Tiết 29 : PHƯƠNG PHÁP DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Mục tiêu:
_Học sinh giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người
_Phân biệt được sinh đôi cùng trứng, khác trứng
_Nêu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đòng sinh trong di truyền học
_Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích thu nhận kiến thức kỹ năng trao đổi nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
Tiết 29 : phương pháp di truyền người Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: _Học sinh giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người _Phân biệt được sinh đôi cùng trứng, khác trứng _Nêu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đòng sinh trong di truyền học _Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích thu nhận kiến thức kỹ năng trao đổi nhóm II. Đồ dùng dạy học: Tranh h28.1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : tìm hiểu việc nghiên cứu phả hệ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – nội dung Học sinh giải thích:vì sao nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn? Học sinh nắm vững kí hiệu Phương pháp nghiên cứu phả hệ có ý nghĩa gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc VD2 Quan sát tranh h28.1 trả lời 2 câu hỏi _Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định _Sự di truyền bệnh này có liên quan đến giới tính không? Giáo viên cho học sinh thấy gen quy định khả năng này nằm trên NST giới tính X Nữ bình thường kiểu gen XAXA,XAXa Nữ bệnh XaXa Nam bình thường XAY Nam bệnh XaY Giải thích vì sao nam dễ xuất hiện bệnh hơn nữ ->Kết luận SGK (ghi nhớ ) Học sinh nghiên cứu SGK giải thích _Người sinh sản chậm đẻ ítcon và vì lí do xã hội không áp dụng phương pháp lai và gây đột biến Ví dụ 1: _Quan sát h28.1 SGK thực hiện lệnh _Yêu cầu +Mắt nâu trội so với mắt đen vì: F1 bố mẹ mắt nâu. F2 mắt nâu và đen +Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính vì mắt nâu và đen đều có ở hai giới tính Ví dụ 2: Xác định sự di truyền bệnh máu khó đông _Học sinh nghiên cứu ví dụ và thảo luận trả lời câu hỏi _Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bỏ sung Đáp án: Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định _Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính vì bệnh thường thấy ở nam Quy ước: A:bình thường, a: Bệnh Sơ đồ chứng minh P XAXa x XAY GP XA Xa XA Y F1: XAXA, XAXa, XAY, XaY (trai bệnh) Hoạt động 2 :nghiên cứu trẻ đồng sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – nội dung _Cho học sinh quan sát sơ đồ, giới thiệu sơ đồ _Đại diện trả lời _Thảo luận chung lớp Yêu cầu _Trẻ đồng sinh cùng trứng đều là nam hoặc nữ vì chúng đều được phát triển cùng một hợp tử có chung bộ NST nên NST giới tính cũng giống nhau _Đồng sinh khác trứng được phát triển từ các hợp tử khác nhau có bộ NST khác nhau chỉ giống nhau như anh em chung bố mẹ -> Chúng có thể khác nhau giới tính Khác nhau cơ bản: Đồng sinh cùng trứng có bộ NST trùng nhau Đồng sinh khác trứng bộ NST khác nhau Học sinh quan sát sơ đồ thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi tam giác Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét yêu cầu 1:Trẻ đồng sinh Kết luận: Đồng sinh cùng trứng có bộ NST giống nhau Đồng sinh khác trứng có bộ NST khác nhau 2: ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh Học sinh đọc SGK thảo luận Kết luận: Nghiên cứu trẻ đồng sinh thấy vai rtò kiểu gen và môi trường đối với sự hình thànhtính trạng (chất lượng và số lượng) _Tính trạng: Màu tóc mắt bệnh di truyền->chất lượng _ Tính trạng chiều cao cân nặng-> tính trạng số lượng IV. Củng cố: Theo câu hỏi SGK V. Dặn dò: Học và làm bài tập Đọc em có biết
Tài liệu đính kèm: