Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

ChươngII: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA SINH VẬT

SINH TRỞNG CỦA VI SINH VẬT - SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ

 I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nắm được 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha.

- Nắm được ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc độ sinh trưởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi mới trong pha log.

- Nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục.

- Các hình thức ss của VSV nhân sơ

2. Về kĩ năng & thái độ:

- Rèn luyện các kĩ năng: Thu thập thông tin phát hiện kiến thức, quan sát phân tích so sánh, tổng hợp.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ.

- HS: Vở ghi + SGK.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2739Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/02/10
Tiết 26
ChươngII: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA SINH VẬT
SINH TRỞNG CỦA VI SINH VẬT - SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
 I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha.
- Nắm đợc ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc độ sinh trởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi mới trong pha log.
- Nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục.
- Các hình thức ss của VSV nhân sơ
2. Về kĩ năng & thái độ:
- Rèn luyện các kĩ năng: Thu thập thông tin phát hiện kiến thức, quan sát phân tích so sánh, tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ.
- HS: Vở ghi + SGK.
III. Phương pháp : Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
- Vi khuẩn lam tổng hợp Prôtêin của mình từ nguồn cácbon & nitơ ở đâu? kiểu dd của chúng là gì?
- Nên MQH giữa tổng hợp & phân giải?
3. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
10’
13’
10’
Hoạt động 1:
- Thế nào là sự sinh trưởng của vi sinh vật?
- Thế nào là thời gian thế hệ? Nêu ví dụ?
- Trả lời lệnh trong SGK?
ví dụ: Vi khuẩn lao là 1000 phút.
trùng đế dày là 24 giờ.
-coli có thời gian thế hệ g= 20 phút, vậy sau 48 giờ số tế bào là bao nhiêu? (trong điều kiện lí tởng):
( N = 2144 tế bào)
Hoạt động 2:
- Tại sao nói sự sinh trưởng của vi sinh vật theo cấp số nhân?
- Thế nào là môi trờng nuôi cấy không liên tục?
- GV treo đồ thị 25 phóng to lên bảng.
- Đặc điểm của pha tiềm phát?
Hs.
- Thế nào là pha luỹ thừa? Vì sao lại gọi là pha luỹ thừa?
- Trong pha cân bằng có đặc điểm gì? Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại không đổi?
- Thế nào là pha suy vong?
Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại giảm?
- GV Khẳng định: Nuôi cấy không liên tục là nuôi cấy theo đợt vì vậy pha log chỉ kéo dài vài thế hệ.
- Để thu đợc sinh thu đợc sinh khối vi sinh vật ta nên dừng ở pha nào?
- Để không xẩy ra pha suy vong ta phải làm ntn?
- Vì sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?
- Vì sao trong nuôi cấy trong nuôi cấy liên tục không xẩy ra pha suy vong?
- hãy cho ví dụ về sử dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế?
Hoạt động 3:
GV treo tranh phóng to quá trình phân đôi của vi khuẩn.
- Quá trình sinh sản bằng phân đôi của vi khuẩn diễn ra như thế nào?
- Phân đôi ở vi khuẩn có giống với quá trình nguyên phân không?
- Ngoài sinh sản bằng phân đôi vi khuẩn còn có hình thức sinh sản nào nữa?
- Có những loại bào tử nào ở vi khuẩn? Phân biệt chúng?
- Nội bào tử có đặc điểm gì? Được hình thành như thế nào?
- Nội bài tử ở vi khuẩn có ý nghĩa gì?
- Là sự tăng lên các TP của TB.
- Là (t) từ khi xh 1 TB đến khi TB phân chia.
- Sau (t) thế hệ, số TB trong quần thể tăng gấp đôi.
- Thời gian của 1 thế hệ quần thể vi sinh vật là thời gian cần để N0 biến thành 2N0 (N0 là số tế bào ban đầu của quần thể). Với số TB ban đầu là N0 thì sau 2 giờ, số TB trong quần thể là: N= N0. 26 (trong (t) 2 giờ, VK phân chia 6 lần)
- Không BS vào dịch nuôi cấy chất dd mới & không lấy đi khỏi dịch nuôi cấy các SP qua nuôi cấy.
- Đồ thị nằm ngang, chứng tỏ slg TB trong quần thể không tăng do VK mới đang ở giai đoạn thích ứng với MT.
- Còn gọi là pha cấp số mũ, đồ thị có hớng đi lên, chứng tỏ slg TB trong quần thể tăng mạnh, tức là quá trình TĐC diễn ra mạnh, TB liên tục phân chia, lúc này MT thích hợp nhất.
- Đồ thị có hớng nằm ngang ở vị trí cao nhất, chứng tỏ slg TB trong quần thể đạt mức cực đại & không đổi theo (t). Lý do là có những TB bị phân huỷ & có những TB vẫn tiếp tục phân chia.
- Đồ thị có hớng đi xuống từ vị trí cực đại, chứng tỏ slg TB trong quần thể giảm dần, tức là slg TB bị phân huỷ ngày càng nhiều. Lý do là chất dd cạn kiệt & chất độc hại tích luỹ quá nhiều.
- Vì vi sinh vật luôn đầy đủ chất dinh dỡng trong môi trờng nên không phải làm quen với môi trờng.
- Chất dinh dỡng luôn đợc bổ sung liên tục không bị cạn kiệt và chất độc hại đợc lấy ra.
HS quan sát.
- TB hấp thụ & đồng hoá chất dd, tăng kích thước dẫn đến nhân đôi.
- Giống.
- Nảy chồi & tạo thành bào tử.
- Ngoại bào tử & nội bào tử.
- Không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của TB.
I. Khái niệm sinh trưởng.
1. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật.
 Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và dẫn đến sự phân chia.
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lợng tế bào trong quần thể.
2. Thời gian thế hệ.
Là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào đến khi tế bào phân chia (kí hiệu là g).
Ví dụ: 
.coli là 20 phút tế bào phân chia 1 lần.
Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu là trong một thời gian xác định (t).
Nt = N0.2n 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
1. Nuôi cấy không liên tục.
- Môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung các chất dinh dỡng và không lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
- Trải qua 4 pha:
a. Pha tiềm phát (pha lag).
- Vi khuẩn thích nghi với môi trờng, Số lợng tế bào không tăng.
- Enzim cảm ứng đợc hình thành.
b. Pha luỹ thừa (pha log).
- Vi khuẩn bắt đầu phân chia số lợng tế bào tăng theo luỹ thừa.
- Vi khuẩn sinh trởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
c. Pha cân bằng.
- Số lợng đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian:
+ Một số tế bào bị phân huỷ.
+ Một số khác có chất dinh dỡng lại phân chia.
Số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào bị phân huỷ.
d. Pha suy vong.
Số tế bào trong quần thể vi khuẩn giảm dần:
+ Số tế bào bị phân huỷ nhiều.
+ Chất dinh dỡng bị cạ kiệt.
+ Chất độc hại đợc tích luỹ nhiều.
2. Nuôi cấy liên tục.
* Nguyên tắc:
- Bổ sung liên tục các chất dinh dỡng vào và lấy ra lợng tơng đơng dịch nuôi cấy.
- Điều kiện môi trờng nuôi cấy ổn định.
* ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, các axit amin, các kháng sinh, hoocmon.
III. Sinh sản của VSV nhân sơ:
1. Sinh sản phân đôi.
- Màng sinh chất gấp nếp thành hạt Mezoxom.
- Vòng ADN đính vào hạt Mezoxom làm điểm tựa và nhân đôi thành 2 ADN.
- Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dần dài ra và thắt lại đưa 2 ADN về hai tế bào riêng biệt.
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
- Sinh sản bằng bào tử đốt phân cắt phần đỉnh của sợi sinh trưởng thành một chuỗi bào tử.
- Sinh sản bằng nảy chồi: Tế bào mẹ tạo thành 1 chồi ở cực chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới.
- Sinh sản bằng ngoại bào tử: Bào tử được hình thành ngoài tế bào sinh dưỡng.
+ Các bào tử chỉ có các lớp màng
+ Không có vỏ, không có hợp chất Canxi đipicôlinat.
- Nội bào tử: Là cấu trúc tạm nghỉ chứ không phải là hình thức sinh sản.
+ Nội bào tử được hình thành trong tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn.
+ Cấu tạo gồm nhiều lớp màng dày, có vỏ và có hợp chất Canxi đipicôlinat khó thấm có khả năng chịu nhiệt cao.
4. Củng cố:5’
- Đọc tóm tắt cuối bài
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Nêu đặc điểm 4 pha ST của quần thể VK?
5. Dặn dò:1’
Học bài theo vở ghi & SGK.
Chuẩn bị bài:SS của VSV nhân thực – các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docsinhcb10-tiet 26.doc