Tuần:9
Tiết:1,2,3,4 Ngày dạy:Tuần 9.
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu. -- -Hiểu rõ nét nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu là sự hòa quyện giữa nội dung trữ tình, chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.
B.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn,diễn giảng.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A PDNGỮ VĂN 12 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG Tuần:9 Ngày soạn:3.10.2010. Tiết:1,2,3,4 Ngày dạy:Tuần 9. A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tớ Hữu. -- -Hiểu rõ nét nởi bật trong phong cách thơ Tớ Hữu là sự hòa quyện giữa nợi dung trữ tình, chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tợc. B.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn,diễn giảng. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Oån định lớp: . 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY -HS nhắc lại vài nét về tiểu sử TH. -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. -HS nhận xét sự nghiệp thơ của TH.Nêu ND các tập thơ của TH. -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. -Phong cách nghệ thuật của TH cĩ gì độc đáo ? -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. -Qua tiết ơn tập,GV hướng dẫn HS cách học và trình bày vấn đề ở từng nợi dung,khắc sâu kiến thức,lưu ý các em có thể học bài và thuợc bài tại lớp. I.ƠN TẬP. 1.TIỂU SỬ. -Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành , sinh năm 1920, quê quán Thừa Thiên –Huế. -Ơng sinh trưởng trong một gai đình nhà nho nghèo cĩ truyền thống văn chương, vì vậy Tố Hữu đã đến với thơ từ rất sớm. -Ơng tham gia cm từ năm 17 tuổi và trở thành người lãnh đạo Đồn thanh niên dân chủ ở Huế. -Năm 1939 Tố Hữu bị bắt và bị giam ở các nhà lao khác nhau từ miền Trung đến Tây nguyên. -Năm 1942 Tố Hữu vượt ngục Đắc lay tiếp tục hoạt động cm. -Ơng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước: Ủy viên bộ chính trị , phĩ chủ tịch hội đồng bộ trưởng. -Tp tiêu biểu: từ ấy(1946),Việt Bắc(1954), Giĩ lộng(1961), ra trận(1971) -ơng được tặng nhiều giải thưởng cho những đĩng gĩp về thơ ca như : giải thưởng văn học ASEAN(1996), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996) 2.Sự nghiệp văn học: *Các chặng đường thơ: con đường thơ của Tố Hữu gắn liền với chặng đường cm Việt Nam: -Từ ấy(1937-1946):gồm 3 phần máu lửa, xiềng xích và giải phĩng.Từ ấy là tiếng reo vui của một thanh niên giác ngộ lí tưởng, quyết hi sinh và phấn đấu cho lí tưởng cách mạng. -Việt Bắc(1946-1954): là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp( tập trung thể hiện hình ảnh của nhân dân, bộ đội và căn cứ kháng chiến Việt Bắc).Với lịng cảm phục sâu sắc Tố Hữu đã ca ngợi những con người bình thường( chị phụ nữ, anh vệ quốc quân) nhưng phi thường khi họ quyết tâm bảo vệ đất nước. -Giĩ lộng(1955-1961): Tập trung thể hiện hai chủ đề: Niềm vui khi miền bắc được giải phĩng , tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ; nỗi đau khi miền Nam cịn bị chia cắt, tình cảm thiết tha , sâu nặng với miền Nam ruột thịt. -Ra trận(1962-1971), Máu và hoa(1972-1977): âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui tồn thắng. + Ra trận: là bản hùng ca về” Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” với những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí của dân tộc. +Máu và hoa: Ghi lại một chặng đường đầy gian khổ ,hi sinh, khẳng định niềm tin tiềm tàng vào xứ sở quê hương, niềm vui khi “tồn thắng đã về ta”. -Một tiếng đờn(1992), Ta với ta(1999):Thể hiện những suy ngẫm,chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời, về giá trị bền vững bất chấp những thăng trầm. 3.Phong cách nghệ thuật: -Về nội dung: Thơ Tố hữu mang tính trữ tình, chính trị rất sâu sắc, thể hiện: + Hồn thơ Tố Hữu luơn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn , niềm vui lớn, tình cảm lớn của người CM của dân tộc. +Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu. -Về nghệ thuật: thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà. +Giọng thơ tâm tình , tự nhiên, đằm thắm ,chân thành. +Ơng đặc biệt thành cơng khi sử dụng các thể thơ dân tộc như lục bát, thất ngơn. +ơng thường sử dụng các từ ngữ và cách nĩi quen thuộc với dân tộc, cách ví von để diễn tả những nội dung mới của thời đại. Đặc biệt ơng chú ý phát huy tính nhạc của tiếng Việt qua cách sử dụng từ láy, thanh điệu, vần thơ. *.KẾT LUẬN: TH là mợt trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca VN hiện đại. II.KIỂM TRA:Kiểm tra việc học và nắm bài của HS;nhận xét,đánh giá tạo cho các em ý thức học bài thường xuyên.
Tài liệu đính kèm: