I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Phỏt biểu được khỏi niệm gen, mụ tả được cấu trỳc chung của gen.
- Trỡnh bày khỏi niệm và đặc điểm của mó di truyền
- Trỡnh bày được thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN
2. Kỹ năng
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Phân tích so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ động- thực vật quý hiếm.
II. CHUẨN BỊ
- Hỡnh 1.1, bảng 1 mó di truyền SGK
- Sơ đồ cơ chế tự nhõn đụi của ADN
- Mụ hỡnh cấu trỳc khụng gian của ADN
Ngày soạn : 21- 8- 2009 Ngày dạy :22- 8- 2009 Tiết PPCT : 1 Phần V: Di truyền học Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Phỏt biểu được khỏi niệm gen, mụ tả được cấu trỳc chung của gen. - Trỡnh bày khỏi niệm và đặc điểm của mó di truyền - Trỡnh bày được thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN 2. Kỹ năng - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Phân tích so sánh, khái quát. 3. Thái độ - Bảo vệ môi trường, bảo vệ động- thực vật quý hiếm. II. Chuẩn bị - Hỡnh 1.1, bảng 1 mó di truyền SGK - Sơ đồ cơ chế tự nhõn đụi của ADN - Mụ hỡnh cấu trỳc khụng gian của ADN III. hoạt động dạy học 1. Bài củ: 2. Trọng tâm: Cấu trỳc của gen,mó di truyền và nhõn dụi ADN 3. Bài mới: Hoạt động 1. Gen Mục tiêu: - Phỏt biểu được khỏi niệm gen, mụ tả được cấu trỳc chung của gen Gen là gỡ ? cho vớ dụ ? Gv giới thiệu cho hs cấu trỳc khụng gian và cấu trỳc hoỏ học của ADN Gv cho hs quan sỏt hỡnh 1.1 - Hóy mụ tả cấu trỳc chung của 1 gen cấu trỳc? - Chức năng chủa mỗi vựng ? Gv giới thiệu cho hs biết gen cú nhiều loại như gen cấu trỳc , gen điều hoà,, I.Gen 1. Khỏi niệm Gen là một đoạn của phõn tử ADN mang thụng tin mó hoỏ 1 chuỗi pụlipeptit hay 1 phõn tử A RN 2.Cấu trỳc chung của gen cấu trỳc * Gen cấu trỳc cú 3 vựng : - Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’của mạch gốc mang tín hiệu khởi động và điều hòa (kiểm soát quá trình phiên mã). - Vùng mã hóa: Nằm ở giữa gen, mang thông tin di truyền mã hóa axit min. + ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh). + ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa aa (ê xôn) là các đoạn không mã hóa aa (intron) vì vậy gọi là gen phân mảnh. - Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Hoạt động 2. Mó di truyền Mục tiêu: - Trỡnh bày khỏi niệm và đặc điểm của mó di truyền, lớ giải được vỡ sao mó di truyền là mó bộ ba GV cho hs nghiờn cứu mục II - Mó di truyền là gỡ? - Tại sao mó di truyền là mó bộ ba? HS nờu được : Trong ADN chỉ cú 4 loại nu nhưng trong pr lại cú khoảng 20 loại a.a * Nếu 1 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 41 = 4 tổ hợp chưa đủ để mó hoỏ cho 20 a.a * Nếu 2 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 42 = 16 tổ hợp * Nếu 3 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 43 = 64 tổ hợp, đủ để mó hoỏ cho 20 a.a - Mó di tuyền cú những đặc điểm gỡ ? II. Mó di truyền 1. Khỏi niệm * Mó di truyền là trỡnh tự cỏc nuclờụtit trong gen quy định trỡnh tự cỏc a.a trong phõn tử prụtờin - Mó di truyền là mó bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mó hoỏ cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thỳc chuỗi pụlipeptit - Mã di truyền trong ADN được phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự aa trên chuỗi polipepetit 2. Đặc điểm : - Mó di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’ - Mó di truyền được đọc liờn tục theo từng cụm 3 nu, cỏc bộ ba khụng gối lờn nhau -Mó di truyền là đặc hiệu , khụng 1 bộ ba nào mó hoỏ đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khỏc nhau - Mó di truyền cú tớnh thoỏi hoỏ : mỗi a.a được mó hoỏ bởi 1 số bộ ba khỏc nhau - Mó di truyền cú tớnh phổ biến : cỏc loài sinh vật đều được mó hoỏ theo 1 nguyờn tắc chung ( từ cỏc mó giống nhau ) Hoạt động 3. Qỳa trỡnh nhõn đụi của ADN Mục tiêu: - Trỡnh bày được thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN Gv cho hs nghiờn cứu mục III kết hợp qua sỏt hỡnh 1.2 Qỳa trỡnh nhõn đụi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? ADN được nhõn đụi theo nguyờn tắc nào ? giải thớch? Cú những thành phần nào tham gia vào quỏ trỡnh tổng hợp ADN ? Cỏc giai đoạn chớnh tự sao ADN là gỡ ? Cỏc nu tự do mụi trường liờn kết với cỏc mạch gốc phải theo nguyờn tắc nào ? Mạch nào được tổng hợp liờn tục? mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vỡ sao ? Kết quả tự nhõn đụi của ADN như thế nào III. Qỳa trỡnh nhõn đụi của ADN * Thời điểm : trong nhõn tế bào , tại cỏc NST, ở kỡ trung gian giữa 2 lần phõn bào *Nguyờn tắc: nhõn đụi theo nguyờn tắc bổ sung và bỏn bảo toàn * Diễn biến : * Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN. - Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn. * Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. - Enzim ADN polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới. Trong đó A liên kết với T và G liên kết với X(NTBS). - Vì ADN chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ -> 3’, nên trên mạch khuôn 3’ -> 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5’ -> 3’ , mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki). Sau đó các đoạn okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối. * Bước 3: 2 phân tử ADN con được tạo thành. - 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. - Mỗi ADN con đều có một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môI trường, mạch còn lại là của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) *í nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhõn đụi , giỳp bộ NST của loài giữ tớnh đặc trưng và ổn định IV. Củng cố: - Nờu những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa sự tự nhõn đụi của ADN ở sinh vật nhõn sơ và ở sinh vật nhõn thực - Một số câu hỏi trắc nghiệm. - Công thức. V. Dặn dò : - Chuẩn bị cõu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2. - Tỡm hiểu cấu trỳc khụng gian và cấu trỳc hoỏ học, chức năng của ARN.
Tài liệu đính kèm: