I. tiếng Việt.
1.Ngôn ngữ chung là toàn bộ ngữ âm từ vựng ngữ pháp của một ngôn ngữ cụ thể.nó là cơ sở cho mổi cá nhân vân dụng để tạo thành lời nói cụ thể trong giao tiếp hằng ngày.
Mối quan hệ: ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh ra lời nói cụ thể.
+ Lời nói cá nhân là kết quả của sự vân dụng ngôn ngữ chung,góp phần hình thànhvà xác lập cái mới làm cho ngôn ngữ chung ngày càng phát triển.
2. bài tập:
Phân tích sự vận dụng sáng tạo về ngôn ngữ của tác giả Viễn Phương trong câu thơ sau:
a Mặt trời 1: nghĩa gốc , chỉ một biểu tượng của thiên nhiên. Mặt trời soi sáng cho vạn vật và con người.
Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng Trường THPT Tân Hà Giáo án phụ đạo . Mơn văn – khối 11 @&? Tổ : Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Phương Nam Năm học: 2009 - 2010 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11. Tuần 9. A. Mơc tiªu bµi häc: Giĩp HS 1.KiÕn thøc: cũng cố kiến thức đã học từ đầu chương trình. 2.Kü n¨ng : rèn kỉ năng làm bài làm văn. 3.Th¸i ®é : có ý thức học môn ngữ văn. B. C¸ch thøc tiÕn hµnh - GV tỉ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hỵp nªu vÊn ®Ị, trao ®ỉi th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái. TÝch hỵp víi phÇn ®äc v¨n qua c¸c v¨n b¶n; tÝch hỵp víi TiÕng ViƯt C . TiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Thế nào là ngôn ngữ chung ? Lời nói cá nhân được cấu thành từ đâu? Những thành phần nào có trong lời nói cá nhân? Lời nói cá nhân là ngôn ngữ chung có mqh với nhau như thế nào? 2. Phân tích sự vận dụng sáng tạo về ngôn ngữ của tác giả Viễn Phương trong câu thơ sau: a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng c. Ngán nổi xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con. d. mùa xuân là tết trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân. II. Nghị luận xã hội Đề 1. Trình bày suy nghĩ của em về đại dịch cúm A-H1N1 hiện nay? Đề 2. Suy nghỉ về câu tục ngữ tốt gổ hơn tốt nước sơn? Chia lớp làm 2 nhóm, tìm hiểu bài theo những ý cơ bản sau: đề bài yêu câu vấn đề gì? Cần trình bày những nội dung gì? Lấy phậm vi dẩn chứng ở đâu? Em hãy viết mở bài cho tưngd đề bài? Gv gọi hs trình bày, nhận xét và chốt ý? tiếng Việt. 1.Ngôn ngữ chung là toàn bộ ngữ âm từ vựng ngữ pháp của một ngôn ngữ cụ thể.nó là cơ sở cho mổi cá nhân vân dụng để tạo thành lời nói cụ thể trong giao tiếp hằng ngày. Mối quan hệ: ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh ra lời nói cụ thể. + Lời nói cá nhân là kết quả của sự vân dụng ngôn ngữ chung,góp phần hình thànhvà xác lập cái mới làm cho ngôn ngữ chung ngày càng phát triển. 2. bài tập: Phân tích sự vận dụng sáng tạo về ngôn ngữ của tác giả Viễn Phương trong câu thơ sau: a Mặt trời 1: nghĩa gốc , chỉ một biểu tượng của thiên nhiên. Mặt trời soi sáng cho vạn vật và con người. Mặt trời 2: Chỉ Bác Hồ – Người đã tìm ra chân lí cách mạng, mang lại ánh sáng độc lập tự do cho dân tộc. b. Mặt trời 1: nghĩa gốc: chỉ một biểu tượng của thiên nhiên. Mặt trời soi sáng cho vạn vật và con người. Mặt trời 2: Nghĩa chuyển: chỉ niềm tin, hạnh phúc,ánh sáng của người mẹ về đứa con của mình. c.Xuân 1,2: nghĩa gốc, chỉ mùa xuân, m,ùa xuân đi rối quay trở lại. Tuổi xuân của người con gái không bao giờ trở lại, con người ngày càng già theo năm tháng. d.xuân 1 mùa xuân, một quy luật của thiên nhiên đất trời xuân 2 sức sống, sự phát triển m,ạnh mẻ của đất nước. Nghị luận xã hội Đề 1. Mb. Giới thiệu về : sức khỏe là vốn quý của con người, ngày nay đang bị nhiều dịch bệnh đe dọa trong đó có cúm A_H1N1 Tb .Dịch cúm A-H1N1 là gì? Là một đại dịch nguy hiểm có tốc độ lây lan nhanh từ người sang người dẩn đến tử vong. Dịch cúm đang diển ra như thế nào? + Diển ra khắp nơi trên thế giới tất cả mọi lứa tuổi. Đã có nhiều người mắc bệnh dẩn đến tử vong. Nhiều bệnh viện đã quá tải, nhiều trường học phải đóng của. (dẩn chứng) + Tình hình dịch cúm ở địa phương. Cách khắc phục và phòng chống như thế nào? Đeo khẩu trang, phun thuốc sát trùng diệt khuẩn. Bài học ý nghĩa: Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người, cần có ý thức bảo vệ sức khỏe KB. Khái quát lại nọi dung vấn đề. Đề 2. hiểu nội dung giáo dục từ câu tục ngữ. Trình bày quan điểm của bản thân MB. Tục ngữ là kho tàng vô giá Răn dạy con người nên chú ý đề cao chất lượng tục ngữ có câu tốt gổ hơn tốt nước sơn. TB. – giải thích câu tục ngữ: Nghĩa đen: không nên nhìn bề ngoài mà đánh giá chất lượng một sản phẩm. Nghĩa bóng: không nên đánh giá phẩm chất một con người dựa vào hình thức bên ngoài. bài học rút ra: không nên quá chú trọng hình thức bên ngoài, cần chú ý đến chât lượng sản phẩm bên trong. Liên hệ: học sinh đi học không nên quá chú trọng cách ăn mặc quần áo mà cần chăm chỉ học bài và làm bài đẻ nâng cao kiến hức Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích. 4. Dặn dị: Rút kinh nghiệm từ bài viết của mình . Rèn kỉ năng chuẩn bị bài viết số 2. Tuần 10. A. Mơc tiªu bµi häc: Giĩp HS 1.KiÕn thøc: cũng cố kiến thức đã học 2.Kü n¨ng : rèn kỉ năng làm bài làm văn. 3.Th¸i ®é : có ý thức học môn ngữ văn. B. C¸ch thøc tiÕn hµnh - GV tỉ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hỵp nªu vÊn ®Ị, trao ®ỉi th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái. TÝch hỵp víi phÇn ®äc v¨n qua c¸c v¨n b¶n; tÝch hỵp víi TiÕng ViƯt C . TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. điểm danh 2. bài mới. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Đề 1. Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Thương vợ”ï của Trần Tế Xương. Thuộc và biết trích dẫn thơ. Hành văn diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi chính tả. Biết liên hệ mở rộng, chữ viết,bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp. đề 2. Cảm nhận của em về bài câu cá mùa thu. - đêø bài yêu cầu vấn đề gì? - lấy phạm vi dẩn chứng ở đâu? điểm nhìn của tác giả trong 4 câu thơ đầu có gì đặc sắc? Cảnh vât được hiện lên như thế nào? Hình ảnh ao nhỏ, thuyền nhỏ , cần câu bé tẻo teo nhăm đặc tả sự nhỏ bé của ai? Đây là cảnh thu đặc trưng cho vùng nào? Tác giả câu cá với một tư thế như thế nào? Tư thế đó đã thể hiện tâm trạng gì? Tác giả có chú tâm vào việc câu cá không? I. Mở bài. - Giới thiệu khái quát về tác giảTrần Tế Xương và nội dung bài thơ Thương vợ. - Nêu cảm nhận chung bài thơ. II. Thân bài. Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng. thời gian dài triền miên, quanh năm Địa điểm : ở “mom sông” chênh vênh dễ sụp lở, nguy hiểm đến tính mạng. Bà Tú tất tả ngược xuôi, lam lủ vất vã. Nghệ thuật liệt kê, số đếm chỉ danh sách những người bà Tú phải nuôi. Đặt năm con lên trước một chồng: gánh năng gia đình tăng theo cấp số nhân làm tăng thêm nổi vất vã cực nhọc của bà Tú. Cuộc sôùng đắp đổi khó khăn lời thơ giản dị chân thành hàm chứa biết bao tình cảm của tác giả. Đây không chỉ là sự tri ân mà còn là sự tri công. Lặn lôi thân cò khi quảng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh ẩn dụ tô đậm sự vất vã của bà Tú. Vận dụng hình ảnh con cò trong ca dao:gian truân khĩ nhọc lầm lũi đơn chiếc nhấn mạnh nỗi đau về thân phận Nêu được ý nghĩa của các từ:nơi quãng vắng eo sèo: buổi đị đơng: ->Bà Tú là người lanh lợi, đảm đang tháo vát. Đồng thời bộc lộ tấm lịng xĩt thương da diết của nhà thư đối với vợ Một duyên hai nợ âu đanh phận Năm nắng mười mưa dám quan cơng Nghệ thuật:vận dụng thành ngữ Duyên một mà nợ hai,năm nắng mười mưa:Sự vất vả cực nhọc tăng theo cấp số nhân Bà Tú bằng lịng và lặng lẽ chấp nhận hồn cảnh, khơng một lời phàn nàn ->Bà Tú là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam: Đảm đang,tần tảo,chịu thương chịu khĩ và giàu đức hi sinh Cha mẹ thĩi đời ăn ở bạc Cĩ chồng hờ hững cũng như khơng Tiếng chửi với thái độ căm giận phẫn uất lên án chế độ xã hội phong khiến đương thời Tự lên án,phán xét mình ->t/g là người cĩ nhân cách cao cả III. Kết bài. Khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. Phát biểu cảm nhận của bản thân. I. Mở bài. được gọi là Tam Nguyên Yên đổ. Đời sống thanh bạch, có tài năng cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân và thái độ bất hợp tác với giặc pháp. Trích trong tâp thơ thu gồm 3 bài: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm của Nguyễn Khuyến Thể hiện tình yêu đất nước II. Thân bài. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo không gian bao la cao rộng. Tác giả hướng tầm mắt của mình từ cao xa lại gần rồi lại hướng ra xa. Không gian thu sinh động được mở ra nhiều hướng. Cảnh vật: nước trong veo, thuyền bé tẻo teo, trời xanh ngắt. cảnh vật dịu nhẹ thanh sơ trong trẻo mát lành. Cần trúc lơ lũng trời xanh ngắt Ngỏ trúc quanh co khách văng teo không gian yên tỉnh thanh vắng, cảnh thu đẹp tỉnh lặng nhưng đượm buồn. Ao thu nhỏ, thuyền câu “bé tẻo teo” càng làm cho con người thêm bé hơn. Đây là dặc trưng của cảnhlàng quê vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc bộ. Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo. Tác giả không chú tâm vào việc câu cá mà mở rộng tâm hồn mình để đón nhận trời thu cảnh thu vào lòng. Cỏi lòng nhà thơ yên tỉnh thanh vắng, tâm hồn tỉnh tại. Tác giả có thểû cảm nhận được những âm thanh rất khẽ . Cá đớp động là âm thanh rất khẽ, có mà như không, cái rung động mơ hồ khiến cả không gian mùa thu và hôn người như lăng lại. Nguyễn Khuyến có một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, một tấm lòng yêu nước thầm kính nhưng không kếm phần sâu sắc. III. Kết bài. Với cách deo vần eo độc đáo vừa diển tả không gian thu văng lặng vừa bộc lộ tâm trang uẩn khúc của nhà thơ. Bài thơ mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam , đồng thời bộc lộ tình yêu thiên nhiên đất nước và tâm sự thời thế của tác giả. 4. Dặn dị: coi lại kiến thức đã học, tập viết đoạn văn mở bài và kết bài cho mổi đề bài cụ thể. **************************************************************************************** Tuần 11. A. Mơc tiªu bµi häc: Giĩp HS 1.KiÕn thøc: cũng cố kiến thức đã học 2.Kü n¨ng : rèn kỉ năng làm bài làm văn. 3.Th¸i ®é : có ý thức học môn ngữ văn. B. C¸ch thøc tiÕn hµnh - GV tỉ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hỵp nªu vÊn ®Ị, trao ®ỉi th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái. TÝch hỵp víi phÇn ®äc v¨n qua c¸c v¨n b¶n; tÝch hỵp víi TiÕng ViƯt C . TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. điểm danh 2. bài mới. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Đề 1. - Thành tích là gì ? - Bệnh thành tích là gì? - bệnh thành tích đang diển ra như thế nào? - tác hại của bệnh thành tích. - cách khắc phục như thế nào? Đề 2. Phân tích đề, lập dàn ý Gv yêu cầu học sinh đọc lại đề văn. Phân tích đề văn trên? Lập dàn ý cho đề văn? Học sinh chia nhĩm thảo luận 7 phút + N ... gặp TN. Chí ra tù với một hình dáng biến đổi hồn tồn khác” đâu cạo trọc lĩc” với một hình dáng xấu xí biến dạng trơng rất dữ tợn. những ngày tháng sau khi ra tù hắn triền miên say, cứ rượu vào là chưởi bới, cướp giật dọa nạt, đâm chém người đập đầu rạch mặt ăn vạ. tính cách hung hản dữ tợn. chí chửi trời, chởi đời cái say và cái tỉnh luơn song song tồn tại,Chí ý thức được xã hội phi nhân tính đang gạt mình ra bên lề cs, hắn phản ứng lại với tồn bộ cuộc đời thể hiện một tâm trạng cơ độc bất mãn, khao khát được giao lưu. CP tha hĩa về cả nhân tính lẩn nhân hình, trở thành quỷ dữ bị mọi người xa lánh bỏ rơi. Đây củng là tình trạng chung của một bộ phận nơng dân trước CMTT. Trở thành tay sai của BK ngày càng hung hản ngang ngược gặp thị Nở thay đổi tính cách. khi gặp TN. Tỉnh dậy sau một cơn say dài cảm nhận được nắng rực rở, âm thanh tiếng chim hĩt đĩ là những âm thanh bình dị của cuộc sống nhưng mãi đến hơm nay Chí mới nghe thấy. Buồn nhớ quá khứ, sợ hiện tại, tương lại đĩi rét ốm đau và cơ độc. thay đổi tính cách, ý thức về cuộc đời. Khi được cho cháo hành: chí ngạc nhiên xúc động, “mắt ươn ướt” vì đây là lần đầu tiên Chí được sự chăm sĩc bởi bàn tay một người đàn bà Ăn cháo hành Chí vừa vui vừa buồn, ăn năn, thèm lương thiện. bát cháo hành mang lại hương vị tình người, tình đời, xoa dịu nổi cơ đơn khơi dậy bản chất lương thiện trong con người Chí. Mở ra một con đường đưa Chí trở về với xã hội lồi người. đây chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. khi bị TN từ chối. ban đầu hắn ngạc nhiên thích thú, hiểu ra ngẩn người sửng sốt ơm mặt khĩc rưng rức. CP rơi vào bi kịch của một người sinh ra là người nhưng khơng được xã hội thừa nhận quyền làm người. đau khổ tuyệt vọng bế tác, Chí đã xách dao đến nhà BK, giết BK và tự sát. Chí ý thức được BK là kẻ đã đẩy mình vào con đường lưu manh tha hĩa, đã cướp đi bộ mặt và linh hồn người của Chí. Chí chọn cái chết vì khơng cịn cơ hội trở lại làm người lương thiện. kẻ thù của chí khơng chỉ cĩ mình BK mà cả làng Vũ Đại. Cái chết chứng tỏ khát khao được làm người lương thiện cịn cao hơn cả mạng sống. CP chết trên ngưỡng cửa trở về với xã hội lồi người, Nam cao đã tố cáo mãnh liệt Xã hội thực dân nữa phong kiến. nhấn hịi chuơng cảnh tỉnh phải xĩa bỏ đi bi kịch cự tuyệt quyền làm người. KB. Hs tự viết. Tuần 17. A. Mơc tiªu bµi häc: Giĩp HS 1.KiÕn thøc: cũng cố kiến thức đã học 2.Kü n¨ng : rèn kỉ năng làm bài làm văn. 3.Th¸i ®é : có ý thức học môn ngữ văn. B. C¸ch thøc tiÕn hµnh - GV tỉ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hỵp nªu vÊn ®Ị, trao ®ỉi th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái. TÝch hỵp víi phÇn ®äc v¨n qua c¸c v¨n b¶n; tÝch hỵp víi TiÕng ViƯt C . TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. điểm danh 2. bài mới. Hoạt động của thầy và trị yêu cầu cần đạt ngữ cảnh là gì?Ng÷ c¶nh bao gåm nh÷ng nh©n tè nµo? xác định bĩi cảnh giao tiếp trơng câu sau. đêm khuya văng vẳng trống canh dồn trơ cái hồng nhan với nước non. hỏi thời ta phải nĩi ra. Vì chưng hay ghét củng là hay thương. Tao muốn làm người lương thiệnkhơng được. ai cho tao lương thiện. Thầy quản nên về quê nhà mà ở. Hãy thốt khỏi cái nghề này đi đã rồi nghỉ đến việc chơi chữ. e.Bao giờ chạch đẻ ngọn đa sao đẻ dưới nước thì ta lấy mình. Bao giờ rau diếp làm đình Gổ lim làm ghém thì mình lấy ta. g. đài cửu trùng xây chưa xong tơi trốn đi đâu. Làm sao tơi phải trốn. 4. thế nào là câu bị động? câu cĩ khởi ngữ? câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống. II Làm văn. Đề:Ý kiến của em về vấn đề tự học của học sinh ngày nay? Gv Định hướng: Đề bài yêu cầu vấn đề gì? Xác định phạm vi bài làm? Hãy viết mở bài và kết bài cho đề bài này? Gọi hs đọc phân bài viết của mình, GV sữa lỗi sai. I.Tiếng việt. 1.Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, làm cơ sở cho việc sử dụng và tạo lập lời nói,đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. Nh©n vËt giao tiÕp. Bối cảnh giao tiếp Văn cảnh. 2.a. - bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội phong kiến VN - bối cảnh giao tiếp hẹp: HXH uống rượu một mình dười đêm khuya. - hiện thực được nĩi đến: nhà thơ đang cơ đơn buồn tủi bẻ bàng. b. bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội phong kiến VN - bối cảnh giao tiếp hẹp: trong một quán rượu, các nhân vật đang trị chuyện ,trổ tài thi thố văn thơ. - hiện thực được nĩi đến:quan điểm về niềm thương lẽ ghét của ơng Quán. c.- bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội Việt Nam, làng Vũ Đại trước cách Mạng tháng Tám. - bối cảnh giao tiếp hẹp: buổi trưa, tại nhà Bá Kiến - hiện thực được nĩi đến: chí phèo địi làm người lương thiện. d. - bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội Việt Nam trước cách Mạng tháng Tám. - bối cảnh giao tiếp hẹp: buổi đêm, tại phòng giam nhà ngục - hiện thực được nĩi đến:Huấn Cao khuyên thầy Quản hãy từ bỏ nghề coi tù về quê sinh sống. e. - bối cảnh giao tiếp rộng: khơng gian làng quê VN thời kì phong kiến. - bối cảnh giao tiếp hẹp: khơng gian cụ thẻ của đơi trai gái đang trị chuyện. - hiện thực được nĩi đến: đơi trai gái đang quyết tâm từ chối tình cảm của người đối diện dành cho họ. 4. - Câu chủ động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động bởi người, vật khác tác động vào . - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường cĩ thêm các quan hệ từ về, đối với... Khởi ngữ tách biệt với phần cịn lại của câu bằng từ thì, là, quãng ngắt.... - trạng ngữ chỉ tình huống là bộ phận được nằm ở đầu câu, xác định tình huống được đề cập đến trong câu. II Làm văn. Đề:Ý kiến của em về vấn đề tự học của học sinh ngày nay? MB: giới thiệu vấn đề: TB . Vì sao phải nêu cao tin thần tự học: - Những điều ta biết vô cùng bé nhỏ, những gì ta chưa biết là cả một đại dương bao la mênh mông. - Bởi vì kiến thức trong sách giáo khoa các môn học chỉ là những kiến thức cơ bản nhất được chọn lọc, lượng thời gian bốn lăm phút trên lớp là quá ngắn . thầy cô chỉ là người dẩn dắt -Cuộc sống và xã hôïi đang phát triển từng giờ, từng phút ngày càng mở ra cho chúng ta hàng loạt kho tàng tri thức và đòi hỏi mổi bản thân con người cần phải tự học để để đáp ứng lại nhu cầu cuộc sống. Thực trạng tự học ngày nay: Học sinh vẩn còn tư tưởng ỷ lại, học tập một cách thụ động máy móc, thiếu khả năng tư duy, yếu kém về kỉ năng thực hành vận dụng. Họ thường rất lúng túng trước một vấn đề cuộc sống đặt ra. Dẩn chứng Ngoài những kiến thức thầy cô truyền dạy họ không biết một vấn đề nào khác liên quan. Vai trò của việc tự học. - Học bất cứ nơi đâu: trong gia đình, ngoài xã hội, ở bạn bè người thân . - Học hỏi để mở mang tâøm hiểu biết “đi một ngày đang học một sàng khôn” - Học để làm một con người có nhân cách đạo đức tốt ,bác Hồ từng dạy “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì củng khó”. - Trau dồi kiến thức để làm người có ích cho đời vì nếu không hiểu biết mà “ nhiệt tình cộng với ngu dốt sẻ trở thành kẻ phá hoại”. - Dẩn chứng về một số tấm gương tự học: Bác Hồ, Billghet,. Kb: khái quát lại ý nghĩa của vấn đề, rút ra bài học cho bản thân. ĐỀ BÀI: Suy nghĩ cả em về câu nói của nhà văn Nga: “nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương. Câu nói cảu nhà văn Nga đề cập đến vân đề gì? Nơi lạnh nhất là nơi nào? Vì sao như vậy? Cần phải làm sáng tỏ một số luận điểm: -SO SÁNH CÁI LẠNH CỦA THIÊN NHIÊN ĐẤT TRỜI VÀ CÁI LẠNH CỦA LÒNG NGƯỜI KHI THIẾU TÌNH THƯƠNG. TÁC HẠI CỦA VIỆC THIẾU TÌNH THƯƠNG. VAI TRÒ CỦA TÌNH THƯƠNG BÀI HỌC RÚT RA. MỞ BÀI. Vic to Huy Gô đã từng nhắn nhũ đến bạn độc trên toàn thé giới rằng: “trên đời này chỉ có một điều ấy thôi dó là thương yêu nhau”. Đúng vậy bởi tình cảm giữa con người với con người là thứ tình cam thiêng liêng cao quý, nó có thể vượt qua mọi ranh giới bờ cỏi dể dưa con người xích lại gần nhau hơn. Thật khũng khiếp nêu như con người sống với nhau mà thiếu đi tình thương yêu, nmh] nhà văn Nga M.Gor-ki đã nói “nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương” THÂN BÀI. -SO SÁNH CÁI LẠNH CỦA THIÊN NHIÊN ĐẤT TRỜI VÀ CÁI LẠNH CỦA LÒNG NGƯỜI KHI THIẾU TÌNH THƯƠNG. Bắc cực là nơi giá lạnh quanh năm băng tuyết bao phủ con người và vạn vật không thể sống nơi vùng đất khắc nghiệt này. Cứ mõi độ đông vè con người lại phái đối mặt với cái guias lạnh tái tê -liên hệ. Em bé Hiên trong giá lạnh đâu mùa dứng co ro, môi tím bầm đi, run lên vì không chịu được cái lạnh của ngọn gió đông đang ùa về. mùa đông giá lạnh có sức tàn phá mãnh liệt tới thiên nhiên vạn vật, nó mang lại sự giá lạnh tái tê cho con người. Nhưng cái lanh vật lí ấy không thấm tháp vào đâu so với cái lạnh tâm lí của lòng người khi sống trên đời mà thiếu đi sự thương uyêu chia sẻ TÁC HẠI CỦA VIỆC THIẾU TÌNH THƯƠNG. Con người cảm thấu cô đơn, cô độc giữa cuộc đời, hộ dể mặc cảm, tủi thân, dể bị sa ngã trước những cảm dỗ của xã hội. Liên hệ: nhièâu thanh niên bị sa ngã do thiếu sự quan tâm của gia đình Chí Phèo vì thiều đi tình thương yêu , chịu sự kì thị của người dân làng Vũ Đại mà dân tha hóa về cả nhân hình lẩn nhân tính. Em bé bán diêm đã chết cống trên đường trong dêm Nôen giá lạnh vì sự tàn nhẫn của người cha nhưng trên đôi môi vẫn nở nụ cười vì trước khi lên thiên đường em dã mơ thấy người bà, được bà yêu thương chăm sóc của bà. VAI TRÒ CỦA TÌNH THƯƠNG. Tinh thương là đôi cánh nâng đở con người vượt qua khó khăn thử thách để chiến tháng mọi trở ngại của thiên nhiên đất trời.Làm cho con người có thêm ý chí nghị lực dể sống và làm việc.(tác phẩm: nơi dựa) Xóa bỏ mọi tổn thương và những thiếu sót về vật chất ,tin thân gây ra. Tình yêu thương sẽ gắn kết và sưỡi ấm lòng người giúp họ bớt cô đơn bơ vơ tội nghiệp. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Thương nhau chia cũ sắn lùi BÀI HỌC RÚT RA. con người hãy biết yêu thương cảm thông chia sẻ cho nhau ngay cả những điêu nhỏ nhặt nhất trông cuộc sống, biết đông cảm tương trơ lẩm nhau để tao nên sức mạnh doàn kết để sưởi ầm lòng người, Để thế gian này không còn cô đơn giá lạnh. KẾT BÀI. CÂU NÓI CỦA NHÀ VĂN Nga như một bức thông điệp mang tính nhân văn sâu sắc. Kêu gọi mọi người hãy biết yêu thương nhau quan tâm cvhia sẻ cho nhau ngay cả những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sông “Sống trên đời cần có một tấm lòng em biết không”-Trịnh công Sơn
Tài liệu đính kèm: