Giáo án phụ đạo ngữ Văn 12: Ôn tập đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Giáo án phụ đạo ngữ Văn 12: Ôn tập đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Ôn tập

ĐẤT NƯỚC

 -Nguyễn khoa Điềm -

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS

- Ôn luyện, củng cố những kiến thức đã học về bài thơ “ Đất nước”. Cụ thể là :

1. Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực trong chieàu saõu vaờn hoaự, trong lũch sửỷ, trong sửù gaàn guừi, thaõn thieỏt; tử tửụỷng coỏt loừi: ẹaỏt nửụực cuỷa nhaõn daõn.

2. Caỷm nhaọn ủửụùc neựt noồi baọt trong ủoaùn trớch: sửù vaọn ủoọng nhửừng yeỏu toỏ vaờn hoựa, vaờn hoùc daõn gian trong caựch dieón ủaùt.

3. Reứn kú naờng phaõn tớch moọt ủoaùn thụ

- Tích hợp với việc phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận

 

doc 7 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2707Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo ngữ Văn 12: Ôn tập đất nước - Nguyễn Khoa Điềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Lớp dạy: 
Ôn tập
Đất nước
 -Nguyễn khoa Điềm -
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS
- Ôn luyện, củng cố những kiến thức đã học về bài thơ “ Đất nước”. Cụ thể là :
1. Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực trong chieàu saõu vaờn hoaự, trong lũch sửỷ, trong sửù gaàn guừi, thaõn thieỏt; tử tửụỷng coỏt loừi: ẹaỏt nửụực cuỷa nhaõn daõn.
2. Caỷm nhaọn ủửụùc neựt noồi baọt trong ủoaùn trớch: sửù vaọn ủoọng nhửừng yeỏu toỏ vaờn hoựa, vaờn hoùc daõn gian trong caựch dieón ủaùt.
3. Reứn kú naờng phaõn tớch moọt ủoaùn thụ
- Tích hợp với việc phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
C. Cách thức tiến hành 
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
D. Tiến trình dạy học 
	 1 Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
- GV định hướng HS ôn lại những kiến thức cơ bản về tác giả và tác phẩm .
(?) Anh chị hãy nhắc lại những nét chính về tác giả NKĐ?
- HS trả lời cá nhân
- HS nhắc lại hoàn cảnh ra đời của bài thơ 
- GV yêu cầu HS nhắc lại chủ đề của bài thơ
Hoạt động 2
- GV định hướng HS tìm hiểu bài thơ qua một số đề bài cụ thể 
- GV ghi đề bài lên bảng 
- Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định các yêu cầu của đề bài ( phân tích đề) 
- GV định hướng thông qua những câu hỏi gợi mở :
(?) Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? 
(?) Yêu cầu nội dung của bài viết ? 
(?) Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dãn chứng ?
- HS lần lượt trình bày 
- GV tổng hợp 
+ GV yêu cầu một vài HS trình bày phần mở bài của cá nhân
+ HS trình bày 
(?) Phần thân bài cần triển khai những luận điểm nào?
- HS chia nhóm thảo luận 
- GV định hướng 
+ Cách định nghĩa về Đất nước của NKĐ có gì đặc biệt?
+ Đoạn thơ gợi cho anh chị nhớ tới những phong tục tập quán nào của dân tộc ?
+ Chi tiết nào chứng tỏ Đất nước hình thành và phát triển theo từng bước đi lờn của dõn tộc
(?) Tại sao nói đất nước là cội nguồn của dân tộc?
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận
- GV tổng hợp 
(?) NHà thơ đã suy ngẫm gì khi cảm nhận về đất nước ? Nah chị hãy phân tích ?
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận
- GV tổng hợp 
- GV ghi đề bài lên bảng 
- Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định các yêu cầu của đề bài ( phân tích đề) 
- GV định hướng thông qua những câu hỏi gợi mở :
(?) Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? 
(?) Yêu cầu nội dung của bài viết ? 
(?) Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dãn chứng ?
- HS lần lượt trình bày 
- GV tổng hợp 
- GV yêu cầu một vài HS trình bày phần mở đầu 
(?) Nguyễn Khoa Điềm đã định nghĩa như thế nào về đất nước ? nhận xét của anh chị về cách định nghĩa của NKĐ? 
(?) Cách cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước ?
- HS trao đổi thảo luận 
- GV định hướng 
- Hs trình bày 
- GV nhận xét tổng hợp
- Tư tưởng chủ đạo của “ Đất nước” chính là tư tưởng đất nước của nhân dân? Anh chị hãy phân tích và làm sáng tỏ ?
- GV yêu cầu một số Hs trình bày nội dung phần kết bài 
- HS trình bày 
- GV tổng hợp
Hoạt động 4
( Củng cố, hướng dẫn, dặn dò)
- GV khái quát nội dung chính của bài ôn tập
- GV dặn dò Hs chuẩn bị ôn tập tiết sau
- GV rút kinh nghiệm bài dạy
..
I. Kiến thức cơ bản:
 1. Tỏc giả
    -Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943. Nhà thơ xứ Huế. Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội. Thời chống Mĩ sống và chiến đấu tại chiến trường Trị-Thiờn. Nay là Bộ trưởng Bộ Văn hoỏ – Thụng tin.
    - Tỏc phẩm thơ: “Đất ngoại ụ”, “Mặt đường khỏt vọng”,
   - Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bỡnh dị, hồn nhiờn, giàu chất suy tư, cảm xỳc dồn nộn, thể hiện tõm tư của người thanh niờn trớ thức tham gia tớch cực vào sự nghiệp giải phúng dõn tộc và thống nhất đất nước.
2. Xuất xứ 
    Trường ca “Mặt đường khỏt vọng” được Nguyễn Khoa Điềm viết tại chiến khu Trị-Thiờn vào cuối năm 1971.
    - Bài “Đất nước” gồm 110 cõu thơ tự do, là chương 5 của trường ca “Mặt đường khỏt vọng” (Sỏch Văn 12 trớch 89 cõu thơ).
 3. Chủ đề
    Bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm núi về cội nguồn đất nước theo chiều dài lịch sử đằng đẵng và khụng gian địa lý mờnh mụng. Hỡnh tượng Nỳi Sụng gắn liền với tõm hồn và chớ khớ của Nhõn dõn, những con người làm ra Đất nước. Đất nước trường tồn hứa hẹn một ngày mai đẹp tươi và hỏt ca.
III- Luyện tập:
Đề 1: Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước trong đoạn thơ sau:
“Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi
Làm nờn Đất Nước muụn đời”
I Mở bài:
- Đoạn thơ là một số định nghĩa về hỡnh tượng Đất Nước. Đất Nước hiện hỡnh qua những hỡnh ảnh cụ thể, sinh động, đầy gợi cảm kết hợp với giọng thơ sụi nổi, thiết tha.
II. Thõn bài
Đất Nước cú từ lõu đời
- Khụng cần phải định nghĩa bằng cỏc sử liệu, những khỏi niệm trừu tượng, nhưng NKĐ vẫn giỳp chỳng ta cảm nhận được hỡnh tượng Đất Nước bằng những điều thật cụ thể, thõn thuộc và hết sức giản dị
- Đất Nước cũn được hỡnh thành từ những thuần phong mĩ tục của dõn tộc. Đú là hỡnh ảnh “túc mẹ thỡ bới sau đầu” “..Miếng trầu bõy giờ bà ăn”gợi lại cội nguồn của dõn tộc, những nột đặc thự văn hoỏ của Việt Nam. Đất Nước dũng đựơc hỡnh thành từ lối sống giàu tỡnh nặng nghĩa của con người Việt Nam:” Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”, gợi nhớ đến cõu bài ca dao về tỡnh nghĩa vợ chồng:
 “Tay bưng đĩa muối chấm gừng
 Gừng cay muối mặn xin đừng quờn nhau”
- Đất Nước hỡnh thành và phỏt triển theo từng bước đi lờn của dõn tộc từ nền văn minh lỳa nước, từ việc xõy dựng mỏi nhà che mưa, trỳ nắng, từ cuộc sống lao động vất vả của con người:
 “ Cỏi kốo cỏi cột thành tờn
 Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, gió, dần, sàng”
- Đất Nước chớnh là những gỡ thuộc hiện thực đời thường, rất cụ thể, gần gũi và gắn bú với mỗi con người chỳng ta. Từ cội nguồn xa xưa của dnõ tộc, ý thơ chợt quay về với hiện thực đời thường, tỏcgiả cảm nhận Đất Nước đang hiện hữu trong hiện tại và gắn chặt vời con người:
“Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm”
 Đú cũng là nơi ghi khắc những kỉ niệm đẹp thơ mộng, là khụng gian trữ tỡnh của tỡnh yờu đụi lứa yờu nhau:
“Đất là nơi ta hũ hẹn
 Đất Nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”
- Đất Nước cũn là giang sơn yờu quý, thể hiện qua những làn điệu cõu hỏt dõn ca đằm thắm, trữ tỡnh của người miền Trung:
“Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hũn nỳi bạc”
Nước là nơi “con cỏ ngư ụng múng nước biển khơi””
2.Đất Nước là cội nguồn của dõn tộc
- Cựng với “Thời gian đằng đẵng”, hỡnh ảnh Đất Nước trải rộng với “Khụng gian mờnh mụng”, nơi phỏt sinh và phỏt triển cụng đồng dõn Việt từ thuở sơ khai qua truyền thuyết “Con rồng chỏu tiờn”
“Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quõn và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”
- Đất Nước luụn tiềm tàng trong mối quan hệ mỏu thịt giữa cỏc thế hệ:
Trong quỏ khứ - ở hiện tại - đến tương lai:
Những ai đó khuất
Những ai bõy giờ
Yờu nhau và sinh con đẻ cỏi
Gỏnh vỏc phần người đi trước để lại
Dặn dũ con chỏu chuyện mai sau”
 Tất cả kết thành một khối thống nhất, cựng cú ý thức sõu sắc về cội nguồn dõn tộc, khụng bao giờ đựơc quờn. Cựng chung tay vun đắp cho Đất Nứơc vẹn trũn to lớn.
3.Suy nghĩ của tỏc giả khi cảm nhận Đất Nước
 Khi cảm nhận về Đất Nước, tỏc giả suy ngẫm về chớnh bản thõn mỡnh, thế hệ mỡnh. Trong tất cả mọi người ở hiện tại đều cú một phần của Đất Nước. Đất Nước đó kết tinh trong con người, trong mỗi chỳng ta.
 “ Trong anh và em hụm nay 
 Đều cú một phần Đất Nước”
 Vỡ thế mỗi người cần biết gắn bú và san sẻ, phải biết hi sinh cho Đất Nước cựng nhau làm nờn Đất Nước muụn đời
 “ Em ơi Đất Nước là mỏu xương của mỡnh
 Phải biết gắn bú và san sẻ
 Phải biết hoỏ thõn cho dỏng hỡnh xứ sở
 Làm nờn Đất Nước muụn đời”
III. Kết bài
Đỏnh gia về nghệ thuật: Tỏc giả đó vận dụng chất liệu văn hoỏ và văn học dõn gian một cỏch nhuần nhị. Từ ca dao, dõn ca đến cỏc truyền thuyết lịch sử. từ phong tục tập quỏn đến sinh hoạt lao động của dõn tộc ta qua những hỡnh ảnh cụ thể và sinh động. Ngụn ngữ đậm đà tớnh dõn tộc và mau màu sắc chớnh luận trớ tuệ.
Đỏnh giỏ về nội dung: tỏc giả đó nờu lờn những định nghĩa đa dạng và phong phỳ về hỡnh tượng Đất Nước từ chiều sõu của văn hoỏ , qua chiều dài của lịch sử, đến chiều rộng của khụng gian địa lớ Đất Nước. Đõy là sự cảm nhận mới mẻ và đấy sự tỏo bạo của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Đề 2: Tư tưởng Đất Nước của nhõn dõn được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong đoạn trớch “Đất Nước “- Trớch Trường ca “Mặt đường khỏt vọng”
Phõn tớch đề
-    Đề yờu cầu phõn tớch tư tưởng “đất nước của nhõn dõn” trong đoạn trớch Đất nước.
-    Về thể loại, đõy là kiểu phõn tớch một vấn đề nội dung (tư tưởng) trong một tỏc phẩm văn học cụ thể.
Cần lưu ý, cũng là kiểu bài phõn tớch ở một tỏc phẩm thơ trữ tỡnh, nhưng khụng phải là: phõn tớch thơ, phõn tớch nhõn vật, hoặc phõn tớch hỡnh tượng, tõm trạng... Phõn tớch một bài thơ bao giờ cũng để tỡm thấy những giỏ trị tư tưởng – thẩm mĩ, hoặc chủ đề. Nhưng ở đõy, chủ đề bài thơ gần như cú sẵn. Do đú, phõn tớch là để làm sỏng tỏ vấn đề đú.
-    Đất nước là một phần của chương V trong trường ca Mặt đường khỏt vọng. Chương V là chương hay nhất, thể hiện tập trung tư tưởng – thẩm mĩ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm ở bản trường ca. Vỡ thế, cú thể mở rộng liờn hệ với toàn bộ tỏc phẩm.
Mặt khỏc, Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Cựng thời, cú khỏ nhiều nhà thơ từng suy ngẫm và bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh về đất nước. Liờn hệ, so sỏnh để thấy những khỏm phỏ riờng của tỏc giả, nhưng khụng vỡ thế mà suy diễn lan man.
Dàn bài chi tiết
I. MỞ BÀI
        Đất nước là một phần của chương V trong bản trường ca Mặt đường khỏt vọng được Nguyễn Khoa Điềm sỏng tỏc vào thỏng 12.1971. Đõy là chương hay nhất, thể hiện sõu sắc một trong những tư tưởng cơ bản nhất của bản trường ca.
        Đất nước cụ đọng kết quả nhận thức của tỏc giả và cũng là của thế hệ trẻ Việt Nam về đất nước – một nhận thức cú thể làm điểm tựa để họ xỏc định vai trũ, vị trớ của mỡnh trong cuộc đấu tranh vĩ đại của dõn tộc.
II. THÂN BÀI
1. Một định nghĩa về đất nước
-    Phần mở đầu của đoạn trớch như một định nghĩa về đất nước, nhưng đõy là định nghĩa theo cỏch riờng của nhà thơ, khụng trừu tượng, thuần lý như triết học hay chớnh trị, mà thụng qua những hỡnh tượng cụ thể, sinh động và gợi cảm.
-    Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa về đất nước theo cỏch gần gũi, thõn thiết, ở ngay trong cuộc sống bỡnh dị của mỗi người. Đất nước hiện lờn qua những lời kể chuyện của mẹ, qua “miếng trầu bõy giờ bà ăn”, qua cỏi kốo, cỏi cột, qua hạt gạo, miếng ăn hàng ngày. Nhắc đến đất nước, đồng thời là nhắc đến cha, mẹ, ụng bà, dõn mỡnh, nhắc đến gừng cay, muối mặn, nhắc đến hạt gạo, bờ tre... Đõy cũng là điểm xuất phỏt của những suy tư ở nhà thơ khi nghĩ về đất nước.
-    Hơn nữa, đất nước khụng phải là cỏi gỡ xa lạ mà ở ngay trong mỏu thịt mỗi người, trong anh và em, tức trong từng con người Việt Nam cụ thể:
Trong anh và em hụm nay
Đều cú một phần đất nước
=> Qua cỏch định nghĩa về đất nước của mỡnh, nhà thơ đó núi lờn được sự gắn bú mỏu thịt giữa số phận của từng cỏ nhõn với vận mệnh chung của cả cộng đồng, của đất nước. Đõy chớnh là tư tưởng chung của thời đại khi mà vấn đề dõn tộc nổi lờn như một vấn đề cơ bản nhất, cú tớnh quyết định và chi phối hầu như tất cả cỏc vấn đề khỏc. Từ đú, tỏc giả đặt vấn đề trỏch nhiệm, bổn phận của cỏ nhõn đối với đất nước một cỏch tự nhiờn:
Em ơi em Đất Nước là mỏu xương của mỡnh
Phải biết gắn bú và san sẻ
Phải biết hoỏ thõn cho dỏng hỡnh xứ sở
Làm nờn Đất Nước muụn đời...
Như vậy, Đất Nước là sự thống nhất giữa cỏi chung và cỏi riờng, giữa cỏ nhõn với cộng đồng, giữa cỏi nhỏ bộ và to lớn, giữa cỏi gần và cỏi xa, giữa cỏi cụ thể, vật chất với cỏi trừu tượng, tinh thần. Đất nước phải ở trong ta chứ khụng phải ở ngoài ta.
2. Cảm nhận về đất nước
-    Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm thật đa dạng, trờn nhiều bỡnh diện, từ chiều dài lịch sử (quỏ khứ - hiện tại – tương lai), đến chiều rộng của khụng gian – địa lý và nhất là trong bề dày văn hoỏ - phong tục, lối sống, tõm hồn, tớnh cỏch dõn tộc. Cả ba bỡnh diện ấy đều cú sự gắn bú, thống nhất với nhau.
-    Nhà thơ đó khai thỏc cỏc thành tố Đất và Nước trong mối quan hệ với khụng gian – thời gian, với lịch sử và hiện tại. Chiều sõu của lịch sử, truyền thống, phong tục và văn hoỏ đất nước được gợi lờn từ huyền thoại Lạc Long Quõn và Âu Cơ, từ truyền thuyết Hựng Vương, từ những cõu ca dao quen thuộc. Đất nước là khụng gian sinh tồn của con người (Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm/ Đất Nước là nơi ta hũ hẹn...) Nhưng sự trường tồn của Đất Nước lại chớnh là sự trường tồn của con người, qua con người (Những ai đó khuất/ Những ai bõy giờ/ Yờu nhau và sinh con đẻ cỏi/ Gỏnh vỏc phần người đi trước để lại/ Dặn dũ con chỏu chuyện mai sau...)
3. Sự thể hiện tập trung: Đất nước của nhõn dõn, chớnh nhõn dõn sỏng tạo nờn đất nước
-    Tư tưởng đất nước của nhõn dõn khụng phải là hoàn toàn mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm, nhưng được tỏc giả và cỏc nhà thơ cựng thế hệ nhận thức sõu sắc, toàn diện hơn (về quan điểm, vai trũ nhõn dõn trong thời đại mới). Điều đú khiến cho mỗi cõu thơ của Nguyễn Khoa Điềm là một khỏm phỏ kỳ thỳ từ những điều quen thuộc, thậm chớ đó cũ
Ở đõy, từng cảnh vật quờ hương qua cỏi nhỡn của Nguyễn Khoa Điềm hiện lờn như một phần tõm hồn, mỏu thịt của nhõn dõn. Chớnh nhõn dõn đó tạo nờn đất nước này, đó đặt tờn và ghi dấu cuộc đời mỡnh lờn mỗi ngọn nỳi, dũng sụng, tấc đất. Từ đú, nhà thơ khỏi quỏt thành một hỡnh tượng cú tớnh biểu trưng
-    Tư tưởng “đất nước của nhõn dõn” đó chi phối cỏch nhỡn của nhà thơ về lịch sử dõn tộc. Nhà thơ khụng ngợi ca cỏc triều đại, khụng núi đến những anh hựng đó ghi danh trong sử sỏch mà nhấn mạnh đến những người khụng ai nhớ mặt đặt tờn/ Họ đó sống và chết/ Giản dị và bỡnh tõm, song chớnh nhờ họ mà dõn tộc trường tồn
III. KẾT LUẬN
        Đọc chương Đất Nước, ta thấy rừ dấu ấn của vốn văn hoỏ, tri thức nhà trường và sỏch vở, sự ảnh hưởng phong cỏch nhà thơ nào đú. Điều đú cũng là lẽ thường trong sỏng tạo văn học. Nhưng đõy là chương tiờu biểu và tinh tuý nhất của bản trường ca. Bài thơ tạo nờn được những rung động, õm vang trong lũng người đọc chớnh là nhờ tỏc giả, từ cảm xỳc chõn thành, từ sự trải nghiệm của mỡnh và nhất là từ tỡnh yờu quờ hương, đất nước thiết tha gợi lờn suy ngẫm của cả một thế hệ trong bối cảnh gian nan và cũng rất hào hựng của dõn tộc. Chớnh vỡ thế, dự thời gian trụi qua, tư tưởng ấy vẫn mới mẻ trong niềm cảm xỳc nồng ấm về đất nước của người đọc hụm nay.

Tài liệu đính kèm:

  • docDat nuoc- NKD.doc