I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương: tìm khoảng đơn điệu của hàm số, tìm cực trị của hàm số, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn đđịnh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào quá trình làm bài tập.
Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày dạy: 29/9/2009 Tiết 18: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học trong chương: tìm khoảng đơn điệu của hàm số, tìm cực trị của hàm số, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn đđịnh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào quá trình làm bài tập. 3. Bài mới: HĐGV HĐ HS Ghi bảng Hỏi: Em hãy nêu điều kiện để hàm số đồng biến hay nghịch biến? - Gọi một HS lên bảng Hỏi: hãy nêu các quy tắc tìm cực trị của hàm số? - gọi HS lên bảng. -chữa bài HS Hỏi: hãy nêu cách tìm cực trị của hàm số? - gọi HS lên bảng. -chữa bài HS - trả lời - lên bảng làm bài tập - trả lời - lên bảng - trả lời - lên bảng làm bài tập Bài 1 : Tìm khoảng đơn điệu của hàm số: y = - x3 + 2x2 - x – 7 Bài 2: Tìm cực trị của hàm số: y = x4 – 2x2 + 2. Bài 3:Tìm các tiệm cận của hàm số: y = Hỏi: em hãy nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sô trên một đoạn? - gọi 2 hs lên bảng - chữa bài - trả lời - lên bảng giải bài tập Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: a) y = x4 – 4x3 + 4 x2 – 2 trên [0; 2] b) y = x4 – 2x3 + x2 + 4 trên [- 1; 2] 4. Củng cố dặn dò: - Biết cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số, tìm cực trị của hàm số, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số một cách thành thạo. - BTVN : 5, 6, 7, 8, 9, 10_SGK
Tài liệu đính kèm: