I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS cần :
Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài.
Tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức .
Tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập mang tính tổng hợp.
2. Kĩ năng: Rèn 1 số kỹ năng:
Khái quát, so sánh, liên hệ vận dụng,tư duy logic.
Hoạt động nhóm và cá nhân.
3.Thái độ:
Học sinh thấy được tính thống nhất của vật chất nói chung & tế bào nói riêng.
Có nhận thức đúng để có hành động đúng.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy:
Trang vẽ 1 số bản đồ khái niệm để làm mẫu cho HS trang 85, 86 SGK.
2. Chuẩn bị của trò:
Đọc trước bài mới.
Ôn tập kiến thức trọng tâm của từng chương.
Ngày soạn: 10/ 12/ 2009 Tiết dạy: 18 Bài 21: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS cần : Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài. Tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức . Tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập mang tính tổng hợp. 2. Kĩ năng: Rèn 1 số kỹ năng: Khái quát, so sánh, liên hệ vận dụng,tư duy logic. Hoạt động nhóm và cá nhân. 3.Thái độ: Học sinh thấy được tính thống nhất của vật chất nói chung & tế bào nói riêng. Có nhận thức đúng để có hành động đúng. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: Trang vẽ 1 số bản đồ khái niệm để làm mẫu cho HS trang 85, 86 SGK. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài mới. Ôn tập kiến thức trọng tâm của từng chương. III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào kiểm tra khi ôn tập. 3.Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) Ôn tập không phải là cho câu hỏi để các em học mà để các em nắm kiến thức sâu sắc và chắc chắn bằng hướng dẫn xây dựng các bảng đồ khái niệm để hệ thống hoá kiến thức. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung cơ bản của các chươngI,II,III: Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13’ -GV yêu cầu: * Trình bày các kiến thức cơ bản về các vấn đề: - Thành phần hóa học của tế bào. - Cấu tạo của tế bào. - Chuyển hóa vật chất và năng lượng: * Các nhóm đã chuẩn bị ở nhà cử đại diện trả lời, từng vấn đề 1 cách tóm tắt : - 4 ng/tố C,H,O,N - Nước co tính p/cự ® vai trò đ/biệt quan trọng với sự sống. - Các hợp chất hữu cơ như : Cacbohiđrát, Prôtêin , và axit nuccleic đều là các đại p/t còn lipit là chất kị nước. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống gồm: + Tế bào nhân sơ –Màng - tế + Tế bào nhân thực bào chất- Nhân - Tế bào là hệ mở, luôn trao đổi chất năng lượng với môi trường . - ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. I-Tóm tắc nội dung cơ bản của các chương: I, II,III : 1.Thành phần hóa học của tế bào:SGK trang 82. - 4 ng/tố chính C,H,O,N Nước & các đại phân tử Cacbohiđrát, Prôtêin , axit nuccleic & lipit là chất kị nước. 2.Cấu tạo tế bào:SGK trang 83: -Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống 3.Chuyển hóa vật chất & nănglượng: SGK-83 Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 25’ -Lưu ý:HS tự đọc mục 1, 2 SGK trang 84 để nắm được yêu cầu của bài ôn tập. - Nêu yêu cầu chính của bài học là biết xây dựng bản đồ khái niệm, sơ đồ kiến thức -Hướng dẫn HS các bước xây dựng bản đồ khái niệm. -Yêu cầu:Vận dụng kiến thức hoàn thành các phần còn lại của bản đồ khái niệm dạng phân nhánh. -Có thể cho HS viết trên tờ giấy trắng khổ to treo lên bảng . - Nhận xét hoạt động các nhóm và đưa đáp án đúng để HS sửa chữa. -Yêu cầu:Phân tích bản đồ khái niệm SGK trang 86 -Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh cách xây dựng bản đồ khái niệm dạng mạng lưới - Có thể yêu cầu HS xây dựng bản đồ khái niệm với chủ đề và khái niệm cho trước như sau: + Thế giới sống là hệ mở với dòng năng lượng chuyển dời liên tục trong hệ sinh thái (Các khái niệm:Mặt trời, cây xanh, con bò, vi khuẩn, ATP) -Yêu cầu HS xác định kiến thức thông qua sơ đồ * Các nhóm hoạt động: - Cá nhân vận dụng kiến thức. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để hoàn thành nội dung. - Yêu cầu: Ngắn gọn và khái quát được kiến thức. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm tự sửa chữa đáp án. * Nghiên cứu tt SGK trang 86 - Trao đổi nhóm về các vấn đề: + Chủ đề của bản đồ + Vị trí các khái niệm + Gạch nối giữa các khái niệm +Mối liên quan giữa các khái niệm -Đại diện nhóm vẽ sơ đồ lên bảng và trình bày - Các nhóm hoạt động và yêu cầu đạt được Cây xanh 1 2 3 Mặt trời ATP vi khuẩn 6 5 4 Con bò II-Hướng dẫn ôn tập: 1.Xây dựng bản đồ khái niệm: * Các bước xây dựng bản đồ khái niệm. - Xác định 1 chủ đề lớn hay 1 quá trình. -Chọn 1 số khái niệm then chốt phản ánh chủ đề hay quá trình đó. - Vẽ gạch nối hay mũi tên nối các khái niệm với nhau. Yêu cầu: - Trên mũi tên hay gạch nối ghi các lời chú thích phù hợp với mối quan hệ giữa chúng với toàn bộ các mối liên hệ của bản đồ thể hiện chủ đề, quá trình đã chọn. * Các dạng bản đồ khái niệm: có 2 dạng a)Bản đồ khái niệm dạng phân nhánh: (kèm theo) b)Bản đồ khái niệm dạng mạng lưới: VD: + Chủ đề của bản đồ:Quá trình chuyển hóa năng lượng. +Các khái niệm liên quan: ATP, ti thể, lục lạp, tế bào thực vật và hô hấp tế bào Hô hấp tế bào 1’ 2’ 3’ Lục lạp 4’ ATP 5’ Ti thể 6’ 7’ 8’ Tế bào thực vật 2.Sơ đồ kiến thức 1’- Lục lạp cung cấp vật liệu (Glucôzo) cho quá trình hô hấp tế bào. 2’/Hô hấp tế bào tạo ra ATP làm nguồn năng lượng cho các hoạt động của tế bào 3’-Chu trình Crep và chuỗi chuyền electron của hô hấp tế bào được thực hiện phần lớn trong các ti thể 4’-Lục lạp tạo ra ATP thông qua quá trình quang hợp. 5’-ATP chủ yếu được tạo ra nhờ chuỗi chuyền electron trên màng trong của ti thể. 6’-Lục lạp là bào quan đặc biệt quan trọng của tế bào lá cây 7’-Tế bào thực vật chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng hoá học dưới dạng ATP 8’-Ti thể của tế bào thực vật là nơi chuyển hoá năng lượng trong glucozơ thành ATP . Hoạt động 3: Câu hỏi ôn tập. Mục tiêu: * Những yêu cầu mà học sinh cần nắm chắc trong phần sinh học ở học kỳ I 1. Giới thiệu chung về thế giới sống: - Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao. - Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới. -Vẽ biểu đồ phát sinh giới thực vật, giới động vật - Nêu sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 2. Sinh học tế bào: - Nêu được các thành phần hoá học của tế bào. - Kể được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào. Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật sống, phân biệt được nguyêntố đa lượng và nguyên tố vi lượng. - Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axitnuclêic và kể được vai trò sinh học của chúng trong tế bào. - Mô tả được các thành phần chủ yếu của một tế bào. Mô tả được câu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, tithể, lạp thể, lưới nội chất..), tế bào chất, màng sinh chất. - Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào, nhập bào. - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương, đẳng trương. - Trình bày được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào( năng lượng, thế năng, động năng, chuyển hoá năng lượng trong hô hấp, quang hợp.) - Nêu được quá trình chuyển hoá năng lượng. Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP. Nêu được vai trò của enzym trong tế bào, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzym. Điều hoà hoạt động trao đổi chất. -Nêu khái niệm hô hấp tế bào, viết pt tổng quát và trình bày nội dung các giai đoạn của quá trình hô hấp. -Nêu khái niệm quang hợp, viết pt tổng quát và trình bày nội dung các pha của quá trình quang hợp. 3.Củng cố: (5’) - Từ các dạng bản đồ => kiến thức logic nhau trong từng chương từng bài. - Từ đó ® các câu hỏi của nhiều thể loại: 1số dẫn chứng: + Nêu vai trò của nước trong cấu trúc và hoạt động sống của tế bào. + Tại sao muốn giữ rau tươi phải vẩy nước thường xuyên ? + 1số câu hỏi ở các thể loại * Cho 1 số câu hỏi ở các dạng - Nhân được cấu tạo gồm: a) Màng sinh chất- nguyên sinh chất- nhân con. ; b) Màng nhân - nhân con – nguyên sinh chất. c.) Chất nhiễm sắc & lizôxôm d) Lizôxôm& nhân con. 4. Dặn dò:(1’) –Học bài nắm kiến thức cơ bản từng chương, từng bài => làm bài kiểm tra kỳ I tốt. Một số chú ý khi làm bài: Đọc kĩ đề trả lời ngắn gọn những câu hỏi tự luận; Phân biệt các dạng câu hỏi t/nghiệm chọn câu đúng, chú ý 1số câu thuộc loại phủ định. Trả lời được các câu hỏi từng bài trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm: . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. .
Tài liệu đính kèm: