Giáo án thao giảng Ngữ văn 11: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận (Tiết 2)

Giáo án thao giảng Ngữ văn 11: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận (Tiết 2)

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh nắm được:

- Những đặc trưng khái quát của thể loại nghị luận ( trong sự so sánh, đối chiếu với các thể loại khác)

- Biết cách đọc- hiểu một văn bản nghị luận

- Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản nghị luận

B. Phương pháp thực hiện

- Nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở

C. Phương tiện thực hiện

- SGK, Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, mỏy chiếu

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2690Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thao giảng Ngữ văn 11: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp trường
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Hùng
Bài dạy: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận (Tiết 2)
 Lớp dạy: 11C1- tiết 1, chiều thứ 7 ( 23-04-2011)
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh nắm được:
- Những đặc trưng khái quát của thể loại nghị luận ( trong sự so sánh, đối chiếu với các thể loại khác)
- Biết cách đọc- hiểu một văn bản nghị luận
- Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản nghị luận
B. Phương pháp thực hiện
- Nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở
C. Phương tiện thực hiện
- SGK, Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, mỏy chiếu
C. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu một số tác phẩm hoặc đoạn trích nghị luận mà các anh/ chị đã đựợc học trong chương trình ngữ văn 11, tập 2 . Từ các văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh và Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh anh/ Chị hãy làm rõ các vấn đề sau:
- Viết về vấn đề gì?
- Viết để làm gì ?
- Viết như thế nào?
* Sau khi học sinh trả lời, giỏo viờn nhận xột, bổ sung và trỡnh chiếu trả lời chi tiết để học sinh theo dừi cụ thể. 
2. Dẫn nhập
 Trong chương trình THPT, các em đã được làm quen với nhiều thể loại văn học: thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch...Mỗi thể loại văn học có những đặc trưng riêng. Do vậy yêu cầu đối với việc đọc các thể loại văn học cũng hoàn toàn khác nhau. Trong tiết học hôm nay, Thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu đặc trưng cũng như cách đọc một thể loại văn học tương đối đặc biệt. Đó là thể loại nghị luận.
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm, đặc trưng của thể loại nghị luận.
Từ những văn bản ta đã được tìm hiểu, anh/ chị hãy nêu khái niệm thế nào là văn bản nghị luận? ( trỡnh chiếu phần hỏi bài cũ và gợi mở)
Nêu đặc trưng của văn bản nghị luận. Cho ví dụ ( So sánh với một số thể loại khác). Giỏo viờn chiếu slai 2 và gợi mở cho học sinh
Nghị luận được chia thành mấy thể?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu yờu cầu đọc một văn bản nghị luận
- đưa ra tỡnh huống: Cú bạn cho rằng quan điểm mà Phan Chõu Trinh đưa ra trong bài viết là khụng thật sõu sắc . Bạn ấy lớ giải hiện nay bạn thấy người Việt Nam cú đoàn thẻ và sống vỡ đoàn thể.
- chiếu slai về cỏc ý kiến nổi bật trong bài viết mấy vấn đề luõn lớ xó hội ở nước ta. Từ đú đặt cõu hỏi: Bước thứ hai trong quỏ trỡnh đọc- hiểu vbnl?
- Chiếu slai về nghệ thuật ll ở luận điểm 1 của vb VLLXHONT.
=> Bước thứ 3 trong quỏ trỡnh đọc- hiểu là gỡ ?
- Chiếu slai về những cõu văn với những từ ngữ chớnh xỏc và giàu cảm xỳc trong cỏc bài viết nghị luận tiờu biểu
=> Bước tiếp theo của quỏ trỡnh đọc –hiểu văn bản nghị luận ?
- Chiếu slai tổng kết giỏ trị nội dung, giỏ trị nghệ thuật của cỏc văn bản: 
VLLXHONT, MTDDTTC
=> Bước cuối cựng của quỏ trỡnh đọc- hiểu vănn bản nghị luận ?
- Quỏ trỡnh đọc- hiểu văn bản nghị luận trải qua mấy bước ? Đú là những bước nào?
- Phõn tớch nghệ thuật lập luận trong bài viết “ Ba cống hiến vĩ đại của Cỏc Mỏc”
Học sinh dựa vào kiến thức về các văn bản đã học và phần trỡnh chiếu kết quả hỏi bài cũ để trả lời.
Học sinh dựa vào kiến thức về các văn bản đã họ và phần hỏi bài cũ cùng với slai gợi ý của giáo viên để trả lời
Dựa vào các văn bản đã học để trả lời
Học sinh suy
ngẫm và trả lời, cú thể thảo luận theo nhúm nhỏ
- Học sinh dựa vào quỏ trỡnh đọc- hiểu cỏc văn bản và slai gợi ý để trả lời
- Học sinh dựa vào quỏ trỡnh đọc- hiểu cỏc văn bản và slai gợi ý để trả lời
- Học sinh dựa vào quỏ trỡnh đọc- hiểu cỏc văn bản và slai gợi ý để trả lời
- Học sinh dựa vào quỏ trỡnh đọc- hiểu cỏc văn bản và slai gợi ý để trả lời
Khỏi quỏt húa dựa trờn quỏ trỡnh đó tỡm hiểu
Bỏm vào văn bản và kết quả đó đọc – hiểu để phõn tớch nghệ. thuật lập luận
I. Kịch
1. Khái lược về kịch
2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học
II. Nghị luận
1. Khái lược về văn nghị luận
 b. Khái niệm: 
 Nghị luận là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc đời sống xã hội hoặc văn học
c. Đặc trưng
- Nghị luận là thể hiện quan điểm, sự đánh giá và cả sự tranh luận của người viết về một vấn đề cụ thể nào đó
- Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng, tình cảm. Lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ , dẫn chứng giàu sức thuyết phục.
 Ví dụ: Cái CNXH ở bên Âu Châu đã rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ quên không biết gì.
- Văn nghị luận không chỉ tác động đến lí trí mà còn tác động đến tình cảm. Vì thế ngôn ngữ phải đặc biệt chính xác và giàu cảm xúc . 
 Ví dụ: Có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ áo rộng, khăn đên, lúc nhúc lạy dưới
d. Phân loại
Có 2 thể: -Văn chính luận (bàn luận về chớnh trị, phỏp luật, đạo đức ...) : Hịch tướng sĩ, Bỡnh ngụ đại cỏo, chiếu cầu hiền, Bỡnh luận thời sự, xó luận... 
- Phê bình văn học : Một thời đại trong thi ca, mấy ý nghĩ về thơ...
2. Cỏch đọc văn bản nghị luận
- ý kiến của bạn học sinh là hoàn toàn khụng chớnh xỏc. Sai lầm của bạn là khụng đặt bài viết vào hoàn cảnh sỏng tỏc, xem xột mục đớch sỏng tỏc. Vỡ thế, khi đọc hiểu văn bản nghị luận trước hết cần phải nắm được những nộà cơ bản về tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ, vị trớ. Từ đú xỏc định, tỏc phẩm ra đời là do nhu cầu nào ?
- Nắm bắt được cỏc ý kiến, quan điểm, tư tưởng của người viết và mạch vận động của chỳng trong bài viết. Cú nghĩa là cần nắm được hệ thống luận điểm và mối quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài viết.
- Phõn tớch nghệ thuật ll của tỏc giả : sự phối hơp cỏc thao tỏc ll, dụng sư lớ lẽ, dẫn chứng
- Làm bật nổi dũng chảy cảm xỳc qua giọng điệu, qua từ ngữ
- Khỏi quỏt giỏ trị nội dung tư tưởng cũng như giỏ trị nghệ thuật của văn bản nghị luận
* Kết luận : Quỏ trỡnh đọc- hiểu một tỏc phẩm nghị luận trải qua 5 bước cơ bản : Tỡm hiểu những yếu tố ngoài văn bản, hệ thống luận điểm, nghệ thuật lập luận, dũng chảy cảm xỳc, khỏi quỏt giỏ trị.
* Luyện tập
- Bài viết tập trung vào ba luận điểm lớn và cũng chớnh là ba đúng gúp vĩ đại của Cỏc Mỏc. Để làm rừ những luận điểm, tỏc giả đó sử dụng cỏc thao tac ll : Phõn tớch, bỡnh luận nhưng thao tỏc cơ bản nhất là so sỏnh tăng tiến	
- Giống như Đỏc-uyn...( luận điểm 1- cống hiến thứ nhất)
- Khụng chỉ cú thế ( luận điểm 2- cống hiến thứ 2)
- Khụng dừng lại ở đú ( luận điểm 3- cống hiến thứ 3)
D. Củng cố- dặn dũ
- Cỏc em cần nắm được : Đặc trưng của văn nghị luận và cỏc bước đọc – hiểu văn nghị luận
- Đọc và nghiờn cứu những tỏc phẩm nghị luận mang hơi thở thời đại	
- Khụng ngừng rốn luyện kĩ năng viết một bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục
- Tỡm hiểu bài thực hành : phối hợp cỏc thao tỏc lập luõn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thao giang.doc