Giáo án Toán 12 - Chương I: Dao động cơ học

Giáo án Toán 12 - Chương I: Dao động cơ học

 - Nêu được: Định nghĩa dao độ điều hòa; Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.

- Viết được: Phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong PT; Công thức liện hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số; Công thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0

- Làm được các bài tập tương tự như SGK

II. chuÈn bÞ

1. Giáo viên:Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. Hình vẽ miêu tả dao động của hình chiếuP của điểm m trên đường kính P1P2 ( có điều kiện làm thí nghiệm)

2. Học sinh: .+ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản

 + Ôn lại chuyển động tròn đều

 

doc 51 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 12 - Chương I: Dao động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n sè 1
Ngµy 8/8/08
TiÕt: 1,2
Ch­¬ng I. DAO ®éng c¬ häc
Bµi 1: dao ®éng ®iÒu hoµ
I. môc tiªu:
 - Nêu được: Định nghĩa dao độ điều hòa; Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết được: Phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong PT; Công thức liện hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số; Công thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0
- Làm được các bài tập tương tự như SGK
II. chuÈn bÞ
1. Giáo viên:Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. Hình vẽ miêu tả dao động của hình chiếuP của điểm m trên đường kính P1P2 ( có điều kiện làm thí nghiệm)
2. Học sinh: .+ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản
 + Ôn lại chuyển động tròn đều
III.tiÕn tr×nh lªn líp
1. Ổn định tæ chøc:
2. Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu dao động, dao động tuần hoàn
Hoạt động GV
Q
O
A
BA
Q
Q
O
B
Q
A
h.1
h.2
Hoạt động H.S
Nội dung
* Vẽ h.1 và h.2. ĐVĐ Khi kéo vật nặng đến điểm B thả nhẹ, thực hiện các câu lệnh sau:
- Mô tả chuyển động của vật?
- Hãy nhận xét ban đầu vật có một vị trí gọi là gì?
- N.X đưa ra dao động cơ.
-Nếu đưa vật ra khỏi VTCB thả cho vật tự do, bỏ qua ma sát thì vật sẽ ntn?
*GV đưa ra dđộng t. hoàn.
* Cho một số VD thực tế về d động cơ (có thể tuần hòan)?
* Suy nghĩ, thực hiện các câu lệnh.
- Dao động mãi mãi
* HS đưa một số dao động từ thực tế.
I. Dao động cơ:
1. Thế nào là dao động cơ?
Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
VD: dđộng của dây đàn, con thuyền
Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hòa , khái niệm dao động điều hòa .
* GV vẽ hình giảng giải chuyển động của điểm M. Cho Hs thảo luận các câu lệnh:
-Điểm P gọi là gì của M?
- Khi M chuyển động tròn đều thì P sẽ c.động ntn?
- Hãy xác định vị trí điểm M là x = tại thời điểm t?
* GV nhận xét trả lời của HS rồi đưa ra nội dung do hàm sin và hàm cos là hàm điều hòa nên dao động của điểm P là dao động điều hòa.
* Cho hs thực hiện lệnh C1
* Đưa ra dao động điều hòa
* GV đưa ra PT dao động và nêu ý nghĩa các đại lượng, nhấn mạnh A luôn dương.
* Một điểm P dđđh trên một đường thẳng có thể coi là hình chiếu của M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
* HS vẽ hình vào vở
* HS thảo luận, trả lời các câu lệnh của GV.
M
Mo
P1
P
y
x
x
P2
+
O
φ
ωt
Q1
P1
P
x
x
P2
O
* HS xác định theo HD của GV từ cos (wt + )=..
* dựa vào hvẽ thực hiện lệnh C1.
*HS đưa ra đ nghĩa DĐĐH
* ghi nhớ
M
Mo
P1
P
x
x
P2
+
O
φ
ωt
II . Phương trình của DĐĐH
1. Ví dụ: Xét một điểm M 
chuyển động đều trên một 
đường tròn tâm 0 với vận 
tốc góc là (rad/s)
Tại t = 0, M ở M0 xác định bởi góc φ. Khi t ¹ 0, vị trí M xác định bởi (wt + ).gọi P là hình chiếu M
 x = = OMcos(wt + ), đặt OM = A 
=> x = A.cos (wt + ).
A, w , là các hằng số
2. Định nghĩa: DĐĐH là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trình: x=Acos(wt+j) 
+ x : li độ vật ở t (tính từ VTCB)
 +A:biên độ d.động luôn dương (là li độ dđ cực đại ứng với cos(wt+j) =1.
 +(wt+j): Pha dao động (rad)
 + j : pha ban đầu.(rad)
 +w:tần số góc của dao động.(rad/s)
4. Chú ý: SGK/6
Hoạt động 3: Khái niện tần số góc , chu kì , tần số của dao động
* Liên chuyển động tròn đều Hs trả lời các câu lệnh: 
- Trong c.động tròn đều thời gia vật quay hết 1 vòng gọi là? Đ vị?
- Số vòng vật đi được trong một đơn vị thời gian gọi là gi? Đ.vị?
- Hãy đưa ra công thức liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì 
* GV nhận xét
 * nhớ kiến thức trả lời
- Chu Kì (s)
- Tần số (Hz)
- Hs suy luận, trả lời
III.Chu kì. Tần số. tần số góc của DĐĐH 
1. Chu kì và tần số .
a. Chu kì: chu kì (T ) của dđđh là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần (s)
b. Tần số: Tần số (f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .
 (Hz)
2. Tần số góc (w)
 đơn vị : rad/s
Hoạt động 4: Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa .
* Cho HS thảo luận thực hiện các câu lệnh sau:
- Hãy lập biểu thức vận tốc là đạo hàm của li độ x(t)?
- vật ở vị trí biên x = ?, v = ?
- vật ở VTCB thì x=? Và v = ?
* Cho HS thảo luận thực hiện các câu lệnh sau:
- Hãy lập biểu thức vận tốc là đạo hàm của li độ x(t)?
- Nhận xét về hướng của a và x?
- vật ở VTCB thì x=? a=? F= ?
*Khi vật ở vị trí biên x = , v = ?
* Hs thảo luận, trả lời các câu lệnh của GV.
- Xác định x, v 
- Xác định x, v 
* Hs thảo luận, trả lời các câu lệnh của GV.
 - xác định x, a, F 
- Xác định x, v
IV. Vận tốc và gia tốc của DĐĐH 
1. Vận tốc 
 v = x/ = -Awsin(wt + j),
v = x/ = -Awsin(wt + j)
 = Awcos(wt + j + π/2)
 + khi x = => v = 0
+ khi x = 0> vmax =ωA (hoặc – ωA)
2 Gia tốc trong d.động điều hoà:
a = v/ = -Aw2cos(wt + j)= -w2x
+ Gia tốc luôn trái dấu với li độ, luôn hướng về vị trí cân bằng
+ khi x = 0 => a = 0, F = 0
+ khi x = => amax = w2A.
Hoạt động 5: Vẽ đồ thị của dao động điều hòa .
* Khi cho φ = 0 thì PT dao động ntn? 
* Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị
* Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị
t
x
0
0
A
x
-A
A
t
O
0
-A
0
A
V. Đồ thị của dao động điều hòa
· Vẽ đồ thị cho trường hợp j=0.
Đồ thị của dao động điều hòa là dao động hình sin
4.Củng cố dặn dò: làm câu 6,7
 Về nhà làm các bài tập: 8 ,9, 10 ,11 trang 9 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm:
Bµi so¹n sè 2
Ngµy 10/8/08
TiÕt: 3
Bµi 2: Con l¾c lß xo
I. Mục tiêu:
-Viết được: Công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa; Công thức tính chu kì của con lắc lò xo; Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo, cơ năng được bảo toàn
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa
- Nêu được nhậ xét định tinhs về sự biến thiên độngnăng và thé ;nưng khi con lắc dao động.
- Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài tập để giải bài tập tương tự 
- Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo
- Kĩ năng giải các bài tập về chuyển động của con lắc 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: con lắc lò xo đứng và ngang, có thế dùng hình vẽ.
2. Học sinh: .+ Ôn lại phương trình dao động điều hòa, biểu thức gia tốc và vận tốc. 
 + Ôn lại : động năng, thế năng, cơ năng. khái niệm lực đài hồi, thế lực đàn hồi 
III. Tiến trình bài dạy :
1.Kiểm tra bài cũ: a. Trả lời câu hỏi 1,2, làm bài tập 8 trang 9 SGK
 b. trả 3,4,, làm bài tập 10 trang 9 SGK
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo con lắc lò xo và trạng thái của con lắc
Hoạt động GV
Hoạt động H.S
Nội dung
* GV cho Hs xem hình vẽ, thực hiện các câu lệnh sau:
- Nêu cấu tạo của con lắc lò xo?
- Khi kéo vật đến B thả nhe, bỏ qua ma sát, mô tả chuyển động của con lắc?
- Dao động của con lắc có phải là dao động điều hòa k?
* vẽ hình
* Suy nghĩ, thảo luận thực
hiện các câu lệnh của GV
I . Con lắc lò xo: 
1. Cấu tạo: gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đầu kia cố định
2 Nhận xét: kéo vật đến vị trí B thả dao động tự do không ma sát, con lắc dao động tuần hòan quanh vị trí cân bằng.
Hoạt động2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học, chu kì, tần số
O
x
x
* Vẽ hình, mô tả trạng thái của con lắc lò xo, 
- Khi vật ở VTCB thì chịu tác dụng của các lực nào?
- Khi từ B thả vật bắt đầu chuyển động, bỏ qua ma sát thì vật chịu tác dụng các lực nào?
- Lực nào làm vật chuyển động theo phương ngang, có giá trị tính bằng công thức nào?
* Hướng dẫn HS chứng tỏ con lắc dao động điều hòa!
* Chứng tỏ x=Acos(wt+j)
là nghiệm của pt: a = - w2x 
* H.dẫn HD tìm x’(t), a = v’(t) thay vào a = - w2x.
* Cho hs thực hiện lệnh C1
* Viết công thức tính chu kì của con lắc? 
* Giới thiệu lực kéo về.
* HS vẽ hình
* HS suy nghĩ, thảo luận thực hiện các câu lệnh của GV
* Thảo luận, hoàn thành C1
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt định lượng:
Kéo vật m đến B, thả vật dao động tự do, bỏ qua ma sát thì vật dao động dưới tác dụng của lực đàn hồi F = -kx
Theo định luật II Niutơn ta có: 
	 F = ma 
	ó –kx = ma 
 ó a =- x đặt : w2= 
	 ó a = - w2x có nghiệm 
x=Acos(wt+j)
Vậy con lắc dao động điều hòa
* Tần số và chu kì và của con lắc lò xo:
 Tần số góc: 
 Chu kì: 
* Lực kéo về :
- Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
- có độ lớn tỉ lệ với li độ
Hoạt động 3: Xây dựng biểu thức động năng thế năng , sự bảo toàn cơ năng
* Nhắc lại các vật chuyển động dưới tác dụng của các lực thế; lực đàn hồi, trọng lực.. thì cơ năng bảo toàn
* Trả lời các câu hỏi sau:
 - Nêu công thức tính năng của vật có khi chuyển động?
- Nêu công thức tính năng của hê vật có khi bị biến dạng?
- Cơ năng của các vật chịu tác dụng của các lưc thế bảo toàn hãy kiểm chứng lại đối với trường hợp chuyển động của con lắc?
* Hướng dẫn hs thay 
v =- wAsin2(wt+j) và biểu thức đ. năng x = cos(wt+j)
suy ra biểu thức cơ năng.
* A, k là những hằng số nên cơ năng của vật bảo toàn.
* Cơ năng của con lắc như thế nào với biên độ ?
 * HS tiếp thu, nhớ lại kiến thức
* Gợi nhớ trả lời công thức tính động năng và thế năng.
- HS tự làm nháp, lên bản kiểm chứng từ công thức cơ năng
* HS tự làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
* Dựa trên kết quả trả lời
III Khảo sát dao động của con lắc về mẳt năng lượng:
1. Động năng của con lắc lò xo
2. Thế năng của lò xo
3. Cơ năng của con lắc lò xo . Sự bảo toàn cơ năng .
Mà: Wđ=mv2 =mA2w2sin2(wt+j) 
với k = w2m
 Wt=kx2 =kA2cos2(wt+j) 
 =mw2A2cos2(wt+j) 
Suy ra: 	= hằng số 
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động .
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát .
4. Củng cố dặn dò: 
- Trong mọi dao động điều hòa , cơ năng được bảo toàn và bằng 
- Lực kéo về gây ra dao động điều hoà có luôn có hướng về vị trí cân bằng, có thể là hợp lực
- vè nhà làm bài tập: 4,5, 6 Sgk /13
5. Rút kinh nghiệm :
..
.
.
Bµi so¹n sè 3
Ngµy 18/8/09
TiÕt: 5
Bµi 3: CON LẮC ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Nêu được cấu tao con lắc đơn. Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn
- Viết được cộng thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. Xác định được lực kéo về
- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động.
- Kĩ năng: giải được các bài tập tương tự như trong sách. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong ciệc xác định được gia tốc rơi tự do.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:	Con lắc với đơn, có thể sử dụng hình vẽ 
2. Học sinh: . Ôn lại dao động điều hoà. Kiến thức phân tích lực
III. Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: a. Câu hỏi 2,3trang 13 SGK
 b. Câu 5, 6 trang 13SGK
3.Bài mới
HĐ1:tìm hiểu con lắc đơn về cấu tạo và trạng thái của nó
Hoạt động GV
Hoạt động H.S
C
Nội dung
* GV cho Hs xem hình vẽ, thực hiện các câu lệnh sau:
- Nêu cấu tạo của con lắc đơn?
- Khi kéo vật m đến B thả nhẹ, bỏ qua ma sát, mô tả chuyển động của con lắc?
- Dao động của con lắc có phải là dao động điều hòa k?
* Nhận xét câu trả lời hs
* vẽ hình
 ... Lệch pha nhau 1200 (2p/3 rad) nên:
- HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa vào Sgk và mô hình.
- HS nghiên cứu Sgk và trình bày hai cách mắc:
+ Mắc hình sao.
+ Mắc hình tam giác.
- HS ghi nhận các khái niệm điện áp pha và điện áp dây.
- HS nghiên cứu Sgk để trả lời: là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 1200 từng đôi một.
- HS nghiên cứu Sgk và liên hệ thực tế để tìm những ưu việt của hệ ba pha.
III. Hệ ba pha
- Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha.
1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha
- Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 1200 từng đôi một.
- Cấu tạo: (Sgk)
~
~
~
1
2
3
0
- Kí hiệu:
2. Cách mắc mạch ba pha
- Trong mạch ba pha, các tải được mắc với nhau theo hai cách:
a. Mắc hình sao.
b. Mắc hình tam giác.
- Các điện áp u10, u20, u30 gọi là điện áp pha.
- Các điện áp u12, u23, u31 gọi là điện áp dây.
Udây = Upha
3. Dòng ba pha
- Dòng ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 1200 từng đôi một.
4. Những ưu việt của hệ ba pha
- Tiết kiệm dây dẫn.
- Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.
Bµi so¹n 18
Ngµy so¹n 5/11/2008
TiÕt 34
Bµi 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm từ trường quay.
- Trình bày được cách tạo ra từ trường quay.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một động cơ không đồng bô ba pha đã tháo ra để chỉ cho HS nhình thấy được các bộ phận chính của động cơ.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào?
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều.
- Khi nam châm quay đều, từ trường giữa hai cực của nam châm sẽ như thế nào?
- Đặt trong từ trường đó một khung dây dẫn cứng có thể quay quanh trục D ® có hiện tượng gì xuất hiện ở khung dây dẫn?
- Tốc độ góc của khung dây dẫn như thế nào với tốc độ góc của từ trường?
- Từ điện năng sang cơ năng.
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận.
- Quay đều quanh trục D và ^ D ® từ trường quay.
- Từ thông qua khung biến thiên ® i cảm ứng ® xuất hiện ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại sự biến thiên của từ trường.
- Luôn luôn nhỏ hơn. Vì khung quay nhanh dần “đuổi theo” từ trường. Khi w ­ ® DF ¯ ® i và M ngẫu lực từ ¯. Khi Mtừ vừa đủ cân bằng với Mcản thì khung quay đều.
I. Nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều 
- Tạo ra từ trường quay.
- Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kín có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường.
- Tốc độ góc của khung luôn luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường, nên động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ.
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ.
- Rôto để tăng thêm hiệu quả, người ta ghép nhiều khung dây dẫn giống nhau có trục quay chung tạo thành một cái lồng hình trụ, mặt bên tạo bởi nhiều thanh kim loại song song (rôto lồng sóc)
- Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O có biểu thức: thì cảm ứng từ do hai cuộn còn lại tạo ra tại O có biểu thức như thế nào?
- Cảm ứng từ tại O có độ lớn được xác định như thế nào?
+ Chọn hai trục toạ độ vuông góc Ox và Oy sao cho Ox nằm hướng .
+ Tổng hợp theo từng hướng Bx và By.
+Dựa vào đẳng thức chứng tỏ là vectơ quay xung quanh O với w.
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trình bày hai bộ phận chính là rôto và stato.
- Vì 3 cuộn đặt tại 3 vị trí trên một vòng tròn sao cho các trục của ba cuộn đồng quy tại tâm O và hợp nhau những góc 120o nên chúng lệch pha nhau 2p/3 rad.
- HS chứng minh để tìm ra 
- HS chứng minh:
II. Cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ
- Gồm 2 bộ phận chính:
1. Rôto là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay.
2. Stato là những ống dây có dòng điện xoay chiều tạo nên từ trường quay.
- Sử dụng hệ dòng 3 pha để tạo nên từ trường quay.
+ Cảm ứng từ do ba cuộn dây tạo ra tại O:
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại O: 
Có độ lớn và có đầu mút quay xung quanh O với tốc độ góc w.
TIẾT 35: BÀI TẬP
I. MôC TI£U:
	- Mạch điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC , khảo sát các trường hợp có cộng hưởng , giải các bài toán khác nhau về đoạn mạch RLC .
	-Vận dụng phương pháp vẽ giản đồ véc tơ 
II. CHUÈN BÞ:
1.Giáo viên:	Các tập tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: Xem bài tập. ôn tập 
IV.TIÕN TR×NH GI¶NG D¹Y:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
a. Phát biểu nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ?
b. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không động bộ ba pha?
3. Bài mới
14-7 ( SBT)
Cho : Mạch R,L,C nối tiếp ;R = 40 cuộn dây thuần cảm L = (H) ; C thay đổi được .Điện áp tức thời 2 đầu mạch u = 220 ( V)
a) Tính C ? để I = 4,4A . Viết i lúc này ?
b) C ? thì Imax tính Imax ?
HD
a) Z = ZC = 50 30 
b) Imax khi ZL=ZC ; Imax = 5,5A
14-8 (SBT )
Cho: mạch R,L,C nối tiếp .Điệp áp hai đầu đoạn mạch
a) Nếu cho rad/s thì I = 1A và i sớm pha
 so với u . Tính R và ZC – ZL ?
b) Cho rad/s thì có hiện ttượng cộng hưởng .Tính L và C
HD 
a) ; R = Z.Cos
b) Khi 
Vậy C và L cho bởi hệ : 
Giải hệ : 1-LC 
Từ đó tính giá trị của L và C 
Bài 14-5 ( SBT)
Cho mạch điện có R, L ( không có điện trở thuần ) và C mắc nối tiếp .Cho 
Và .
Tìm R;C ? biết L = ( H)
HD : Z = 60 ()
 Suy ra : ZC = 30 ()
C
R
L
·
D
A
14-10( SBT) (Cải biên )
Cho : Thay đổi C sao cho :
UAD = UC1 = 60 V ; và biết L = 
a) Tính R , C1 lúc này ?
b) Viết i ? viết uAD ?
c) C = C2 ? để uC lệch pha so với u một góc 
HD:
a) ; 
UR = ; R = 30; ZC1 = 60
b) 
c) Để uc lệch pha u một góc suy ra u và i cùng pha 
cộng hưởng điện ZC2 = ZL 
C
R
A
B
B
(3)
 =
Đề TNPT ( 2001)
Cho : R thay đổi từ 0 đến vài trăm ; C = 
a) Điều chỉnh cho R = 75 .Tính Z ? UC ?
b) Dịch chuyển con chạy về bên phải .Công suất tỏa nhiệt của mạch thay đổi như thế nào ? Tính Pmax ?
a) Z = 125 ; UC = IZC = 40V
b) 
 Pmax = 
 R tăng thì P tăng đạt giá trị max bằng 12,5W sau đó giảm xuống khi R tiếp tục tăng đến vài trăm 
Bài 2 ( Trang 174 NC )
Cho mạch điện như hình vẽ :
C
R
L
·
N
A
B
·
M
Cho R = 100 ; UR = 50V ; UL = 50V ; UC = 87,5V, f = 50Hz 
a) Tính L ? C ? 
b) Tính Z ? UAB ?
c) Tính độ lệch pha của uAN và uMB ? Để độ lệch pha này là : thì R phải bằng bao nhiêu ? ( L , C ,f không đổi )
a) ZL = 100 ; ZC = 175 
b) Z = 125 ; UAB = 62,5 ( V )
c) ; 
Để : 
 R = 
TIẾT 33-34 THỰC HÀNH 
“KHÀO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch j giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.
3. Thái độ: Trunng thực, khách quan, chính xác và khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoaït ñoäng cuûa HS 
Söï trôï giuùp cuûa GV 
Hoaït ñoäng 1. Cô sôû lyù thuyeát vaø xaây döïng phöông aùn tieán haønh thí nghieäm ( ... phuùt)
-
 Nghe GV giôùi thieäu veà caùc duïng cuï ño, ghi cheùp nhöõng ñieàu caàn bieát.
- Nhôù laïi caùc hoaït ñoäng cuûa ñoàng hoà hieån thò soá, nguoàn
- Ghi nhôù yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh.
- Trình baøy caùc yù töôûng caù nhaân.
- Veõ hình maïch ñieän
- Phaân tích maïch ñieän
- Thoáng nhaát caùc phöông aùn khaû thi.
- Giôùi thieäu taát caùc caùc duïng cuï ñaõ coù theo yeâu caàu vaø ñaõ ñöôïc chuaån bò tröôùc, giôùi thieäu sô löôïc veà hoaït ñoäng vaø caùch söû duïng caùc duïng cuï ño.
- Neâu yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh.
- Neâu caâu hoûi: Baèng moät soá duïng cuï ñaõ cho vaø caùc kieán thöùc ñaõ hoïc haõy ñöa ra phöông aùn tieán haønh thí nghieäm ñaùp öùng yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh.
- Gôïi yù, daãn daét HS duøng caùc phöông aùn khaû thi.
- Neâu keát luaän veà caùc phöông aùn khaû thi. 
Hoaït ñoäng 2. Tieán haønh laøm baøi thöïc haønh ( ... phuùt)
- Hoaït ñoäng nhoùm. Nhaän nhieäm vuï.
- Laøm thí nghieäm theo nhoùm:
- Laép maïch ñieän nhö hình veõ
- Choïn Voânkeá phuø hôïp 12V
- Ño UMN, UMP, UNP, UPQ, UMQ,
- Veõ caùc vectô quay töông öùng
+ Laëp laïi thí ngieäm vaøi laàn vôùi caùc koaûng caùch NQ khaùc nhau.
+ Xöû lí soá lieäu 
- Toâ chöùc hoaït ñoäng nhoùm.
- Giao nhieäm vuï cuï theå cho töøng nhoùm.
- Quan saùt HS tieán haønh laøm thí nghieäm.
- Giaûi ñaùp caùc thaéc maéc khi caàn thieát.
- Bao quaùt toaøn boä lôùp hoïc, theo doõi HS laøm thí nghieäm.
- Hoã trôï nhöõng nhoùm HS kó naêng thao taùc yeáu.
- Kieåm tra toaøn boä duïng cuï thí nghieäm.
- Giaûi ñaùp caùc thaéc maéc khi caàn thieát.
- Bao quaùt toaøn boä lôùp hoïc, theo doõi HS laøm thí nghieäm.
- Hoã trôï nhöõng nhoùm HS kó naêng thao taùc yeáu.
- Kieåm tra toaøn boä duïng cuï thí nghieäm.
Hoaït ñoäng 3. Vaän duïng, cuûng coá ( ... phuùt)
- Suy nghó vaø trình baøy caâu traû lôøi.
- Traû lôøi caâu hoûi a, b phaàn 5 SGK.
- Yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi a, b phaàn 5 .
- Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS.
Hoaït ñoäng 4. Höôùng daãn veà nhaø ( ... phuùt)
- Ghi keát quaû thí nghieäm, ghi nhôù yeâu caàu cuûa GV.
- Nhöõng söï chuaån bò cho baøi sau.
- Yeâu caàu HS veà nhaø vieát baùo caùo. haïn noäp baøi.
- Yeâu caàu: HS chuaån bò baøi sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 12CB ca nam.doc