của ê ke : + Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông + Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Bài 2 : Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông - Bài 3 : Hướng dẫn ghép hình - Bài 4 : Thực hành 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét - HSLL + dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của HCN (trong SGK) có là góc vuông hay không. Rồi sau đó đánh dấu góc vuông + Vẽ góc vuông có đỉnh O, có cạnh là OA. Vẽ cạnh là OA và OB (như SGK). Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA và cạnh OB theo cạnh của ê ke ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB + Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở - Hình 1 có 4 góc vuông. Hình 2 có 5 góc vuông. - Hình 1 ghép với 4, hình 2 ghép với 3 - Thực hành gấp giấy RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Toán ( tiết 43 ) ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT A. MT Giúp HS : - Biết gọi tên kí hiệu của đề- ca - mét và héc - tô - mét. -Biết quan hệ giữa đề- ca - mét và héc - tô - mét. - Biết đổi từ đề- ca - mét và héc - tô - mét ra mét. B. HĐD - H I. Ổn định II. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa 2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? 3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- ca - mét và héc - tô - mét. - Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài. Đề - ca - mét kí hiệu là dam. - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Héc - tô - mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét kí hiệu là hm. - Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam. 4. Thực hành - Bài 1 : YC viết số vào chỗ chấm ( giảm dòng cuối ) Ghi nhanh kết quả lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Bài 2 : YC viết số vào chỗ chấm ( giảm dòng cuối ) GV hướng dẫn mẫu. - Bài 3 : Tính (theo mẫu) 5. Cũng cố - dặn dò 1 dam = ? m 1 hm = ? m Nhận xét - m, dm, cm, mm, km - Vài HS lặp lại - Vài HS lặp lại - HS suy nghĩ và điền số vào sách, nêu miệng. Cả lớp nhận xét 100 m – 10 m – 10 dam – 1000 m - Cả lớp làm bảng con. 70 m 90 m ; 700 m – 900 m - Làm bảng lớp + bảng con. 75 dam – 20 hm ; 29 dam – 42 hm - HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Toán ( tiết 44 ) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A. MT Giúp HS : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. B. ĐDD - H Bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số. C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : Đề - ca - mét và Héc - tô - mét 1 dam = ? m 1 hm = ? m 1 dam = ? hm III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : Các em đã biết và đổi một số đơn vị đo độ dài. Bài học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em sắp xếp lại thành bảng đơn vị đo độ dài. - GV ghi tựa 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Vẽ bảng đo độ dài như phần bài học của SGK lên bảng. - YC HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. + Hỏi: Muốn đo một cái bàn ta sử đụng đơn vị gì? - Nêu : Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài. + Hỏi: 1 m = dm; 1 dm = cm; 1 cm = mm + Vậy đơn vị nhỏ kết tiếp của m là gì? Sau dm là đơn vị gì ? kế cm là đơn vị gì? - Ghi “ nhỏ hơn m ” và ghi kí hiệu dm; cm; mm lên bảng - Những đơn vị còn lại lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Hỏi: 1 dam = m; 1 hm = dam. Còn 1 km = hm bạn nào biết ? + Vừa hỏi, vừa ghi bảng: 1 m = dm; 1 dm = cm; 1 cm = mm; 1 hm = dam; 1 dam = m; 1 km = hm + Vậy trong bảng đơn vị đo độ dài, em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp? + Hỏi tiếp: 1 km = m; 1 hm m; 1m = cm ; 1m = mm - YC học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài nhiều lần? 3. Thực hành - Bài 1 : Điền số vào chỗ chấm(BỎ 2 DÒNG CUỐI) - Bài 2 Điền số vào chỗ chấm(BỎ DÒNG CUỐI) - Bài 3 :Tính ( theo mẫu )(BỎ DÒNG CUỐI) 4. Củng cố - Dặn dò Hỏi lại bài học Nhận xét - HS lặp lại - km, dam, hm, m, dm, cm, mm + Mét + 10 dm; 10 cm; 10 mm + dm; cm. mm - km; hm; dm + 10 m; 10 dam; 10 hm. + gấp, kém nhau 10 lần. Cho vài HS nhắc lại - Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Đổi đơn vị rồi điền số vào chỗ chấm trong SGK. 10 hm; 1 000 m; 10 dam; 100 m; 10 m 10 dm; 100 cm; 1 000 mm; 10 cm; 10 mm - Thực hiện vào sách 800 m; 900 m; 70 m; 30 m 80 dm; 600 cm; 80 mm; 400 mm - Thực hiện các phép nhân, phép chia vào bảng con. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Toán ( tiết 45 ) LUYỆN TẬP A. MT Giúp HS : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị. - Biết việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) B. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : Vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : Tiết toán hôm nay, các em tập làm quen đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành 1 đơn vị đo, củng cố phép công, phép trừ số đo độ dài và so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng qua tiết Luyện tập. - GV ghi tựa bài 2. Thực hành * Bài 1 : a. Nêu vấn đề như ở khung của bài 1a b. Nêu lại mẫu viết ở dòng thứ nhất trong khung của bài 1b (VỞ) 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm Nêu tiếp mẫu viết ở dòng thứ hai trong khung 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm * Bài 2 : Tính * Bài 3 : ( BỎ CỘT CUÔI) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm + Lưu ý HS đổi cùng đơn vị 3. Củng cố - Dặn dò YC HS nêu lại các đơn vị đo độ dài Nhận xét - HSLL - Làm sách - Làm vở a. 13 dam; 29 hm; 48 km b. 763 m; 531 cm; 9 mm - Làm bảng con, YC giải thích mẫu câu thứ nhất + 6m3cm gồm 6 m và thêm 3 cm nữa nhưng không đủ để thành 7 m. Vậy 6m3cm < 7 m + Đổi 6m3cm = 603 cm; 7 m = 700 cm. Từ đó suy ra được 6m3cm < 7 m - Vài HS nêu lại RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..
Tài liệu đính kèm: