Giáo án Vật lý Lớp 12 (Ban cơ bản) - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Phùng Thanh Đàm

Giáo án Vật lý Lớp 12 (Ban cơ bản) - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Phùng Thanh Đàm

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 ـViết được: Công thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

 ـVẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0

2. Kĩ năng:

 ـLàm được các bài tập tương tự như SGK.

3. Thái độ:

 ـNghiêm túc, tập trung.

 ـTinh thần xây dựng kiến thức.

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực làm việc nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 ـCon lắc lò xo, vật nặng.

 ـCác hình vẽ minh họa.

 ـPhiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: .

 ـÔn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản

 ـÔn lại chuyển động tròn đều

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là Dđ cơ, tuần hoàn, điều hòa ? Lấy ví dụ mỗi loại ? Dao động điều hòa là gì ?

- Viết phương trình dao động điều hòa và giải thích ý nghĩa các đại lượng ?

3. Tổ chức các hoạt động:

pdf 300 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 (Ban cơ bản) - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Phùng Thanh Đàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm 1 
Tuần: 01 Tiết CT: 01 Ngày soạn: 30/8/2019 
Tên Bài: 
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 
ـ Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa; Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. 
ـ Viết được: Phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong PT; Công thức liện hệ 
giữa tần số góc, chu kì và tần số; 
2. Kĩ năng: 
ـ Làm được các bài tập tương tự như SGK. 
3. Thái độ: 
ـ Nghiêm túc, tập trung. 
ـ Tinh thần xây dựng kiến thức. 
4. Năng lực: 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực sáng tạo. 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
ـ Con lắc lò xo, vật nặng. 
ـ Các hình vẽ minh họa. 
2. Chuẩn bị của học sinh: . 
ـ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản 
ـ Ôn lại chuyển động tròn đều 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: 
2. Tổ chức các hoạt động: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
- Cho học sinh quan sát video về 
dao động của các vật trong thực 
tế. 
- Dao động là gì? 
- Dao động của vật được mô tả 
bởi biểu thức hay công thức nào? 
- Giáo viên nhận xét các câu trả 
lời và đặt vấn đề vào bài mới. 
- Học sinh quan sát video. 
- Suy nghĩ và trả lời các câu 
hỏi của giáo viên. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Nội dung 1: Tìm hiểu dao động, dao động tuần hoàn. 
Phiếu học tập số 1: 
- Thế nào là dao động cơ? 
- Thế nào là dao động tuần hoàn? 
- Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống. 
- Phân biệt dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa? 
Phát phiếu học tập 01 cho mỗi 
nhóm. Đề nghị các nhóm thảo 
I. Dao động cơ: 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm 2 
luận chung và hoàn thành các 
yêu cầu của phiếu học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ 
sung (nếu có). 
- Thảo luận nhóm và trả lời câu 
hỏi trong phiếu học tập số 1. 
- Cử đại diện, trả lời các câu 
hỏi cho giáo viên. 
1. Thế nào là dao động cơ? 
VD: dđộng của dây đàn, con thuyền 
2. Dao động tuần hoàn: 
VD: dao động của con lắc đồng hồ. 
Nội dung 2: Phương trình dao động điều hòa , khái niệm dao động điều hòa . 
Phiếu học tập số 2: 
- Dao động điều hòa là gì? 
- Giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì? 
- Viết phương trình dao động điều hòa và nêu ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình ? 
Phát phiếu học tập 02 cho mỗi 
nhóm. Đề nghị các nhóm thảo 
luận chung và hoàn thành các 
yêu cầu của phiếu học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ 
sung (nếu có). 
* GV vẽ hình giảng giải chuyển 
động của điểm M. Cho Hs thảo 
luận các câu lệnh: 
-Điểm P gọi là gì của M? 
- Khi M chuyển động tròn đều 
thì P sẽ c.động ntn? 
- Hãy xác định vị trí điểm M là x 
= O P tại thời điểm t? 
* GV nhận xét trả lời của HS rồi 
đưa ra nội dung do hàm sin và 
hàm cos là hàm điều hòa nên dao 
động của điểm P là dao động 
điều hòa. 
* Cho hs thảo luận và trả lời C1 
* Đưa ra dao động điều hòa 
* GV đưa ra PT dao động và nêu 
ý nghĩa các đại lượng, nhấn 
mạnh A luôn dương. 
* Một điểm P dđđh trên một 
đường thẳng có thể coi là hình 
chiếu của M chuyển động tròn 
đều lên đường kính là đoạn 
thẳng đó. 
- Thảo luận nhóm và trả lời câu 
hỏi trong phiếu học tập số 2. 
- Cử đại diện, trả lời các câu 
hỏi cho giáo viên. 
* HS vẽ hình vào vở 
* HS thảo luận, trả lời các câu 
lệnh của GV. 
* HS xác định theo HD của GV 
từ cos (t +  )=.. 
* Dựa vào hvẽ trả lời C1. 
*HS đưa ra đ nghĩa DĐĐH 
* ghi nhớ 
II . Phương trình của DĐĐH 
1. Ví dụ: Xét một điểm M 
chuyển động đều trên một 
đường tròn tâm 0 với vận 
tốc góc là  (rad/s) 
Tại t = 0, M ở M0 xác định bởi góc φ. Khi 
t  0, vị trí M xác định bởi (t +  ).gọi 
P là hình chiếu M 
 x = O P = OMcos(t +  ), đặt OM = A 
=> x = A.cos (t +  ). 
A,  ,  là các hằng số 
2. Định nghĩa: . 
3. Phương trình: cos( )x A t   
+ x : li độ vật ở t (tính từ VTCB) 
 +A:biên độ d.động luôn dương (là li độ dđ 
cực đại ứng với cos(t+) =1. 
 +(t+): Pha dao động (rad) 
 +  : pha ban đầu.(rad) 
 +:tần số góc của dao động.(rad/s) 
4. Chú ý: SGK/6 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
M 
Mo 
P1 P 
y 
x 
x P2 
+ 
O 
φ 
ωt 
Q1 
P1 P 
x 
x P2 O 
M 
Mo 
P1 P 
x 
x P2 
+ 
O 
φ 
ωt 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm 3 
Phiếu học tập số 3: 
Dạng 1. Xác định các đặc điểm trong dao động điều hoà 
Cho các phương trình dao động điều hoà như sau: 
a) 10. (5. . )
3
x cos t

  (cm). b) 4.cos(4. . )
2

  x t (cm). c) 8.cos( 2. . )
4

  x t (cm). 
Xác định biên độ, chiều dài quỹ đạo, tần số góc, pha ban đầu,chu kỳ, tần số của các dao động điều hoà trên? 
Dạng 2. Xác định Li độ, vận tốc, gia tốc, biên độ dao động. 
Câu 1. Phương trình dao động của một vật là : 6.cos(4. . )
6

 x t (cm) . Lấy 2 10.  Xác định chu kì, tần số, pha 
ban đầu của dao động, của vận tốc, của gia tốc. 
Câu 2. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng, dọc theo trục x’ox có li độ thoả mãn phương trình:
 (cm). Tìm biên độ, chu kỳ. pha ban đầu của dao động 
Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x =5cos 2 ( cm) 
a) Xác định biên độ dao động, chu kỳ, pha ban đầu của dao động 
c) Tính li độ, lực hồi phục ở thời điểm . 
Phát phiếu học tập 03 cho mỗi 
nhóm. Đề nghị các nhóm thảo 
luận chung và hoàn thành các yêu 
cầu của phiếu học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ sung 
(nếu có). 
- Thảo luận nhóm và trả lời 
câu hỏi trong phiếu học tập số 
3. 
- Cử đại diện, trả lời các câu 
hỏi cho giáo viên. 
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 
Câu 1: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là 
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. 
Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5 ) (cm). Pha ban đầu của dao động là 
A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5 . 
Câu 3: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao 
động với tần số góc là 
 A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s. 
Về nhà làm các bài tập: 8 ,9, 10 
,11 trang 9 Sgk. 
Ghi nhiệm vụ về nhà 
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Hiệu trưởng Tổ/ Nhóm trưởng Giáo viên 
 Phïng Thanh §µm 
3 (5 )
6
x cos t

 
t
5
12
t s
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm 4 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm 5 
Tuần: 01 Tiết CT: 02 Ngày soạn: 30/8/2019 
Tên Bài: 
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 
ـ Viết được: Công thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa 
ـ Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0 
2. Kĩ năng: 
ـ Làm được các bài tập tương tự như SGK. 
3. Thái độ: 
ـ Nghiêm túc, tập trung. 
ـ Tinh thần xây dựng kiến thức. 
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Năng lực tự học, đọc hiểu. 
- Năng lực làm việc nhóm. 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
ـ Con lắc lò xo, vật nặng. 
ـ Các hình vẽ minh họa. 
ـ Phiếu học tập. 
2. Chuẩn bị của học sinh: . 
ـ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản 
ـ Ôn lại chuyển động tròn đều 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là Dđ cơ, tuần hoàn, điều hòa ? Lấy ví dụ mỗi loại ? Dao động điều hòa là gì ? 
- Viết phương trình dao động điều hòa và giải thích ý nghĩa các đại lượng ? 
3. Tổ chức các hoạt động: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
- Khi có được phương trình dao 
động điều hòa ,muốn viết 
phương trình vận tốc, gia tốc ta 
phải làm như thế nào ? 
- Khi đó tại VTB và VTCB vận 
tốc gia tốc có gì đặc biệt . 
Trên cơ sở trả lời của HS Gv đặt 
vấn đề vào bài học 
HS suy nghĩ và trả lời với nhiều 
cách khác nhau 
B. HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Nội dung 1: Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà. 
Phiếu học tập số 1: 
- Khái niệm chu kỳ, tần số, tần số góc 
- Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc , chu kì T và tần số có mối liên hệ như thế nào? 
- Công thức tính và đơn vị các đại lượng trên 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm 6 
Phát phiếu học tập 01 cho mỗi 
nhóm. Đề nghị các nhóm thảo 
luận chung và hoàn thành các 
yêu cầu của phiếu học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ 
sung (nếu có). 
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 
trong phiếu học tập số 1. 
- Cử đại diện, trả lời các câu hỏi cho 
giáo viên. 
III.Chu kì. Tần số. tần số góc của 
DĐĐH 
1. Chu kì và tần số . 
a. Chu kì: 2T


 (s) 
b. Tần số 
1
2
f
T


  (Hz) 
2. Tần số góc () 
2
2 f
T

   đơn vị : rad/s 
Nội dung 2 : Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. 
Phiếu học tập số 2 : 
- Viết được phương trình vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa? 
- Đặc điểm của vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa? 
- Phát phiếu học tập 02 cho mỗi 
nhóm. Đề nghị các nhóm thảo 
luận chung và hoàn thành các 
yêu cầu của phiếu học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ 
sung (nếu có). 
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 
trong phiếu học tập số 2. 
- Cử đại diện, trả lời các câu hỏi cho 
giáo viên. 
IV. Vận tốc và gia tốc của DĐĐH 
1. Vận tốc 
 v = x/ = -Asin(t + ), 
v = x/ = -Asin(t + ) 
 = Acos(t +  + π/2) 
+ Khi x = A => v = 0 
+ Khi x = 0 > vmax =ωA 
(hoặc – ωA) 
2 Gia tốc trong dao động điều hoà: 
a = v/ = -A2cos(t + )= -2x 
+ Gia tốc luôn trái dấu với li độ, luôn 
hướng về vị trí cân bằng 
+ khi x = 0 => a = 0, F = 0 
+ khi x = A => amax = 2A. 
Nội dung 3: Vẽ đồ thị của dao động điều hoà. 
Phiếu học tập số 3: Khảo sát và vẽ được đồ thị dao động điều hòa 
Phát phiếu học tập 03 cho mỗi 
nhóm. Đề nghị các nhóm thảo 
luận chung và hoàn thành các 
yêu cầu của phiếu học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ 
sung (nếu có). 
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 
trong phiếu học tập số 3. 
- Cử đại diện, trả lời các câu hỏi cho 
giáo viên. 
V. Đồ thị của dao động điều hòa 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Phiếu học tập số 4: 
Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình ( cm) 
a) Xác định biên độ, pha ban đầu, chu kỳ của dao động 
b) Khi vật đi qua vị trí cần bằng, vị trí biên chất điểm có vận tốc bao nhiêu? 
c) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm nó có vận tốc là (cm/s) 
Câu 2. Phương trình của một vật dao động điều hoà có dạng : 6.sin(100. . )x t   . 
Các đơn vị được sử dụng là centimet và giây. 
a) Xác định biên độ, tần số, vận tốc góc, chu kỳ của dao động. 
b) Tính li độ và vận tốc của dao động khi pha dao động là -300. 
Câu 3. Phương trình dao đ ... h dao động LC khi điện tích giữa hai bản tụ điện có biểu thức: tCosQq 0 thì cường độ 
dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị : 
A. )
2
(0

  tCosQi B. )
2
(0

  tCosQi 
C. )(0 tCosQi  D. )
2
(0



 tCos
Q
i 
Câu 3: Khi một điện tích q dao động điều hòa )(0   tCosQq thì xung quanh q sẽ tồn taị: 
A. điện trường B. từ trường C. trường tĩnh điện D. điện từ trường 
Câu 4: Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai: 
A. Sóng điện từ là sóng ngang . 
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường. 
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất. 
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s. 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sóng điện từ ? 
A. Sóng điện từ truyền được mọi môi trường vật chất cả môi trường chân không. 
B. Khi sóng điên từ lan truyền thì điện trường và từ trường dao động vuông góc với nhau và trùng với 
phương truyền sóng. 
C. Khi truyền sóng điện từ nó mang theo năng lượng. 
D. Sóng điện từ có tính chất giống như sóng cơ học. 
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Hiệu trưởng Tổ/ Nhóm trưởng Giáo viên 
 Phïng Thanh §µm 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm [297] 
Tuần: 19 Tiết CT: L18 Ngày soạn: 04/01/2020 
Tên Bài: 
BÀI TẬP MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức cho học sinh về dạng bài tập liên quan đến sóng điện từ, nguyên tắc thông tin liên lạc 
bằng sóng vô tuyến. 
- Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sóng điện từ, nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 
2. Kĩ năng: 
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm. 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý. 
3. Thái độ: 
ـ Nghiêm túc, tập trung. 
ـ Tinh thần xây dựng kiến thức. 
4. Năng lực: 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực sáng tạo. 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Các kiến thức về sóng điện từ, nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 
- Các bài tập định tính. 
2. Học sinh: 
- Nắm vững lại kiến thức phần sóng điện từ, nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến đã học. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: 
2. Tổ chức các hoạt động: 
Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
Phiếu học tập số 1: 
Thu, phát sóng điện từ. 
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được 
bằng tần số riêng của mạch. 
0T = T hoặc 0ω = ω hoặc 0f = f 
Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin  LMax và C biến đổi từ CMin  CMax thì bước sóng  của sóng 
điện từ phát (hoặc thu) 
 Min tương ứng với LMin và CMin 
 Max tương ứng với LMax và CMax 
Góc xoay tụ: 
Nếu tụ có n lá thì xem như có (n – 1) tụ được mắc song song với nhau, mỗi tụ có điện dung xác định theo 
công thức: 
9 29 10 4
2
: .
:.
.. . .
: .
haèng soá ñieänmoâi
S dieän tích phaàn ñoáiS
C
dieän giöõa baûn tuïd
d khoaûngcaùch giöõa baûn tuï






 


Điện dung của tụ khi quay các lá đi 1 góc  (rad) là: 
Từ giá trị cực đại: 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm [298] 
ax min
ax
m
m
C C
C C 

 
   
 
  ax
ax min
m
m
C C
C C
 
 
  
 
Từ giá trị cực tiểu: 
ax min
min
mC CC C 

 
   
 
;  min
ax minm
C C
C C
 
 
  
 
Độ tự cảm của cuộn dây: 
2
7 2 74 .10 . . 4 .10 . .   
N
L n V S
l
Với 
1
. .
  
N L
n
l d D l
:
:
:
d ñöôøng kínhcuûa daây quaán
D ñöôøng kính cuûaoángdaây
L chieàu daøi cuûa daây quaán





Công thức độc lập với thời gian: 
2 2 2
0
2 2 2
0
2 2 2
0
.
.
 
 
 
q q i L C
C
I i u
L
L
U u i
C
Phát phiếu học tập 01 cho mỗi nhóm. 
Đề nghị các nhóm nắm bắt các thông 
tin trong phiếu học tập. 
- Giải đáp các thắc mắc cho học sinh 
(nếu có). 
- Nhận phiếu học tập số 1 và 
hoàn thành yêu cầu của giáo 
viên. 
- Yêu cầu giáo viên giảng và 
giải thích các thông tin mới 
hoặc phức tạp trong phiếu 
học tập (nếu có). 
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG KIẾN THỨC 
Phiếu học tập số 2: 
BÀI TẬP 
Câu 1: Sóng điện từ có bản chất là. 
A. Sự biến thiên của điện trường và từ trường trong môi trường vật chất 
B. Sự lan truyền điện trường và từ trường trong không gian 
C. Sự biến thiên của điện trường và từ trường 
D. Cả A, B,C 
Câu 2: Tìm phát biểu sai khi nói về điện từ trường 
A. Điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số 
B. Điện trường và từ trường là các môi trường vật chất 
C. Điện trường và từ trường là các môi trường độc lập với nhau 
D. Cả A,B,C 
Câu 3: Cho mạch RLC ghép nối tiép với nhau, sóng điện từ mà mạch có thể phát ra có tần số là bao nhiêu? 
A. f = 2 LC B. f = 1/2 LC C. f = LC /2 D. Không có sóng điện từ 
Câu 4: Những cách nào sau đây có thể phát ra sóng đtừ 
A. Cho một điện tích dao động B. Cho điện tích chuyển động thẳng đều 
C. Cho điện tích đứng yên D. Cho dòng điện không đổi 
Câu 5: Mạch điện nào sau đây có thể phát ra sóng điện từ 
A. Mạch RLC B. mạch LC C. Mạch RL hoặc RC D. Cả các mạch trên 
Câu 6: Cho một sóng điện từ có f = 3 MHz hỏi sóng trên có bước sóng là bao nhiêu? 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm [299] 
A. 1000 m B. 100m C. 10 m D. 1m 
Câu 7: Sóng dài truyền trong môi trường nào là tốt nhất 
A. Không khí. B. Rắn C. Nước D. Cả A, B, C. 
Câu 8: Sóng điện từ có tính chất nào sau đây? 
A. Phản xạ B. Khúc xạ C. Giao thoa D. Cả A, B, C 
Câu 10: Cho một quả cầu tích điện là q dao động với tần số là f. Hỏi tần số của sóng điện từ mà máy có thể phát ra là 
bao nhiêu? 
A. f B. 2f C. 0 D. không xác định được f 
Câu 11: Điều kiện để một đài có thể thu được sóng điện từ phát ra từ một đài phát là: 
A. Dao động của đài phát giống dao động của đài thu 
B. Tần số của đài thu bằng tần số của đài phát 
C. Biên độ sóng của đài thu bằng biên độ sóng của đài phát 
D. Cả B và C 
Câu 12: Trong mạch dao động điện từ thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu lần tần số dao động của năng lượng 
A. 1 lần B. 2 lần C. 1/2 lần D. không xác định liên hệ 
Câu 13: Trong mạch dao động điện từ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên 
A. Vuông pha nhau B. Ngược pha nhau C. Cùng pha D. Có thể cả A, B, C 
Câu 14: Trong máy thu sóng điện từ thì mỗi kênh ứng với 
A. Một tần số khác nhau B. Một biên độ sóng khác nhau C. Một bước sóng khác nhau D. Cả A và C 
Câu 15: Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ 
A. Hiện tượng phản xạ B. nhờ hiện tượng khúc xạ C. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh D. Do sóng điện từ truyền 
thẳng 
Câu 16: Sóng điện từ truyền thẳng trong môi trường nào? 
A. Nước B. Khí C. lỏng D. Môi trường đồng tính, đẳng hướng 
Câu 17: Một ngôi nhà ở gần đài phát, việc thu sóng của một đài khác gặp rất nhỉều khó khăn đó là do 
A. Sóng triệt tiêu lẫn nhau B. Sóng giao thoa C. Sóng “chèn” nhau D. Cả A,B,C 
Câu 18: Ra đa định vị có khả năng 
A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ C. Phát và thu D. Phá tín hiệu của đối phương 
Câu 19: Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C nối tiếp với C. Hỏi mạch 
thu được sóng là bao nhiêu? 
A. 2  B. 2  C. / 2 D. 1/2  
Câu 20: Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C song song với C. Hỏi 
mạch thu được sóng là bao nhiêu? 
A. 2  B. 2  C. / 2 D. 1/2  
---------- HẾT ---------- 
Phát phiếu học tập 02 cho mỗi nhóm. 
Đề nghị các nhóm thảo luận chung và 
hoàn thành các yêu cầu của phiếu học 
tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ sung 
(nếu có). 
Phát phiếu học tập 02 cho 
mỗi nhóm. Đề nghị các nhóm 
thảo luận chung và hoàn 
thành các yêu cầu của phiếu 
học tập. 
- Nhận xét các câu trả lời, bổ 
sung (nếu có). 
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập - 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập củng 
cố. 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập 
BÀI TẬP 
Câu 1: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay 
tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn 
cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? 
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB 
Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm [300] 
A. 2 (1 + 2) B.  = (1 + 2)1/2 C.  = (1. 2)1/2 D. 2 = 21 + 22 
Câu 2: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay 
tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn 
cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? 
A. 2 (1 + 2) B.  = (1 + 2)1/2 C.  = (1. 2)1/2 D. - 2 = - 21 + -22 
Câu 3: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f1 , thay tụ 
trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có f2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm 
thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? 
A. 2 (f1 + f2) B. f = (f1 + f2)1/2 C. f = (f1. f2)1/2 D. f - 2 = f - 21 + f -22 
Câu 4: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f1 , thay tụ 
trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có f2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm 
thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? 
A. 2 (f1 + f2) B. f = (f1 + f2)1/2 C. f = (f1. f2)1/2 D. f 2 = f 21 + f 22 
Câu 5: Cho mạch LC, Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, điện tích cực đại trên hai bản tụ là Q0. Hỏi 
mạch trên có thể thu sóng điện từ có tần số góc  là bao nhiêu? 
A. I0/Q0 B. I0/Q C. Q/I0 D. Q/I 
Câu 6: Cho mạch LC, tụ điện có dạng phẳng gồm hai bản kim loại đặt cách nhau một khoảng nào đó, ta di chuyển các 
bản tụ trên đường thẳng vuông góc với một bản. Hỏi chu kỳ của sóng điện từ phát rat hay đổi thế nào? 
A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Có thể cả A,B 
Câu 7: Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0 hỏi ở thời điểm nào thì năng lượng điện trường trong 
mạch bằng 1/3 lần năng lượng từ trường. 
A. U0/ 2 B. U0/2 C. U/2 D. U/ 2 
Câu 8: Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0 hỏi ở thời điểm nào thì năng lượng điện trường trong 
mạch bằng năng lượng từ trường. 
A. U0/ 2 B. U0/2 C. U/2 D. U/ 2 
Câu 9: Cho mạch LC để thu một dải sóng người ta mắc thêm một tụ C’ hỏi phải mắc thế nào để dải sóng thu được rộng 
nhất? 
A. Mắc nối tiếp B. Mắc song song C. có thể A hoặc B D. không mắc được 
Câu 10: Nếu mạch phát và thu sóng điện từ có R thì để duy trì dao động trong mạch ta cần làm thế nào? 
A. Cung cấp năng lượng theo từng đợt ( Kiểu thay pin) B. Cung cấp năng lượng theo từng chu kỳ 
C. Cùng cấp 1 lần một lượng lớn D. Tuỳ cách bổ sung năng lượng nào cũng được 
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Hiệu trưởng Tổ/ Nhóm trưởng Giáo viên 
 Phïng Thanh §µm 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_on_tap_vat_ly_lop_12_ban_co_ban_chuong_trinh_hoc_ky.pdf