Giáo án Sinh học 10 - Tiết 11: Bài tập chương I và chương II - Trần Thị Hồng Sen

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 11: Bài tập chương I và chương II - Trần Thị Hồng Sen

 I.Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 Biết cách ứng dụng kiến thức thành phần hóa học của tế bào & cấu trúc tế bào vào thực tiển đời sống

 - Phân biệt các chất hữu cơ cơ bản của cơ thể .

 Bằng kiến thức lí thuyết vận dụng trong một số dạng bài tập phân tử và tế bào

 2. Kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập phân tử & tế bào

 3.Thái độ:

 Học sinh phải ý thức khả năng tự học, tư duy độc lập để phát triển tư duy một cách có hệ thống và logic.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 1.Chuẩn bị của thầy:

 Chuẩn bị chọn lọc 1 số dạng bài tập điển hình của chương I & chương II, cũng như một số kiến thức then chốt học sinh cần nắm được khi giải bài tập.

 2. Chuẩn bị của trò:

 Đọc trước bài mới.

 Độc lập tự ôn một số dạng theo mức nhận thức của từng bản thân để tiết bài tập có hiệu quả.

 

doc 4 trang Người đăng dung15 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 - Tiết 11: Bài tập chương I và chương II - Trần Thị Hồng Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/10/ 2009
Tiết dạy: 11
BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II.
 I.Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
Biết cách ứng dụng kiến thức thành phần hóa học của tế bào & cấu trúc tế bào vào thực tiển đời sống
- Phân biệt các chất hữu cơ cơ bản của cơ thể .
Bằng kiến thức lí thuyết vận dụng trong một số dạng bài tập phân tử và tế bào 
	2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập phân tử & tế bào 
	3.Thái độ:
Học sinh phải ý thức khả năng tự học, tư duy độc lập để phát triển tư duy một cách có hệ thống và logic.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1.Chuẩn bị của thầy: 
Chuẩn bị chọn lọc 1 số dạng bài tập điển hình của chương I & chương II, cũng như một số kiến thức then chốt học sinh cần nắm được khi giải bài tập.
	2. Chuẩn bị của trò: 
Đọc trước bài mới.
Độc lập tự ôn một số dạng theo mức nhận thức của từng bản thân để tiết bài tập có hiệu quả.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ : (2’)
Nhắc lại 1 số kiến thức then chốt cần nắm ở chương I.
 - Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn chiều 3’- 5’ ( mạch có nghĩa). Mạch còn lại là mạch bổ sung chiều 5’- 3’. 
 - ADN có 2 mạch, mạch gốc và mạch bổ sung.
3.Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài:(1’) Chúng ta đã học xong phần lí thuyết chương I & II tiết này chúng ta vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập của 2 chương đó.
 b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Ôn tập một số kiến thức cơ bản và áp dụng giải bài tập của chương I.
Mục tiêu:Hệ thống một số kiến thức cơ bản và ứng dụng giải bài tập của chương I.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-GV nêu một số câu hỏi cơ bản của chương:
+So saùnh caáu truùc vaø chöùc naêng cuûa ADN vaø ARN.(Phiếu học tập)
-HS thỏa luận nhóm trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào phiếu học tập.
I.Hệ thống hóa kiến thức:
1. Kiến thức lí thuyết:
Phiếu học tập:
Nội dung
ADN
ARN
Cấu trúc
-Là 1 chuỗi xoắn kép (2mạch poly nu)
- Đơn phân có đường( C5H10O4) có 1 trong 4 bazơ nitơ (A,T,X,G.)
-1 chuỗi poly nu. 
-Đơn phân có đường( C5H10O5) có 1 trong 4 bazơ nitơ (A,U,X,G.) 
Chức năng
- Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
- Sao chép tt di truyền từ ADN → Ri – vận chuyển a.a để dịch mã
TL
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
20’
* Bài 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nuclêôtit của 1 mạch trong gen:
3’...TATGGGXATGTAATGGGX5’
a) Hãy xác định trình tự nuclêotit của:
- Mạch bổ sung với mạch trên.
- mARN được phiên mã từ mạch trên.
b) Có bao nhiêu bộ 3 trong mARN? 
* Bài 2: Gọi N: tổng số nucleotit ; L : chiều dài của gen, m : số ribônucleotit ; M : trọng lượng pt của gen; H: số liên kết hydrô; a: số axit amin do gen điều khiển tổng hợp .
- N = L/ d x 2 => L = N /2 x 3,4 Ao 
- N = 2A + 2G = 2T+ 2X 
- A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; X & G cũng tính tư tượng .
- M = N x 300 ; H = 2A+ 3G = 2T + 3X 
- m = N /2 = Am + Um + X m+ Gm .
2. Bài tập phần prôtein, axit nuclêic:
* Bài 2: 
a) - Mạch bổ sung với mạch trên là:
5’ATAXXXGTAXATTAXXXG3’
- mARN được phiên mã từ mạch trên là:
5’AUA.XXX.GUA.XAU.UAX.XXG3’
b) Số bộ ba trong mARN: 18/3= 6 cođon.
* Nhận xét: Số bộ ba trên mARN giống mạch bổ sung chỉ thay T = U; đối mã giống mạch gốc chỉ thay T=U. 
* Mạch bổ sung ADN giống mARN thay T = U 
* Bài 2: Một gen có 5100Ao . Hỏi:
a) Tổng số nuclêotit trong gen? 
N = 5100 / 3,4 x 2 = 3000 nuclêotit.
b) Số nuclêotit của ARN được phiên mã từ gen trên N = 5100 /3,4 = 1500 nuclêotit
Hoạt động 2: Một số nội dung cần vận dụng ở chương II: 
Mục tiêu:Hệ thống kiến thức cơ bản và khó của chương II.
TL
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15’
- Tế bào nhỏ → tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào 
( S màng sinh chất ) / thể tích tế bào( V) => S/V sẽ như thế nào?
+ 1 kg khoai to và 1 kg khoai nhỏ thì lượng vỏ loại nào nhiều hơn?
 - Trong cơ thể tế bào nào sau đây (bạch cầu – hồng cầu – biểu bì – cơ) có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? Vì sao? 
 - Tại sao nói ti thể là nhà máy năng lượng của tế bào? Trong tế bào có loại bào quan cũng tạo năng lượng? 
- Phân biệt S màng ngoài và màng trong ti thể => S màng nào lớn hơn? Vì sao?
+So saùnh caáu truùc teá baøo nhaân sô vôùi teá baøo nhaân thöïc.(Phiếu học tập)
II.Một số nội dung cần vận dụng ở chương II: 
- Tỷ lệ S/V lớn => làm cho tế bào có những lợi thế gì so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng kích thước lớn hơn.
- Loại củ to ít vỏ hơn loại củ nhỏ.
-Tế bào bạch cầu: tổng hợp kháng thể → cơ thể chống các vi khuẩn → kháng thể là Prôtêin . 
-Các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động rất chặt chẽ.
 - Là nơi tổng hợp ATP dạng giàu năng lượng và dể sử dụng. – lạp thể ở thực vật.
- Màng trong > màng ngoài nhờ có nếp gấp và có enzim liên quan phản ứng sinh hóa của tế bào 
Nội dung
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
1. Vỏ nhầy
2. Thành tế bào
3.Màng sinh chất
4.Tế bào chất:
 +Riboxom
 +Các bào quan khác.
5. Nhân
+Màng nhân
+Nhân con
+NST
Hoạt động 3: Củng cố ;
Mục tiêu: Trả lời một số câu hỏi khó .
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
5’
–Các dạng bài tập so sánh các bào quan trong tế bào.
 +Ở tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào thần kinh loại tế bào nào có nhiều Lizôxôm nhất? Vì sao? 
+Tại sao màng sinh chất được gọi là khảm động? 
àTế bào bạch cầu có nhiều Lizôxôm vì bạch cầu có khả năng thực bào.
àMàng sinh chất được gọi là khảm động:
 + Khảm: lớp kép Phôtpholipit được khảm bởi các phân tử Prôtêin
 + Động: ptử Phôtpholipit và Prôtêin di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm màng sinh chất có độ nhớt như dầu) 
 4. Dặn dò:(1’)
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK của 2 chương I, II.
 * Bài tập về nhà: Cho 1 gen có l = 4080 A0; hiệu giữa A & loại không bổ sung 10% .Khi gen này tự sao 3 lần .Tính :
Số nuclêôtic từng loại môi trường nội bào cần cung cấp sau khi tự sao .
Số aa môi trường nội bào cần cung cấp khi tham gia tổng hợp 1 phân tử Pr? 
 - Tiết sau thực hành chuẩn bị mẫu vật & đọc trước bài.
 IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11.doc