TUẦN 1 - Tiết 01 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
- Giới thiệu chương trình:
+ Mục tiêu, nội dung chương trình lớp 9 (tóm tắt)
- Đội hình đội ngũ: (ĐHĐN)
Ôn: + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và theo chu kỳ 1-2).
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau.
+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng.
+ Đội hình 0 - 2 - 4.
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được nội dung chương trình Thể dục lớp 9.
- Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khỏe mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Tập hợp tương đối chính xác, nhanh các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể.
tuần 1 - Tiết 01 Đội hình đội ngũ Ngày soạn: Ngày dạy: - Giới thiệu chương trình: + Mục tiêu, nội dung chương trình lớp 9 (tóm tắt) - Đội hình đội ngũ: (ĐHĐN) Ôn: + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và theo chu kỳ 1-2). + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau. + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. + Đội hình 0 - 2 - 4. I/ Mục tiêu: - HS nắm được nội dung chương trình Thể dục lớp 9. - Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khỏe mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Tập hợp tương đối chính xác, nhanh các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. - Còi. III/ Tiến trình dạy - học: nội dung ĐL phương pháp - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động: * Khởi động chung + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc - Gập sâu. c, Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khẩu lệnh và cách thực hiện kỹ thuật quay trái, quay phải, quay đằng sau. 8-10 phut 2X8 nhịp 2X8 nhịp Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• 5 - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. - GV nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 5 - Cán sự điều khiển lớp khởi động. - GV quan sát sửa sai kỹ thuật. - GV lấy tinh thần xung phong của lớp. GV gọi 1-2 em lên trả lời và thực hiện kỹ thuật động tác sau đó GV nhận xét và cho điểm cụ thể. II- phần cơ bản: 1. Giới thiệu mục tiêu, nội dung chương trình lớp 9 (tóm tắt). - Bao gồm: Lý thuyết chung, ĐHĐN, Bài TD phát triển chung, Chạy cự ly ngắn, Chạy bền, Nhảy cao, Nhảy xa, Ném bóng, Môn thể thao tự chọn ( Đá cầu hoặc Bóng chuyền). - Mục tiêu chương trình TD lớp 9 giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả đã học ở các lớp 6, 7, 8 và hoàn thành mục tiêu môn học ở THCS. 2. Đội hình đội ngũ: + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và theo chu kỳ 1-2). + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau. + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. + Đội hình 0-2- 4. 3. Củng cố: + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. + Đội hình 0-2- 4. Theo đội hình 1 - GV giới thiệu tóm tắt nội dung chương trình lớp 9 và những mục tiêu, yêu cầu cần phải đạt được trong quá trình học. - Theo đội hình 1 + 2 - Yêu cầu về kỹ thuật: Chính xác, đúng nhịp, hàng ngũ ngay ngắn, tư thế khỏe mạnh, không có những cử động thừa, không chen lấn sô đẩy lẫn nhau. - Mỗi nội dung GV cho lớp tập đồng loạt 1- 2 lần sau đó chia nhóm (tổ) cán sự điều khiển và tổ chức tập luyện. - GV quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ. - Gv gọi 2 nhóm lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó Gv nhận xét chung. III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Những bài tập ĐHĐN đã học 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+ 2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá KQ tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 1 - Tiết 02 Đội hình đội ngũ Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn: - Đội hình đội ngũ: (ĐHĐN) + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải, trái. + Đội hình 0 - 3 - 6 - 9 - Biên chế tổ chức tập luyện và một số quy định khi học tập bộ môn. I/ Mục tiêu: - Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khỏe mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Tập hợp tương đối chính xác, nhanh các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể. - Nắm được một số yêu cầu, quy định khi tập luyện, hoạt động TDTT. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. - Còi. III/ Tiến trình dạy - học: nội dung ĐL phương pháp - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động: * Khởi động chung + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. c, Kiểm tra bài cũ: Một nhóm lên thực hiện kỹ thuật biến đổi đội hình 0-3-6-9. 8-10 phut 2X8 nhịp 2X8 nhịp Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• 5 - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. - GV nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 5 - GV hô cho học sinh thực hiện. - Yêu cầu HS thực hiện đúng biên độ động tác và nhịp điệu: nhanh - chậm. GV lấy tinh thần xung phong của lớp. GV gọi 1 nhóm lên thực hiện kỹ thuật động tác sau đó GV nhận xét và cho điểm cụ thể. II- phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải, trái. + Đội hình 0 - 3 - 6 - 9 2. Biên chế tổ chức tập luyện và một số quy định khi học tập bộ môn. - Tập luyện theo hướng dẫn của GV. - Chia nhóm (tổ) cán sự điều khiển và tổ chức tập luyện. - Trang phục gọn gàng, đầy đủ (đi dày) - Khởi động kỹ trước khi tập luyện. - Thực hiện tập luyện nghiêm túc theo mục tiêu, yêu cầu của GV. - Không tự tập những nội dung khó khi chưa có sự đồng ý của GV. 3. Củng cố: + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải, trái. 29-31 phút - Theo đội hình 1+ 2 - Yêu cầu về kỹ thuật: Chính xác, đúng nhịp, hàng ngũ ngay ngắn, tư thế khỏe mạnh, không có những cử động thừa, không chen lấn sô đẩy lẫn nhau. - Mỗi nội dung GV cho lớp tập đồng loạt 1-2 lần sau đó chia nhóm (tổ) cán sự điều khiển và tổ chức tập luyện. - Chú ý: - Tay đánh theo hướng trước sau. - GV quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ. * Theo đội hình 1: GV giới thiệu ngắn gọn yêu cầu cần phải thực hiện trong quá trình học. - Gv gọi 2 nhóm lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chung. III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Những bài tập ĐHĐN đã học. 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+ 2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá KT tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 2- Tiết 03: ĐHĐN - CHạy cự ly ngắn - chạy bền Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn: - Đội hình đội ngũ: (ĐHĐN) + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau. + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải, trái. + Đội hình 0 - 3 - 6 - 9 - Chạy cự ly ngắn: + Trò chơi: "Chạy tiếp sức". + Xuất phát từ một số tư thế khác nhau ( Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy) - Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục. I/ Mục tiêu: - Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khỏe mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Hình thành tố chất vận động, đặc biệt là sức nhanh, sức bền và phản xạ. - Rèn luyện sức bền cho học sinh, học sinh nắm được hiện tượng “cực điểm” và các khắc phục. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. - Còi. III/ Tiến trình dạy - học: nội dung ĐL phương pháp - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động: * Khởi động chung + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. c, Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật chạy nhanh. 8-10 phút 2X8 nhịp 2X8 nhịp Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• 5 - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 5 - Cán sự điều khiển lớp khởi động. - GV quan sát sửa sai kỹ thuật. - GV lấy tinh thần xung phong của lớp. GV gọi 1- 2 em lên trả lời và thực hiện kỹ thuật động tác sau đó GV nhận xét và cho điểm cụ thể. II- phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau. + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải,trái. + Đội hình 0 - 3 - 6 - 9 2. Chạy cự ly ngắn: + Trò chơi: "Chạy tiếp sức" + Xuất phát từ một số tư thế khác nhau - Đứng mặt hướng chạy. - Đứng vai hướng chạy. - Đứng lưng hướng chạy. 3. Chạy bền: - Luyện tập chạy bền. - Hiện tượng “cực điểm” và các khắc phục. (SGK TD9 Tr 83) 4. Củng cố: + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau. + Đội hình 0 - 3 - 6 - 9 29-31 phút 2x30m - Theo đội hình 1+2 - Yêu cầu về kỹ thuật: Chính xác, đúng nhịp, hàng ngũ ngay ngắn, tư thế khỏe mạnh, không có những cử động thừa, không chen lấn sô đẩy lẫn nhau. - Mỗi nội dung GV cho lớp tập đồng loạt 1-2 lần sau đó chia nhóm (tổ) cán sự điều khiển và tổ chức tập luyện. - GV quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ. + Đội hình trò chơi. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi, thưởng phạt hợp lý. - HS tập hợp thành hai hàng dọc tập luyện theo phương pháp dòng chảy dưới sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS đứng đúng hướng quy định. - HS chạy theo địa hình quy định, nam 400m, nữ 350m. - Theo đội hình 1. - GV giảng giải cho hs nắm được hiện tượng “cực điểm” và các khắc phục. - Gv gọi 2 nhóm lên thực hiện. - Gv gọi 2 HS lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chung III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Những bài tập ĐHĐN đã học. * Xuất phát theo các tư thế khác nhau 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá KT tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 2 - Tiết 4: đhđn - CHạy cự ly ngắn - chạy bền Ngày soạn: Ngày dạy: - Kiểm tra Đội hình đội ngũ: (ĐHĐN). + Đi đều thẳng hướng, đổi chân khi đi sai nhịp. + Đội hình 0 - 3 - 6 - 9. - Chạy cự ly ngắn: + Trò chơi: "Chạy tiếp sức ". + Tư thế sẵn sàng - xuất phát. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu một số động tác hồi tĩnh. I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp cho GV và HS đánh giá kết quả nội dung ĐHĐN. - Hình thành tố chất vận động, đặc biệt là sức nhanh, sức bền và phản xạ. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. - Còi. III/ Tiến trình dạy - học: nội dung ĐL phương pháp - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi đ ... - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động: * Khởi động chung. + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu * Khởi động chuyên môn. - Đá má trong, má ngoài. - Đá lăng sau. 8 - 10 phút 2X8 nhịp 2lần Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• p - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. - GV nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • p - Cán sự điều khiển lớp khởi động. - GV quan sát sửa sai kỹ thuật. II- phần cơ bản: 1. Đá cầu: + Tâng cầu bằng đùi. + Tâng cầu bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm. 3. Chạy bền: Trò chơi: "Đập đuôi rắn" 4 . Củng cố: + Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. + Chuyền cầu theo nhóm. 29- 31 phút 10 phút 10 phút - Đội hình tập luyện. HS tập luyện theo đội hình tự do. - GV nhắc lại những điểm mấu chốt của kỹ thuật, hướng dẫn cho HS tập luyện đồng loạt quan sát chỉ dẫn giúp đỡ. - HS tập luyện theo từng nhóm 3-5 em, chuyền cầu cho nhau. - GV hướng dẫn cho HS tập luyện đồng loạt quan sát chỉ dẫn giúp đỡ. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi, thưởng phạt hợp lý. - Gv gọi 2 HS lên thực hiện. - Gv gọi một nhóm 3 – 5 em lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chung. III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Chuyền cầu theo nhóm. * Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+ 2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏn chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 32 - Tiết 64 kiểm tra môn tự chọn (đá cầu) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật tâng cầu bằng nhiều trạm. - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. - HS chuẩn bị mỗi em một quả cầu trinh. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật tâng cầu bằng nhiều trạm. b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra thành tích cho nam nữ riêng, GV gọi tên học sinh lần lượt vào kiểm tra mỗi HS được tâng cầu 3 lần lấy thành tích cao nhất trong 3 lần. c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng, chính xác, đẹp, cầu chạm ít nhất 3 điểm trở lên thành tích đạt 40m (nam) và 30m (nữ). - Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng, chính xác, cầu chạm ít nhất từ 2 điểm trở lên thành tích đạt 35m (nam) và 25m (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện kỹ thuật có sai sót thành tích đạt 30m (nam) và 20m (nữ). - Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. Tuần 33 - Tiết 65 kiểm tra môn chạy bền 800m nam và 400m nữ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi sạch sẽ. kẻ vạch xuất phát và về đích. - GV chuẩn bị một còi, đồng hồ bấm giây, giây đích. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật chạy bền 500m trên địa hình tự nhiên. b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra thành tích cho nam nữ riêng, GV kiểm theo từng nhóm mỗi nhóm 5 – 6 học sinh. c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng kỹ thuật thành tích đạt 1’30’’ (nam) và 1’40’’ (nữ). Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng kỹ thuật thành tích đạt 1’40’’ (nam) và 1’50’’ (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện kỹ thuật có sai sót thành tích đạt 1’50’’ (nam) và 2’02’’ (nữ). - Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. tuần 33 – 34 Tiết 66 - 67 ôn tập nội dung Nhảy xa (Chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm) Ngày soạn: Ngày dạy: - Nhảy xa:. Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu :ngồi” (Chuẩn bị kiểm tra cuối năm). I/ Mục tiêu: - Thực hiện tốt kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”. - Biết vận dụng các kỹ thuật đã học vào các hoạt động chung ở trường, ngoài nhà trường. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Hố cát tơi xốp, xẻng, còi. III/ Tiến trình dạy - học: nội dung ĐL phương pháp - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động: * Khởi động chung. + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu * Khởi động chuyên môn. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. 8 - 10 phút 2X8 nhịp 2x15m Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• p - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. - GV nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • p - Cán sự điều khiển lớp khởi động. - GV quan sát sửa sai kỹ thuật. II- phần cơ bản: 1. Nhảy xa: Luyện tập nâng cao kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”. 4 . Củng cố: + Kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi” 29- 31 phút 2 lần Đội hình tập luyện. •••••• • p ºººººººº - GV nhắc lại những điểm mấu chốt của kỹ thuật, hướng dẫn cho HS tập luyện theo đội hình nước chảy. - Gv gọi 2 HS lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chung. III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Nhảy dây. * Co tay xà đơn. 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+ 2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏn chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 34 - Tiết 68 kiểm tra cuối năm (Nội dung nhảy xa) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học. II/ Địa điểm - phương tiện: - Đường chạy đà bằng phẳng, hố cát tơi xốp. - GV chuẩn bị một còi, xẻng, thước đo. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nội dung nhảy xa kiểu "Ngồi" b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra nam nữ riêng, GV gọi tên học sinh lần lượt vào nhảy, mỗi HS được nhảy 3 lần lấy thành tích cao nhất trong 3 lần nhảy. c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng, chính xác 4 giai đoạn kỹ thuật thành tích đạt 4,20m (nam); 3,40m (nữ). - Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật thành tích đạt 4,0m (nam) và 3,20m (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên không, nhưng chưa đạt thành 3,8m (nam) và 3,0m (nữ) hoặc thành tích đạt mức "Đạt" nhưng kỹ thuật giai đoạn trên không thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. tuần 35 - Tiết 69 - 70 kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Nội dung : Kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” . - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học cũng như sức khoẻ của học sinh. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Hố cát tơi xốp. - GV chuẩn bị một còi. Bộ dụng cụ nhảy cao, thước đo. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” . b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra nam nữ riêng; Mỗi HS được nhảy thử 1 lần, ở mỗi mức xà HS được nhảy tối đa 3 lần, mức xà khởi điểm 0,95m (nữ) ; 1m (nam). c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua”, thành tích đạt được 1,35m (nam); 1,20 (nữ). - Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng, kỹ thuật giai đoạn chạy đà và trên không thành tích đạt được 1,25m (nam); 1,15 (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện có sai sót kỹ thuật giai đoạn chạy đà và trên không thành tích đạt được 1,15m (nam); 1,05m (nữ). - Điểm 3 - 4: Kỹ thuật có nhiều sai sót thành tích đạt được 1m (nam); 0,95m (nữ). - Điểm 1 - 2: Kỹ thuật có nhiều sai sót thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện trong thời gian nghỉ hè.
Tài liệu đính kèm: