Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tuấn Kiệt

Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tuấn Kiệt

I/MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

- Học sinh phải giải thích đƣợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái

nhìn bao quát về thế giới sống.

- Giải thích đƣợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

- Trình bày đƣợc đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

2-Kỹ năng:

- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng.

- Rèn luyện tƣ duy hệ thống và rèn luyện phƣơng pháp tự học.

3-Thái độ:

-Chỉ ra đƣợc mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhƣng lại thống nhất.

-Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học.

-Liên hệ sử dụng tiết kiệm năng lượng để bảo vệ môi trường

4-Định hướng phát triển năng lực: Hợp tác nhóm , năng lực tự học , giải quyết vấn

đề

II/THIẾT BỊ , TÀI LIỆU DẠY HỌC:

-Tranh vẽ Hình 1- SGK và những hình ảnh liên quan đến bài học mà HS và GV sƣu

tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái.

-Phiếu học tập số 1: Đặc điểm các cấp tổ chức sống

-Phiếu học tập số 2 : Bảng ghép các cấp tổ chức sống với đặc điểm.

III/PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm,vấn đáp và sử dụng phiếu học tập.

IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự

điều chỉnh.

V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : Tiết 1

A. KHỞI ĐỘNG (5 phút)

GV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT và nội dung, cách học môn sinh học

lớp 10.

GV cho HS quan sát tranh tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái và hỏi:

- Các bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì?

- Các sinh vật khác nhau trên trái đất nhƣng có đặc điểm nào chung nhất?

pdf 80 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tuấn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 1 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
 Ngày soạn:18/08/2019 
 Ngày dạy: 27/08/2019 
PHẦN MỘT 
Tuần 1,2( tiết 1,2) 
 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 
 Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG 
I/MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: 
- Học sinh phải giải thích đƣợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái 
nhìn bao quát về thế giới sống. 
 - Giải thích đƣợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. 
 - Trình bày đƣợc đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 
2-Kỹ năng: 
 - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng. 
- Rèn luyện tƣ duy hệ thống và rèn luyện phƣơng pháp tự học. 
3-Thái độ: 
-Chỉ ra đƣợc mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhƣng lại thống nhất. 
-Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 
 -Liên hệ sử dụng tiết kiệm năng lượng để bảo vệ môi trường 
 4-Định hướng phát triển năng lực: Hợp tác nhóm , năng lực tự học , giải quyết vấn 
đề 
II/THIẾT BỊ , TÀI LIỆU DẠY HỌC: 
-Tranh vẽ Hình 1- SGK và những hình ảnh liên quan đến bài học mà HS và GV sƣu 
tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái... 
-Phiếu học tập số 1: Đặc điểm các cấp tổ chức sống 
-Phiếu học tập số 2 : Bảng ghép các cấp tổ chức sống với đặc điểm. 
III/PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm,vấn đáp và sử dụng phiếu học tập. 
IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
 Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự 
điều chỉnh. 
V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : Tiết 1 
A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) 
GV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT và nội dung, cách học môn sinh học 
lớp 10. 
GV cho HS quan sát tranh tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái và hỏi: 
- Các bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? 
- Các sinh vật khác nhau trên trái đất nhƣng có đặc điểm nào chung nhất? 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit 
amin,nhƣng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống đƣợc tổ 
chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp. 
GV cho HS quan sát tranh tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái và hỏi: 
- Các bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? 
- Các sinh vật khác nhau trên trái đất nhƣng có đặc điểm nào chung nhất? 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 2 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 
? Bằng kiến thức thực tế em hãy cho biết sinh vật 
khác với vật vô sinh ở những điểm nào? 
GV Cho HS quan sát tranh hình 1 SGK, tìm hiểu về 
các cấp tổ chức của thế giới sống.. 
?Em hãy nêu tên các cấp tổ chức của thế giới sống từ 
thấp đến cao? Trong đó cấp nào là cơ bản, cấp nào là 
trung gian? 
HS tham khảo SGK, quan sát hình và trả lời. 
?Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích khái niệm 
tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan ... 
?Trong các cấp tổ chức cơ bản, thì cấp nào là cơ bản 
nhất? tại sao? 
 (Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trƣng của 
sự sống nhƣ trao đổi chất, sinh trƣởng, sinh sản). 
? vậy học thuyết tế bào cho biết điều gì? 
-Thuyết tế bào: Mọi cơ thể sống đều đƣợc cấu tạo từ 
1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ đƣợc sinh ra 
bằng cách phân chia tế bào. 
GV :Sự đa dạng các cấp tổ chức sống  sự đa dạng 
sinh học 
GV chuyển mục: Tuy thế giới sống rất đa dạng bao 
gồm các tổ chức sống khác nhau song vẫn mang đặc 
điểm chung 
Lhệ :?Đa dạng sinh học là gì? Làm thế nào để bảo 
vệ sự đa dạng sinh học ? 
GV : Khai thác hợp lí ,sử dụng tiết kiệm năng 
lượng như than đá ,dầu mỏnhằm bảo vệ môi 
trường 
? Nguyên tắc thứ bậc là gì? 
? Thế nào là đặc điểm nổi trội? Cho ví dụ? 
?Đặc điểm nổi trội do đâu mà có? 
? Đặc điểm nổi trội đặc trƣng cho cơ thể sống là gì? 
GV Giải thích thêm 
- Nguyên tắc thứ bậc: nguyên tử  phân tử  đại 
phân tử. 
- Tính nổi trội: từng tế bào thần kinh không có đƣợc 
đặc điểm của hệ thần kinh. 
GV giảng giải: Cơ thể sống đƣợc hình thành và tiến 
hoá do sự tƣơng tác của vật chất theo quy luật lý hoá 
và đƣợc chọn lọc tự nhiên sàng lọc qua hàng triệu 
năm tiến hoá. 
4. Củng cố: (4ph) 
 - Cho HS đọc lại phần kết luận trong SGK. 
 - Sử dụng câu hỏi 1, 2 trong SGK để củng cố 
kiến thức cho HS. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1ph) 
 - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
I/ CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ 
GIỚI SỐNG (10ph) 
- Thế giới sinh vật đƣợc chia thành 
các cấp tổ chức cơ bản theo nguyên 
tắc thứ bậc: Tế bào, cơ thể, quần thể, 
loài, quần xã và hệ sinh thái- sinh 
quyển. 
- Cấp tổ chức cơ bản nhất là đơn vị cơ 
bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. 
-Cấp tổ chức trung gian: phân tử, đại 
phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ 
quan. 
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC 
CẤP TỔ CHỨC SỐNG: 
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: 
(25ph) 
- Nguyên tắc thứ bậc: Là tổ chức sống 
cấp dƣới làm nền tảng để xây dựng 
nên tổ chức sống cấp trên. 
- Đặc điểm nổi trội: Là đặc điểm của 
một cấp tổ chức nào đó đƣợc hình 
thành do sự tƣơng tác của các bộ phận 
cấu tạ o nên chúng. Đặc điểm này 
không thể có ở cấp tổ chức nhỏ hơn. 
- Đặc điểm nổi trội đặc trƣng cho thế 
giới sống là: Trao đổi chất và năng 
lƣợng, sinh trƣởng và phát triển, sinh 
sản và cảm ứng, khả năng tự điều 
chỉnh cân bằng nội môi, tiến hoá thích 
nghi với môi trƣờng sống. 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 3 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
 - Xem trƣớc phần còn lại của bài 1 
Tiết 2: 
 1-Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 
 2-Kiểm tra bài cũ: (4 ph) 
a) Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản trong sinh giới? 
b)Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức 
sống cơ bản? 
Đáp án: 
a)Các cấp tổ chức sống cơ bản của tổ chức sống bao 
gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh 
thái. 
 Tổ chức theo nguyên tắc thứ 
bậc 
b) Đặc điểm Hệ thống mở tự điều chỉnh 
 chung: Thế giới sống liên tục tiến 
hoá 
 3-Giảng bài mới:(35ph) GV nêu vấn đề: 
GV: Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trƣởng, phát 
triểnthì phải nhƣ thế nào? 
GV: Nếu trao đổi chất không cân đối thì cơ thể sống 
làm nhƣ thế nào để giữ cân bằng? (uống rƣợu 
nhiều). 
?Vậy hệ thống mở là gì? 
?Sinh vật với môi trƣờng có mối quan hệ nhƣ thế 
nào? 
Trao đổi nhóm trả lời: 
-Động vật lấy thức ăn , nƣớc uống từ môi trƣờng và 
thải chất cặn bã ra môi trƣờng. 
-Môi trƣờng biến đổi( Thiếu nƣớc ...)  Sinh vật bị 
giảm sức sống dẫn đến tử vong. 
-Sinh vật phát triển làm số lƣợng tăng  môi trƣờng 
bị phá huỷ. 
? Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh 
bệnh? 
? Cơ quan nào trong cơ thể ngƣời giữ vai trò chủ đạo 
trong điều hoà cân bằng nội môi? 
? Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều 
chỉnh đƣợc cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra ? 
HS thảo luận nhóm nêu ví dụ minh hoạ: 
+Trẻ em ăn nhiều thịt và không bổ sung rau quả dẫn 
đến béo phì. 
+Trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh dƣỡng. 
+Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hoà cân bằng cơ thể. 
HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức thực tế trả lời: 
+Cơ thể không tự điều chỉnh sẽ bị bệnh. 
+Luôn chú ý tới chế độ dinh dƣỡnghợp lí và các điều 
kiện sống phù hợp. 
Tiết 2: 
2.Hệ thống mở và tự điều 
chỉnh:(20ph) 
- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ 
chức đều không ngừng trao đổi vật 
chất và năng lƣợng với môi trƣờng 
Sinh vật không chỉ chịu sự tác động 
của môi trƣờng mà còn góp phần làm 
biến đổi môi 
trƣờng. 
- Khả năng tự điều chỉnh : Mọi cấp tổ 
chức sống đều có các cơ chế tự điều 
chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự 
cân bằng động trong hệ thống giúp tổ 
chức sống có thể tồn tại và phát triển. 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 4 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
? Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang 
thế hệ khác? 
? Tại sao tất cả sinh vật đều cấu tạo từ tế bào? 
? Vì sao cây xƣơng rồng khi sống trên sa mạc có 
nhiều gai nhọn? 
? Do đâu sinh vật thích nghi với môi trƣờng? 
Trên cơ sở những câu hỏi gợi ý của giáo viên thì HS 
vận dụng sự hiểu biết của bản thân và trao đổi với 
bạn bè để trả lời các câu hỏi. 
- Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đƣờng phân ly tính 
trạng dƣới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trải qua 
thời gian dài tạo nên sinh giới ngày nay. 
GV GD môi trƣờng:: Môi trƣờng và các sinh vật có 
mối quan hệ thống nhất ,giúp cho các tổ chức sống 
tồn tại và tự điều chỉnh . 
? Làm thế nào để bảo vệ môi trường? (Chống lại 
các hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường) 
3.Thế giới sống liên tục tiến 
hoá:(15ph) 
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự 
truyền thông tin trên ADN từ tế bào 
này sang tế bào khác, từ thế hệ này 
sang thế hệ khác.Do đó 
các sinh vật trên trái đất có chung 
nguồn gốc. 
- Sinh vật luôn có những cơ chế phát 
sinh các biến dị, di truyền và chọn lọc 
tự nhiên không ngừng tác động để giữ 
lại các dạng sống thích nghi . Dù có 
chung nguồn gốc nhƣng các sinh vật 
luôn tiến hóa theo nhiều hƣớng khác 
nhau tạo nên một thế giới sống đa 
dạng và phong phú. 
- Sinh vật không ngừng tiến hoá. 
C. LUYỆN TẬP: (3 phút) 
-HS đọc kết luận SGK trang 9. 
-GV treo phiếu học tập số 2 và đề nghị HS thực hiện ghép nội dung ở cột (1) với 
cột(2) cho phù hợp và ghi kết quả vào cột (3). 
CÁC CẤP TỔ CHỨC 
SỐNG (1) 
ĐẶC ĐIỂM (2) 
KẾT 
QUẢ (3) 
1. Tế bào 
2. Cơ thể. 
3. Quần thể. 
4. Quần xã. 
5. Hệ sinh thái. 
6. Sinh quyển. 
a) Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống 
gồm tất cả các hệ sinh thái trong khí quỷên, thuỷ 
quyển, địa quyển. 
b) Cấp tổ chức sống gồm sinh vật và môi trƣờng 
sống của chúng, tạo nên một thể thống nhất. 
c) Cấp tổ chức sống gồm nhiều quần thể thuộc 
các loài khác nhau cùng chung sống trong một 
vùng địa lí nhất định. 
d) Đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. 
e) Cấp tổ chức sống riêng lẻ, độc lập, có cấu tạo 
từ cơ quan và các hệ cơ quan. 
g) Cấp tổ chức sống gồm nhiều cá thể thuộc cùng 
một loài, tập hợp sống chung với nhau trong một 
vùng địa lí nhất định. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Đáp án: 1.d; 2.e; 3.g; 4.c; 5.b; 6.a 
D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK 
- Ôn tập về các ngành động vật, thực vật đã học. 
 RÖT KINH NGHIỆM: 
Cho HS chỉ ra cấp tổ chức sống nào là cấp trung gian, cấp nào là cấp cơ bản? Vì sao 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 5 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
 Ngày soạn:02/09/2019 
 Ngày dạy:12/09/2019 
 Tuần 3( tiết 3) 
. Bài 2. CÁC GIỚI SINH VẬT 
I/MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: 
 - Học sinh phải nêu đƣợc khái niệm giới. 
 - Trình bày đƣợc hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). 
 - Nêu đƣợc đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, 
giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 
2-Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lí thông tin từ SGK ( qua kênh chữ và kênh hình 
), bƣớc đầu rèn luyện năng lực tự học. 
- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá kiến thức. 
- Vẽ đƣợc sơ đồ phát sinh giới thực vật ,giới động vật 
3-Thái độ: 
 - Sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung. 
 - Thấy được trách nhiệm phải bảo tồn sự đa dạng sinh học. 
4- Định hƣớng phát triển năng lực: 
- Rèn luyện kỹ năng quan  ... áng nhờ b Từ quá trình quang phân ly H2O 
 3 Pha sáng không diễn ra c Hấp thu Q ánh sáng 
 4 Pha sáng của quang hợp diễn ra d Ánh sáng 
 5 O2 đƣợc tạo ra trong quá trình quang hợp e Ở màng ti la coit 
 Đáp án: 1C, 2D, 3A, 4E, 5B 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
 PHA SÁNG PHA TỐI 
Điều kiện ánh 
sáng 
Cần ánh sáng Không cần ánh sáng 
Nơi xảy ra Thylakoid (hạt grana) Chất nền (Strôma) 
Nguyên liệu H2O, NADP
+
, ADP, Pi CO2 ATP, NADPH 
Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Glucose, ADP, NADP 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ( HS khá giỏi) 
 HÔ HẤP QUANG HỢP 
PTTQ 
C6 H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O 
+ Q (ATP+t
0
) 
6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 
6O2 
Nơi thực hiện Tế bào chất và ti thể Lục lạp 
Năng lượng Giải phóng Tích luỹ 
Sắc tố Không có sắc tố tham gia Có sự tham gia của sắc tố 
Đặc điểm khác 
Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt 
ngày đêm. 
Xảy ra ở tế bào quang hợp (lục 
lạp) khi đủ ánh sáng. 
 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 
 - Cho HS đọc mục em có biết và sử dụng câu hỏi 5, 6 trong SGK để củng cố kiến thức 
của HS. 
 - Giữa hô hấp và quang hợp có mối liên hệ như thế nào? (Sử dụng phiếu học tập số 
2). 
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Xem lại các bài đã dặn và các câu hỏi ôn tập theo đề cương để chuẩn bị thi học kì I. 
VI/ RÖT KINH NGHIỆM CHO GIÁO ÁN: 
? Nêu vai trò của quang hợp? 
- Cung cấp chất hữu cơ cho toàn bộ sinh giới 
- Điều hoà O2 và CO2 trong khí quyển 
?QH sử dụng khí CO2 ,giải phóng khí O2 
(Góp phần điều hoà không khí ,ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.) 
? Vì vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trƣờng ? 
(Tham gia trồng cây xanh ,bảo vệ rừng bảo vệ cây xanh tạo môi trƣờng nhà trƣơng và xung 
quanh xanh ,sạch đẹp) 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 75 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
 Ngày soạn: 13/12/2019 
 Ngày dạy: 17/12/2019 
Tuần 18 (tiết 18): ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: 
-Ôn tập khắc sâu những kiến thức trong chƣơng I, II, III 
-Vận dụng giải bài tập ADN, ARN, PROTEIN 
-HS khái quát một cách có hệ thống các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra HK I 
 2-Kỹ năng: 
 Khái quát hoá ,so sánh phân tích ,kỹ năng tính toán . 
 3-Thái độ: Nghiêm túc 
II/PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Báng phôtô ghi sẵn nội dung ôn tập 
III/PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Vấn đáp ,thảo luận nhóm 
IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Theo đề cƣơng 
1/Lý thuyết: 
-Chƣơng I: Câu 1 ->48 
-Chƣơng II: Câu 1 ->37 
2/Bài tập: vận dụng công thức 
 -ADN: Tính C, M, N, H, HT, L, % 
 -ARN: Tính M, rN, HT, L, % 
 -Protein: Tính Số aa, LKPT, M, L 
V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 
 1-Ổn định tổ chức lớp:( 1 ph ) 
 2-Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph ) 
 3-Hướng dẫn giải đề cương:( 44ph ) 
 * Đặt vấn đề:Để cũng cố và khắc sâu kiến thức phần sinh học tế bào, hôm nay 
các em tiến hành tiết ôn tập. 
 *Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1:TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 
 *Hoạt động 2: GV Cho HS đề cƣơng ôn tập và tiến hành giải đáp thắc mắc cho HS 
3-Thống kê kết quả 
TT 
Lớp 
Sĩ 
số 
Số lƣợng HS đạt 
TB  5.0 Ghi chú- HS 
vắng 
1-1,5 2-4,5 5-6 6,5-7,5 8-10 SL Tỉ lệ 
1 10C3 
2 10C4 
3 10C5 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 76 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
4-Nhận xét: 
 -Tỉ lệ từ TB trở lên thấp 
-Đề cƣơng đã phát từ đầu năm HS có thời gian rèn luyện bài tập nhƣng đa số các em ý thức 
học tập kém không cố gắng trong việc giải đề cƣơng 
 và rất nhiều em không học ,nhiều lần kiểm tra bài cũ không thuộc ,vở không ghi chép bài. 
-Một số bài tập cần vận dụng công thức để giải nhƣng đa số các em không vận dụng đƣợc 
,về nhà không giải bài tập trong đề cƣơng 
5-Kinh nghiệm: 
-Động viên nhắc nhở các em học tập . 
-Tăng cƣờng kiểm tra bài cũ kết hợp với GVCN mời phụ huynh những HS không chịu học 
,ý thức kém. 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 77 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
Tuần 19 (Tiết19) Ngày Thi:...../12/ 2019 
 ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2019 - 2020 
MÔN SINH HOC – 10 
Thời gian làm bài : 45 Phút 
BƢỚC 1/ MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: 
-Kiểm tra các kiến thức đã học trong chƣơng I, II cho HS khối 10 toàn trƣờng 
 -Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào 
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt. 
-Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học. 
2-Kỹ năng: 
-Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập dƣới hình thức tự luận và trắc nghiệm. 
-Kỹ năng tính toán. 
3-Thái độ: 
-Động cơ thái độ kiểm tra: nghiêm túc, chống gian lận trong kiểm tra ==> thực hiện 
cuộc vận động ” Hai không ”.-Tính cẩn thận, chính xác. 
 4. Định hƣớng phát triển năng lực: 
 Năng lực tự hình thành kiến thức để làm bài. 
BƢỚC 2 /XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận và trắc nghiệm 
BƢỚC 3 /THIẾT LẬP MA TRẬN: 
Chủ đề Nhận biết 
Thông hiểu Vận dụng ở 
cấp độ thấp 
 Vận dụng cao 
CHƢƠNG I: THÀNH 
PHẦN HOÁ HỌC 
CỦA TẾ BÀO 
B/ Axit Nu 
 - Vận dụng 
kiến thức 
ADN, ARN 
để tính số 
rN,N: A, T, 
G, X; H, L, C 
Tính rX theo rN 
Tính A, T, G, X 
theo rA, rU, rG, 
rX 
50% = 5đ 30% = 2,0đ 10% = 1 đ 
CHƢƠNG III: CẤU 
TRÖC CỦA TẾ BÀO 
 Vận chuyển các chất 
qua màng sinh chất 
CHƢƠNG III: 
CHUYỂN HÓA VẬT 
CHẤT TRONG TẾ 
BÀO 
- nêu đƣợc 
khái niệm vận 
chuyển chủ 
động và vận 
chuyển thụ 
động 
-Cấu trúc và 
chức năng của 
enzim 
-Cấu trúc và 
chức năng của 
ATP 
- Phân biệt đựoc 
các giai đoạn 
của hô hấp tế 
bào 
50% = 5đ 50% = 5 đ 20% = 2 
10đ 50% = 5đ 20% = 2 đ 20% = 2đ 10%= 1đ 
BƢỚC 5 / XÂY DỰNG HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 
1. Viết hƣớng dẫn chấm (đề ) 
A/ TRẮC NGHIỆM: 6 đ (Mỗi câu chọn đúng 0,25đ) 
B/ TỰ LUẬN : 4đ 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 78 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
I.TRẮC NGHIỆM: 6 điểm ( gồm 24 câu, mỗi câu 0,25 đ) 
Câu 1: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất đƣợc gọi là 
 A. trung tâm phân tích B. trung tâm điều khiển 
 C. trung tâm vận động D. trung tâm hoạt động 
Câu 2: Trong tế bào các a xít piruvic đƣợc ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau 
đó đi vào chu trình Crep. Chất (A) là : 
 A. Glucôzơ B. Axit axêtic C. Axit lactic D. Axêtyl-CoA 
Câu 3: Cơ chất là 
 A. Chất tham gia cấu tạo enzim 
 B. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất 
 C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác 
 D. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác 
Câu 4: ATP là một hợp chất cao năng, năng lƣợng của ATP tích lũy chủ yếu ở 
 A. Chỉ 1 liên kết photphat ngoài cùng 
 B. 2 liên kết giữa 2 nhóm photphat ở ngoài cùng 
 C. 2 liên kết photphat gần phân tử đƣờng 
 D. Cả 3 nhóm photphat 
Câu 5: Giai đoạn nào của hô hấp tế bào tạo ra nhiều ATP nhất 
 A. Chu trình Crep B. Đƣờng phân 
 C. Giai đoạn trung gian D. Chuỗi chuyền electron hô hấp 
Câu 6: ATP đƣợc cấu tạo từ 3 thành phần là 
 A. Bazo nito adenin, đƣờng deoxiribozo, 1 nhóm photphat 
 B. Bazo nito adenozin, đƣờng deoxiribozo, 3 nhóm photphat 
 C. Bazo nito adenin, đƣờng ribozo, 3 nhóm photphat 
 D. Bazo nito adenozin, đƣờng ribozo, 2 nhóm photphat 
Câu 7: Hoạt động nào sau đây là của enzim? 
 A. Cung cấp năng lƣợng cho cơ thể 
 B. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp đƣợc. 
 C. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất. 
 D. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế . 
Câu 8: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể? 
 A. Giai đoạn trung gian giữa đƣờng phân và chu trình Crep 
 B. Chu trình Crep 
 C. Chuỗi chuyền electron hô hấp 
 D. Đƣờng phân 
Câu 9: ATP không đƣợc giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm 
 A. Tránh lãng phí năng lƣợng B. Thu đƣợc nhiều CO2 hơn 
 C. Tránh đốt cháy tế bào D. Thu đƣợc nhiều năng lƣợng hơn 
Câu 10: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Đƣợc sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống 
của tế bào 
 B. Là hợp chất chứa nhiều năng lƣợng nhất trong tế bào 
 C. Là một hợp chất cao năng 
 D. Là đồng tiền năng lƣợng của tế bào 
Câu 11: Các phân tử nƣớc đƣợc vận chuyển qua màng sinh gọi là 
 A. Vận chuyển chủ động B. Thẩm thấu 
 C. Khuyếch tán D. Nhập bào 
Câu 12: Một gen có tổng số liên kết hidro là 3900. Tỉ lệ % của adenin (A) trong gen là 20%. 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 79 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
Số nu trừng loại của gen là: 
 A. A = T = 1050; G = X = 450 B. A = T = 600; G = X = 900 
 C. A = T = 900; G = X = 600 D. A = T = 450; G = X = 1050 
Câu 13: Có 5 FADH2 qua chuỗi chuyền electron hô hấp trung bình tạo ra bao nhiêu ATP 
 A. 20 B. 25 C. 15 D. 10 
Câu 14: Một phân tử ARN có số lƣợng từng loại rA = 210 ,rU = 100, rG = 240, rX = 
300,ARN trên có có chiều dài bao nhiêu ăngstrong (A0)? 
 A. 3060A
0
 B. 4080A
0
 C. 5780A
0
 D. 2890A
0
Câu 15: Quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất không tiêu tốn năng lƣợng gọi là 
 A. Vận chuyển chủ động B. Xuất bào 
 C. Vận chuyển thụ động D. Nhập bào 
Câu 16: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là : 
 A. Nƣớc, đƣờng và năng lƣợng B. Khí cacbônic, nƣớc và năng lƣợng 
 C. Ôxi, nƣớc và năng lƣợng D. Nƣớc, khí cacbônic và đƣờng 
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim? 
 A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng 
 B. Là hợp chất cao năng 
 C. Đƣợc tổng hợp trong các tế bào sống 
 D. Là chất xúc tác sinh học 
Câu 18: Một gen có 1798 liên kết hoá trị giữa axit và đƣờng. Gen trên có khối lƣợng : 
 A. 180000 đvC B. 720000 đvC C. 270000 đvC D. 540000 đvC 
Câu 19: Một gen nhân đôi 3 lần, số gen con tạo ra là 
 A. 8 B. 2 C. 6 D. 3 
Câu 20: Trong tế bào nhân thực, quá trình đƣờng phân xảy ra ở 
 A. trên màng của tế bào. 
 B. trong nhân của tế bào. 
 C. trong tế bào chất. 
 D. trong tất cả các bào quan khác nhau. 
Câu 21: Năng lƣợng chủ yếu của tế bào tồn tại 
 A. dƣới dạng điện năng 
 B. dƣới dạng nhiệt 
 C. dƣới dạng hoặc hóa năng hoặc điện năng 
 D. ở dạng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học 
Câu 22: Có 10 NADH qua chuỗi chuyền electron hô hấp trung bình tạo ra bao nhiêu ATP 
 A. 20 B. 30 C. 10 D. 40 
Câu 23: Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? 
 A. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào 
 B. Đó là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lƣợng 
ATP 
 C. Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử 
 D. Đó là quá trình chuyển đổi năng lƣợng rất quan trọng của tế bào 
Câu 24: Hoạt động nào sau đây không cần năng lƣợng cung cấp từ ATP? 
 A. Sự vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất 
 B. Sự khuếch tán chất tan qua màng tế bào 
 C. Sự co cơ ở động vật 
 D. Sinh trƣởng ở cây xanh 
II.TỰ LUẬN: 4điểm 
Câu 1: ( 1đ) Nêu vai trò của ATP trong tế bào. 
 Trường THPT Cao Lãnh 1 Năm học 2019 - 2020 
GV : Nguyễn Tuấn Kiệt - 80 - Giáo án SINH HỌC 10 CB
Câu 2:(1 đ) Vì sao thƣờng mỗi enzim chỉ liên kết với một cơ chất nhất định ? 
Câu 3:(2 đ) Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 5100 A0. Mạch gốc của gen có 200 A, 350 T, 
400 G. 
a. Tính tổng nuclêôtit của gen trên? 
b. Số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn của gen trên ? 
c. Số rinu mỗi loại của ARN tổng hợp từ gen trên ? 
d.Khối lƣợng của ARN ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_10_tiet_1_den_17_nam_hoc_2019_2020_nguy.pdf