I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Qua bài học học sinh cần :
Học sinh nêu được khái niệm về giới.
Trình bày được hệ thống phân loạisinh giới (5 giới).
Đặc điểm chính ( mức độ tổ chức, kiểu dinh dưỡng) của mỗi giới sinh vật.
2. Kĩ năng:
Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ và khái quát hóa kiến thức
3.Thái độ:
Sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung.
Giáo dục bảo tồn sự đa dang sinh học
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy:
Tranh hình 2 SGK, tranh đại diện của 5 giới.
Phiếu học tập “ Đặc điểm của các giới sinh vật”
2. Chuẩn bị của trò:
Đọc trước bài mới.
Ôn lại một số kiến thức cũ có liên quan bài học
Ngày soạn: Tiết dạy: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:Qua bài học học sinh cần : Học sinh nêu được khái niệm về giới. Trình bày được hệ thống phân loạisinh giới (5 giới). Đặc điểm chính ( mức độ tổ chức, kiểu dinh dưỡng) của mỗi giới sinh vật. 2. Kĩ năng: Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ và khái quát hóa kiến thức 3.Thái độ: Sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung. Giáo dục bảo tồn sự đa dang sinh học II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: Tranh hình 2 SGK, tranh đại diện của 5 giới. Phiếu học tập “ Đặc điểm của các giới sinh vật” 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài mới. Ôn lại một số kiến thức cũ có liên quan bài học III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: - Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp độ tổ chức sống cơ bản. - Đặc tính nổi trội là gì? Cho 1 ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể. Trả lời: Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc với các đặc tính nổi trội .Các cấp độ tổ chức sống cơ bản Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức cấp trên, cấp tổ chức cao có những đặc tính nổi trội, đặc điểm này do sự tương tác của các bộ phận tạo nên chúng. 3.Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) Thế giới sinh vật (sinh giới) rất đa dạng và phong phú được phân thành mấy giới. Đặc điểm mỗi giới ra sao => ta tìm hiểu bài mới b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới và hệ thống phân loại 5 giới. Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8' * Viết sơ đồ trên bảng: Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài. - Giới là gì? Cho ví dụ - Nhận xét, bổ sung => tiểu kết - Sinh giới phân thành mấy giới => gồm những giới nào. -Bổ sung, nhận xét => tiểu kết * Quan sát sơ đồ, đọc SGK trả lời câu hỏi, có ý kiến bổ sung nêu được: - Giới là đơn vị cao nhất. - Giới thực vật, giới động vật. * HS quan sát tranh, đọc SGK để trả lời 5 giới: - Có 5 giới: Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. I- Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1.Khái niệm giới: - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2.Hệ thống phân loại sinh giới: gồm 5 giới Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật Hoạt động 2: Đặc điểm chính của mỗi giới: Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 25’ * Treo tranh của đại diện 5 giới để tái hiện kiến thức cũ. - Hoàn thành nội dung phiếu học tập theo mẫu trên bảng. - Nhận xét, bổ sung, hoàn thành đáp án phiếu học tập => nội dung cơ bản về đặc điểm các giới. * Quan sát tranh: - Nghiên cứu tt SGK trong 10, 11, 12 + kiến thức cũ. - Thảo luận nhóm => hoàn thành phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm nêu đặc điểm của giới theo mẫu phiếu học tập. - Sữa chữa theo những bổ sung của giaó viên + lớp => hoàn chỉnh kiến thức. II-Đặc điểm chính của mỗi giới: - Ghi đúng đáp án phiếu học tập đã hoàn chỉnh kiến thức Phiếu học tập: ND Giới Đặc điểm Đại diện Tổ chức cơ thê’ Kiểu dinh dưỡng Loại tế bào Khởi Sinh Kích thước nhỏ 1 - 5mm Sống hoại sinh, kí sinh, một số tự tổng hợp chất hữu cơ Sinh vật nhân sơ Vi khuẩn – vi sinh vật cổ Nguyên Sinh Cơ thể đơn hoặc đa bào, có loài có diệp lục. Dị dưỡng (hoại sinh). Tự dưỡng Sinh vật nhân thực - Tảo đơn, đa bào - Nấm nhầy(giày) - Đv nguyên sinh Nấm Đơn hoặc đa bào – cấu trúc dạng sợi, thành chứa kitin ko có diệp lục, lông, roi. - Dị dưỡng : hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh Sinh vật nhân thực - Nấm men, nấm sợi - Địa y(nấm+ tảo) Thực vật SV đa bào – sống cố định - Khả năng cảm ứng chậm. - Có khả năng quang hợp Sinh vật nhân thực - Rêu (gtử thể pt) - Quyết, hạt trần, hạt kín ( bào tử thể phát triển) Động Vật SV đa bào – có khả năng di chuyển – Phản ứng nhanh. Sống dị dưỡng Sinh vật nhân thực - Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp, đv có xương sống. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Từ những kiến thức trong phiếu học tập, các em có nhận xét gì ? * Liên hệ: Nêu vai trò của giới thực vật và đông vật trong sản xuất và đời sống - Sau khi hoàn thành phiếu học tập HS nhận thấy: Đặc điểm của từng giới & mức độ tiến hóa của sinh giới thể hiện ở mức độ tổ chức -Thực &động vật có vai trò: +Làm lương thực & thực phẩm + Cải tạo môi trường sống + Sử dụng nhiều mđ khác Hoạt động 4: Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Học sinh đọc tóm tắt cuối bài để nêu được : Hệ thống phân loại 5 giới ( đặc điểm cơ thể, 1 vài đại diện) Làm bài tập 1 – 3 SGK 4. Dặn dò:(1’) Học bài trả lời được câu 2 SGK. Đọc thêm phần em có biết “ Làm thế nào để bảo tồn sự đa dạng sinh học” Ôn lại 1 số kiến thức hóa học đã học: các nguyên tố cấu tạo nên tế bào & vai trò của nước. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: