Giáo án Sinh học 11 kì 2

Giáo án Sinh học 11 kì 2

Tiết 31

 Bai 30 TRUYỀN TIN QUA XINÁP

A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

Học xong bài này học sinh phải có khả năng:

Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng:

Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo của xináp.

2. Kỹ năng

Trình bày được cơ chế lan truyền của điện thế họat động qua xináp.

3. Thái độ, hành vi:

Có hiểu biết đúng đắn về các hiện tượng thần kinh của người

B. Thiết bị dạy học :

Tranh phóng to các loại xináp (hình 30.1 SGK)

Tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xinap hóa học.(hình 30.2 SGK)

Tranh phóng to sơ đồ lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp (hình 30.3 SGK).

Máy chiếu qua đầu ( Nếu sử dụng các bản trong thay tranh).

 

doc 52 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1707Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 11 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng : 
 Tiết 31 
	Bµi 30 TRUYỀN TIN QUA XINÁP
A. Môc tiªu bµi häc :
1. Kiến thức:
Học xong bài này học sinh phải có khả năng:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng:
Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo của xináp.
2. Kỹ năng
Trình bày được cơ chế lan truyền của điện thế họat động qua xináp.
3. Thái độ, hành vi:
Có hiểu biết đúng đắn về các hiện tượng thần kinh của người
B. ThiÕt bÞ d¹y häc :
Tranh phóng to các loại xináp (hình 30.1 SGK)
Tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xinap hóa học.(hình 30.2 SGK)
Tranh phóng to sơ đồ lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp (hình 30.3 SGK).
Máy chiếu qua đầu ( Nếu sử dụng các bản trong thay tranh).
C. Néi dung :
1. Mở bài :
GV có thể kiểm tra hiểu biết của học sinh về xináp bằng cách đưa ra câu hỏi Xináp là gì ? Có thể tìm thấy xináp ở vị trí nào trong cơ thể ?
2. Bài mới
Họat động của GV vµ H
Néi dung
Học sinh quan sát hình 30.1 SGK và đọc mục I. 
Giáo viên: Xináp là gì?
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của một xináp hoá học phổ biến ë động vật có chứa chất môi giới hoá học là axêtincolin (hình 30.2 SGK) sau đó mô tả cấu tạo của xináp.
Cho HS nghiên cứu hình 30.3 SGK sau đó trả lời 3 câu hỏi ở cuối mục III.
Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp như thế nào ?
GV lưu ý học sinh về vai trò của enzim có ở màng sau xináp trong phân hủy axeetincolin thành axetat và colin. Hai chất này sau đó được đưa trở lại màng trước để tái tổng hợp axeetincolin cất trong túi.
Tại sao tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp chậm hơn so với trên sợi thần kinh?
Tại sao điện thế hoạt động lan truyền qua xináp
Tại sao khi hàng loạt xung thần kinh lan đên xináp làm vỡ rất nhiều túi chứa chất trung gian hóa học, nhưng khi có hàng loạt xung thần kinh mới khác đến lại vẫn thấy vỡ túi và giải phòng ra chât trung gian hóa học vào khe xináp .
Tại sao chất trung gian hóa học không bị ứ đọng lại ở màng sau xináp ?
Giáo Viên cần thông báo để học sinh biết xináp vừa học là loạii xináp phổ biết ở dộng vật.Trong cơ thể còn có loại xináp ít phổ biến đó là xinap điện. Xináp điện có cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 tế bào cạnh nhau nên điện thế họat động có thể lan truyền thẳng từ nơron này sang nơron khác.
I. Khái niệm xináp
Xi náp là diện tích tiếp xúc giữa tế bào thần kinh vớn tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác.
II. Cấu tạo xináp
Cấu tạo của một xináp hoá học:
+ Chùy xináp chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hoá học.
+ Màng trước xináp.
+ Khe xináp
+ Màng sau xináp có các thụ thể.
Một vài chất trung gian hoá học có ở các xináp: axêtincolin, nôradrênalin
III. Quá trình lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp 
-Xung thÇn kinh ®Õn lµm ion Canxi di chuyÓn vµo trong chïy xinap.
-> lµm vì c¸c bãng chøa c¸c chÊt trung gian hãa häc gi¶i phãng ra c¸c chÊt hãa häc. C¸c chÊt nµy qua khe ®Õn mµng sau, ®­îc c¸c thô thÓ cña mµng sau tiÕp nhËn. Lµm xuÊt hiÖn ®iÖn thÕ ho¹t ®éng lan truyÒn ®i tiÕp. 
D. Cñng cè:
* GV có thể đảo trình tự các giai đoạn lan truyền của điện thế hoạt động qua Xináp và yêu cầu học sinh sắp xếp lại cho đúng trình tự các giai đoạn. 
E. DÆn dß:
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
Ngµy so¹n :27/01/2010
Ngµy gi¶ng : 
 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
A. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa tập tính.
- Phân biện được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
- Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
2. Kỹ năng và thái độ:
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính học được trong đời sống của động vật.
B. ThiÕt bÞ d¹y häc:
- Một số tranh phim có liên quan đến tập tính của động vật.
C. Néi dung :
1. Phần mở bài.
Tập tính là gì? Cho ví dụ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Néi dung
học sinh: từng nhóm đọc SGK và trả lời: tập tính là gì?
GV: Có mấy loại tập tính hãy phân biệt càc tập tính đó. lấy ví dụ?
VD: NhÖn gi¨ng t¬, ong hót mËt..
Tập tính mới sinh ra đã có?
Tập tính do học tập mà có?
Việc hình thành tập tính mới trong quá trình sống có ý nghĩa gì đối với động vật?
Học sinh: động vật có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.
GV: các nhóm hãy thảo luận và phân biệt hai loại tập tính trên.
Học sinh: phân tích lệnh(SGK)
- Cho biết tập tính nào là bẩm sinh tập tính nào là học được.
Học sinh: tập tính của tò vò là tập tính bẩm sinh không cần học tập, sinh ra là có, đặc trưng cho loài.
GV: câu ca dao "chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm" nói về tập tính gì của chuồn chuồn?
học sinh: là tập tính bẩm sinh không cần qua học tập.
GV: Khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ những người qua đường dừng lại.
Hs: Là tập tính học được vì phải qua học tập mới có.
Giáo viên: cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Hoc sinh đọc nội dung trong SGK và tr¶ lời.
Tại sao người và động vật cã hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
Hoc sinh: - hệ thần kinh phát triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm.
 - Tuæi thä dµi: thµnh lËp ®­îc nhiÒu ph¶n x¹ cã ®k, hoµn thiÖn ®­îc nhiÒu tËp tÝnh phøc t¹p--> thÝch øng víi nh÷ng ®iÒu kiÖn thay ®æi.
Cho học sinh đọc nội dug SGK thảo luận và trả rút ra:
- Quen nhờn 
- In vết.
- Điều kiện hoá.
- Học ngầm 
- Học khôn 
Học sinh đọc SGK theo nhóm, tìm ra đặc điểm của các tập tính.
Theo dõi các loại tập tính Giáo viên nêu thảo luận nhóm rút ra đuợc.
Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ, nhận xét ví dụ, chia thành những tập tính đã định.
I. Tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời những kích thích từ môi trường (bên trong hay bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
II. Phân loại tập tính
* Tập tính bẩm sinh.
Là những hoạt động cơ bản của động vật sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
VD : Chim x©y tæ..
* Tập tính học được: là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông hoạc tập và rút kinh nghiệm.
VD : khØ lµm xiÕc.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
Cơ sở của tập tính là các phản xạ. các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
- Tập tính bẩm sinh: Lµ 1 chuooix c¸c ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn kÕ tiÕp nhau. (do kiểu gen quy định) -> rất bền vững và không thay đổi.
- Các tập tình học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, quá trính hình thành tập tính học được chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron -> tập tính học được dễ bị thay đổi.
- Khả năng học tập của động vật liên quan đến mức độ tổ chức của hệ thần kinh. mức độ tổ chức của hệ thần kinh càng cao, cáng phức tạp thì khả năng học tập càng cao.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
1. Quen nhờn: Quen nhên lµ h×nh thøchäc tËp ®¬n gi¶n nhÊt. §éng vËt phít lê kh«ng tr¶ lêi nh÷ng kÝch thÝch lÆp l¹i nhiÒu lÇn nÕu nh÷ng kÝch thÝch ®ã kh«ng kÌm theo sù nguy hiÓm nµo.
VD: Chã mÌo cïng chung sèng
2. In vết (SGK)
3. Điều kiện hoá: 
- Điều kiện hoá đáp ứng (điều kiện hoá paplốp).vd: nghe tiÕng gâ m¸ng lîn ch¹y ra ¨n..
- Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ). Vd: ®ãi lîn tù ch¹y ra m¸ng ®Ó ¨n.
4. Học ngầm (SGK)
5. Học khôn (SGK)
Vd: khØ dïng èng ®Ó hót n­íc dõa, dïng que b¾t mèi trong tæ ®Ó ¨n, b¹ch tuéc dïng vá dõa ®Ó ngôy trang, t¾m suèi n­íc nãng ®Ó ch÷a bÖnh..
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
1. Tập tính kiếm ăn: 
- Đối với động vật ăn thịt, tập tính rình mồi và vồ mồi hoặc rượt đuổi theo con mồi để tấn công. Vd: ®Øa sèng trong n­íc khi thÊy ®éng chóng b¬i vÒ phÝa cã tiÕng ®éng ®Ó b¾t måi.
- Ngược lại đối với con mồi có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hoặc tự vệ.
2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
- Các loài động vật thuộc các lớp thú, dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để dánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
3. Tập tính sinh sản.
a. Là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
b. Gồm một chuỗi các phản xạ: phản xạ do kích thích từ môi trường ngoài hay môi trường bên trong (tác động của các hoocmôn sinh dục) gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản (khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc bảo vệ con cái).vd: rïa t×m vÒ n¬i chóng ®­îc sinh ra ®Ó ®Î trøng mÆc dï chóng cã thÓ sèng c¸ch ®ã vµi ngh×n c©y sè, c¸ håi tõ biÓn quay vÒ th­îng nguån s«ng ®Ó ®Î..
4. Tập tính di cư.
a. Một số loài chim, cá du cư theo mùa, định kì hàng năm.
b. Do lạnh giá (mùa đông) thiếu thức ăn hoặc các loài di cư để sinh sản.
vd:
®µn bß di chuyÓn ®Õn n¬i cã nhiÒu cá, dÇn sÕu di c­..
5. Tập tính xã hội.
Là tập tính sống bầy đàn. Ong, kiến, một số loài cá, chim, hươu nai sống theo bầy đàn.
tập tính xã hội bào gồn nhiều tập tính như tập tính thứ bậc, tập tính vị tha, tập tính 
VI. øng dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tËp tÝnh vµo ®êi sèng vµ s¶n xuÊt:
VD: ®ua lîn, lµm xiÕc, nu«i c¸ c¶nh, ch¨n nu«i, ®i l¹i, s¨n b¾t, ®­a th­...
 3. Cñng cè:
- Hoc sinh đọc nội dung cơ bàn trong SGK trong bài từ khung.
- Hoc sinh làm một số câu hỏi để kiểm tra, đánh giá:
+ Tập tính là gì? Phân biệt và cho ví dục về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở thựcvật.
+ Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
+ Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh vì sao?
- Học sinh đọc nội dung SGK trong khung cuối bài
- Học sinh kể tên các tập tính, các hình thức học tập chủ yếu và một số dạng tập tính phổ biến ổ động vật. Biến đổi của tập tính có liên quan đến phát triển của hệ thần kinh hay không?
4. DÆn dß:
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
D.Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n :05/03/2010
Ngµy gi¶ng : 
Tiết PPCT : 35.
	§ 33. THỰC HÀNH
XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở các bài 30, 31.
- Phân tích được đặc điểm của một số tập tính: Săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ.	
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Đĩa CD, băng hình, máy đèn chiếu...
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
- Theo dõi các đoạn băng hình về từng tập tính.
- Sau khi xem xong mỗi đoạn băng hình, học sinh ghi lại nội dung chính được thể hiện trong đoạn băng để trao đổi trong nhóm. Chẩn bị cho phần thu hoạch trước khi xem đoạn băng tiếp theo.
IV / THU HOẠCH :
Học sinh chuẩn bị theo những gợi ý sau:
- Có những hình thức săn mồi nào?
 + Rình mồi, vồ mồi.
 + Rượt đuổi và tấn công con mồi.
 + Cách xử lí con mồi khi đã vồ được.
- Những biểu hiện của tập tính học được là gì?
 + Ve vãn, khoe mẽ, giao hoan.
 + Ấp trứng.
 + Làm tổ, chuẩn bị đẻ.
 + Chăm sóc con.
- Những hình thức đấu tranh giành con mái thể hiện ở:
 + Chim.
 + Thú.
Bài tập về nhà: Sưu tầm các tranh ảnh hoặc mẫu chuyện về các tập tính của động 
Ngµy so¹n :05/03/2010
 Ngµy gi¶ng : 
 Tiết 36.
	§ 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kÜ n¨ng:
 - Tr×nh bµy ®­îc kh¸i nhiÖm sinh tr­ëng ë thùc vËt.
 - Trình bày các đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. Ph©n biÖt ®­îc sinh tr­ëng s¬ cÊp vµ sinh tr­ëng thø cÊp.
 2. Thái độ: thấy rõ vai trò các nhân tố môi trường ảnh hưởng tớ ... êi c¸c c©u hái.
Ho¹t ®éng III: T×m hiÓu:Ýinh ®Î cã kÕ ho¹ch ë ng­êi.– Th¶o luËn theo bµn. 
 GV Yªu cÇu häc sinh ®äc SGK vµ tham kh¶o c¸c tê gi¬i vÒ sinh ®Î cã kÕ ho¹ch ®Ó tr¶ lêi c©u hái.
- Sinh ®Î cã kÕ ho¹ch lµ g×?
- Nªu c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai mµ em biÕt? C¬ chÕ t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p ®ã?
HS: Th¶o luËn theo bµn 2 häc sinh vµ tr¶ lêi c©u hái.
I. §iÒu khiÓn sinh s¶n ë ®éng vËt.
1. Mét sè biÖn ph¸p lµm thay ®æi sè con.
a. Sö dông hoocm«n hoÆc chÊt kÝch thÝch tæng hîp.
- C¬ chÕ kÝch thÝch: Sö dông hoocm«n nh©n t¹o, tù nhiªn ®Ó kÝch thÝch sinh s¶n cña ®éng vËt.
 VÝ dô:Tim huyÕt thanh ngùa chña cho tr©u, bß ®Ó kÝch thÝch trøng chÝn..
b. Thay ®æi c¸c yÕu tè m«i tr­êng.
- VÝ dô: Thay ®æi thêi gian chiÕu s¸ng lµm cho gµ ®Î 2 trøng / ngµy.
Nu«i cÊy ph«i.
- VÝ dô: SGK.
Thô tinh nh©n t¹o.
- Môc ®Ých: T¨ng hiÖu qu¶ thô tinh. Cã thÓ thô tinh trong hoÆc ngoµi c¬ thÓ.
- VÝ dô: SGK.
2. Mét sè biÖn ph¸p ®iÒu khiÓn giíi tÝnh.
- Môc ®Ých: T¹o ra vËt nu«i cã giíi tÝnh theo mong muèn tuú môc ®Ých sö dông.
- Mét sè biÖn ph¸p: 
 + Sö dông kÜ thuËt li t©m, läc, ®iÖn li ®Ó t¸ch riªng 2 lo¹i giao tö ®ùc.
 + Sö dông vitamin c t¹o ra c¸ r« phi ®ùc chiÓm 90% tõ c¸ bét. 
II. Sinh ®Î cã kÕ ho¹ch ë ng­êi.
1. Sinh ®Î cã kÕ ho¹ch lµ g×?
- Lµ ®iÒu chØnh vÒ sè con, thêi ®iÓm sinh con vµ kho¶ng c¸ch sinh con sao cho phï hîp víi viÖc n©ng cao chÊt l­îng sèng cña mèi c¸c nh©n, gia ®×nh vµ x· héi.
2. C¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai. SGK.
IV, Cñng cè.
1.Cñng cè. 
 - GV hÖ thèng l¹i kiÕn thøc träng t©m vÒ c¸c biÖn ph¸p ®Ó t¸c ®éng ®Õn sinh ®Î cã kÕ ho¹ch vµ ®iÒu kiÓn sinh s¶n.Sö dông c©u hái:
 C©u 1: ViÖc ®iÒu khiÓn sè con vµ giíi tÝnh cã ý nghÜa g× trong thùc tiÓn? 
 2. C¨n dÆn:
 GV yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ tr­íc cho bµi sau tiÕt bµi tËp.
V. Rút kinh nghiệm
-----------------*****---------------- 
Ngµy so¹n: 30/04/2010
Ngµy d¹y: 
TiÕt 50
§ 48. BÀI TẬP CHƯƠNG II, III, IV
I / MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: -Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về cảm ứng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật, thực vật.
 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
 - Rèn luyện thao tác tư duy, trong đó chủ yếu là so sánh và tổng hợp.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu,  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Khái niệm về hướng động
Các kiểu hướng động
Khái niệm về ứng động
Các kiểu ứng động
Khái niệm cảm ứng ở động vật
Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức.
Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh.
Khái niệm điện thế nghỉ 
Cơ chế hình thành điện thể nghỉ
Điện thế hoạt động
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.
Khái niệm xináp
Cấu tạo xináp
Quá trình lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp
Tập tính là gì?
Phân loại tập tính
Cơ sở thần kinh của tập tính.
Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Cơ chế điều hoà sinh tinh 
Khái niệm
Hoomôn ức chế sinh trưởng
Phát triển là gì?
CHƯƠNG II
1.HƯỚNG ĐỘNG
- Khái niệm về hướng động
- Các kiểu hướng động:
 2.ỨNG ĐỘNG
- Khái niệm về ứng động
- Các kiểu ứng động
 3. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- Khái niệm cảm ứng ở động vật
- Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức.
- Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh.
 4. ĐIỆN THẾ NGHỈ
- Khái niệm điện thế nghỉ
- Cơ chế hình thành điện thể nghỉ.
5. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
- Điện thế hoạt động 
- Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.
 6. TRUYỀN TIN QUA XINÁP
- Khái niệm xináp
- Cấu tạo xináp
- Quá trình lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp 
 7.TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
- Tập tính là gì?
- Phân loại tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính.
- Một số hình thức học tập ở động vật.
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
CHƯƠNG III
1. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
- Cơ chế điều hoà sinh tinh.
- Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
2. HOOCMÔN THỰC VẬT
- Khái niệm:
- Hoomôn kích thích.
- Hoomôn ức chế sinh trưởng.
3.PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
- Phát triển là gì?
- Những nhân tố chi phối sự ra hoa.
- Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển.
- Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển.
4. Củng cố:
Nội dung các chương
5. Dặn dò:
Xem tiếp các bài còn lại chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo.
IV. Rót kinh nghiÖm:Ngµy so¹n: 30/04/2010
Ngµy d¹y: 
 Tiết 52
	ÔN TẬP CHƯƠNG II.II,IV (t2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Tổng hợp kiến thức chương II, III,IV
II. TRỌNG TÂM BÀI.
Nội dung chương II,II,IV
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái?
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái?
Các nhân tố bên trong?
Các nhân tố bên ngoài?
Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
Khái niệm chung về sinh sản?
Sinh sản vô tính ở thực vật?
Khái niệm?
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa?
Sinh sản vô tính là gì?
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?
Ứng dụng?
Sinh sản hữu tính là gì?
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật? 
Cơ chế điều hoà sinh tinh?
Cơ chế điều hoà sinh trứng?
Điều khiển sinh sản ở động vật?
Sinh đẻ có kế họach ở người?
1.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái.
- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Các nhân tố bên trong
- Các nhân tố bên ngoài
- Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
3. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
- Khái niệm chung về sinh sản
- Sinh sản vô tính ở thực vật
4. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
- Khái niệm
- Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
5. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Sinh sản vô tính là gì
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
- Ứng dụng
6. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Sinh sản hữu tính là gì?
- Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
7.CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN
- Cơ chế điều hoà sinh tinh
- Cơ chế điều hoà sinh trứng
- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
8.ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI
- Điều khiển sinh sản ở động vật
- Sinh đẻ có kế họach ở người
4. Củng cố: Nội dung các chương
5. Dặn dò:
Xem tiếp các bài còn lại chuẩn bị cho thi HKII.
IV. Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n: 30/04/2010
Ngµy gi¶ng: 
 TiÕt 52
KiÓm tra häc k× ii
I/ Môc tiªu bµi d¹y:
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS ë phÇn II
II/ ChuÈn bÞ bµi gi¶ng:
	1. Gi¸o viªn:
	- §Ò kiÓm tra kÌm theo ®¸p ¸n.
	- PhiÕu tr¶ lêi tr¾c nghiÖm	
	2. Häc sinh:
	- «n tËp néi dung ch­¬ng tr×nh häc k× 2
	- Bót ch×, bót bi.
III/ TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
	1.æn ®Þnh tæ chøc, kiÓm tra sÜ sè.
	2. Ph¸t ®Ò kiÓm tra:
 A. Néi dung ®Ò:
I.Phần trắc nghiệm(3 ®)
1. Ở c©y 1 lá mÇm có hình thức sinh tr­ëng:
	A. Sinh tr­ëng s¬ cÊp	B. Sinh tr­ëng thø cÊp
	C. C¶ sinh tr­ëng s¬ cÊp vµ thø cÊp	D. C¶ A,B, C kh«ng ®óng.
2. Trong nông nghiệp, auxin nhân tạo được sử dụng để
	A. Kích thích ra rễ và tăng tỉ lệ thụ quả, nuôi cấy mô tế bào thực vật
	B. Tăng tốc độ phân giải tinh bột 
	C. Làm chậm quá trình già của tế bào
	D. Thúc quả chóng chín	
3. Phytôcrôm là chất có vai trò quan trọng trong
	 A. Xác định quang chu kỳ của thực vật 
 B. Kích thích cây ra hoa (hormon ra hoa)
 	 C. Kích thích sự sinh trưởng của các tế bào của thực vật 
 D. Xác định độ tuổi của cây	
4. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là 
	A. Có hoặc không qua lột xác 
 B. Không lột xác
	C. Con non khác hoàn toàn con trưởng thành
	D. Con non gần giống con trưởng thành nhưng phát triển chưa hoàn thiện
5. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm
A. Không phải qua lột xác B. Ấu trùng giống con trưởng thành
	C. Con non khác con trưởng thành D. Phải qua ít nhất một lần lột xác	
6. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hormon
A. Sinh trưởng	B. Tirôxin	C. Ơstrôgen	D. Testôsterôn
7. Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào? 
 A.Do K+ có kích thước nhỏ 
 C. Do K+ mang điện tích dương 
B. Do cổng K+ mở, nồng độ trong màng của K+ cao 
D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
8. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ 
B. Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái
C. Bằng giao tử cái 
D. Có sự hợp nhất giữa giao tử đực vàcái
9. Hạt được hình thành từ:
A. Bầu nhụy B. Nhị C. Noãn đã được thụ tinh D. Hạt phấn
10. Trinh sản là hình thức sinh sản:
A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản 
B. X¶y ra ở động vật bậc thấp
C. Chỉ sinh ra cá thể cái 
D. Không cần có sự tham gia của giới tính đực
11. Nhân bản vô tính là:
A. Chuyển nhân một tế bào sinh dục vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân
B. Chuyển nhân một tế bào Xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân
C. Chuyển nhân một tế bào sinh dục vào một tế bào trứng 
D. Kết hợp một tế bào tinh trùng và một tế bào trứng 
12. Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản:
 A. Bào tử B. Phân đôi C. Sinh dưỡng D. Hữu tính
II. Phần tự luận(7 ®)
Câu 1: Tr×nh bµy kh¸i niÖm sinh tr­ëng, ph¸t triÓn ë ®éng vËt? So s¸nh ph¸t triÓn qua biÕn th¸i hoµn toµn vµ qua biÕn th¸i kh«ng hoµn toµn?
T¹i sao ë giai ®o¹n s©u b­ím chóng l¹i ph¸ ho¹i mïa mµng nh­ng ®Õn giai ®o¹n b­ím tr­ëng thµnh l¹i kh«ng ?
Câu 2: Khi nµo th× c©y ra hoa? Ng­êi ta ®· øng dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë thùc vËt trong trång trät nh­ thÕ nµo? 
B. §¸P ¸N
I. Tr¾c nghiÖm(3 ®iÓm):
Mçi c©u ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
 Chän
A
A
A
D
C
B
B
B
C
D
B
A
II. Tự luận:
Câu 1: 
 - (1 đ)KN sinh trưởng, PT ở Động vật.
 - (1 đ) So sánh:
Phát triên qua biến thái hoàn toàn
Là sự phát triển mà ấu trùng sinh ra có cấu tạo, hình dạng và sinh lí rất khác con trưởng thành.
Quá trình lớn lên phải tr¶i qua nhiều giai đoạn biến đổi về hình thái để trưởng thành.
Bướm, ếch nhái.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Ấu trùng gần giống con trưởng thành về hình thái, cấu tạo, sinh lí.
Quá trình lớn lên phải tr¶i qua nhiều lần lột xác để trưởng thành.
Châu chấu.
- (1đ) Giải thích:
 +gđ sâu bướm chúng có các enzim tiêu hóa đường, lipit, protein..
 +gđ bướm chúng chỉ có enzim tiêu hóa saccarozo.
Câu 2:
 -Các nhân tố chi phối:
+(0,5 đ)Tuổi cây;
+(1,5 đ) Quang chu kì và nhiệt độ thấp- Xuân hóa;
 -Quang chu kì;
 -Phitocrom;
+(0,5 đ)Hoocmon ra hoa;
- (1,5đ)Ứng dụng:
 +Giberilin: thúc đẩy hạt nảy mầm.
 +ánh sáng: điều chỉnh cho cây cao lên hoặc cho tán rộng ra, điều chỉnh cây ra hoa theo ý muốn..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sinh hoc 11 ki IIhot news.doc