Giáo án Ôn tập tốt nghiệp môn Toán tiết 16, 17: Số phức

Giáo án Ôn tập tốt nghiệp môn Toán tiết 16, 17: Số phức

Tuần: 6

Tiết: 16-17 SỐ PHỨC.

A. Mục tiêu:

• Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được số I, định nghĩa số phức, số phức bằng nhau, biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức và số phứcliên hợp.

• Kĩ năng: Vận dụng giải các bài tập cơ bản.

• Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh,.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

• Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn, thước kẻ.

• Chuẩn bị của HS: Kiến thức toán về số phức.

C. Tiến trình dạy - học:

1). Ồn định lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định chổ ngồi. (1 phút)

2). Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong lúc dạy bài mới).

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập tốt nghiệp môn Toán tiết 16, 17: Số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 
Tiết: 16-17 SỐ PHỨC.
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được số I, định nghĩa số phức, số phức bằng nhau, biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức và số phứcliên hợp.
Kĩ năng: Vận dụng giải các bài tập cơ bản.
 Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh,....
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn, thước kẻ.
Chuẩn bị của HS: Kiến thức toán về số phức.
Tiến trình dạy - học:
1). Ồn định lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định chổ ngồi. (1 phút)
2). Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong lúc dạy bài mới).
3). Bài mới:
 Hoạt động 1: (26 phút)
Bài 1: Cho số phức . Tìm phần thực, phần ảo của số phức 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Rút gọn 
GV: KL phần thực, phần ảo của số phức
HS: Ta có = 2 – 3i
HS: phần thực là 
 phần ảo là 
Bài 2: Tìm số phức , biết rằng : 
a. ;	b. .
c. ;	d. .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Tìm số phức , biết ;
GV: Tìm số phức , biết 
GV: Tìm số phức , biết 
GV: Tìm số phức , biết 
HS: Gọi z = a +bi, (a, b Î R)
Suy ra: 
Có 2 số phức cần tìm z = 1 + I và z = -1 – i 
HS: số phức cần tìm z = 2 – 2i
HS: số phức cần tìm z = 2 – i
HS: số phức cần tìm z = 1 – 2i
Hoạt động 2: (30 phút)
Bài 3: Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức :
a. ; 	g. ;	c. .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Giải phương trình 
GV: Giải phương trình 
GV: Giải phương trình 
HS: 
HS: 
HS: 
Bài 4: Tìm số phức z thỏa mãn: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Tìm số phức z
HS: 
Hoạt động 3: (30 phút)
Bài 5: Tìm các số thực b, c để phương trình z2 + bz + c = 0 nhận số phức z = 1 + i làm một nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: z = 1 + i là một nghiệm ta kết luận được gì?
GV: Tìm các số thực b, c
HS: Vì z = 1 + i là một nghiệm của phương trình: z2 + bx + c = 0 ( b, c Î R), nên ta có :
HS: 
Bài 6: Tìm số phức z thỏa mãn đẳng thức: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV:Rút gọn z2 = ?
GV: Thiết lập z = a + bi (a, b Î R), tìm a, b 
HS: 
HS: z2 = a2 – b2 + 2abi
Vậy có 2 số phức cần tìm: 
Bài tập tự luyện:
1. Tìm số phức nghịch đảo của các số phức sau đây :
a. ;	b. .
2. Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức sau :
	a. ;	b. .
3. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức :
a. ;	b. ;	c. ;
d. ;	e. ;	f. ;
	g. ;	h. .
4. Giải các phương trình sau :
	a. ;	b. .
Hoạt động 4: (3 phút)
 4). Củng cố: Nêu định nghĩa số phức, thế nào là hai số phức bằng nhau. Mô đun của số phức.
 Nêu các công thức tổng quát của các phép cộng, trừ và nhân số phức. 
 Cách giải phương trình bậc 2 trên tập số phức. 
 5). Chuẩn bị bài mới: - Xem lại các bài tập đã sửa.
 - Giải bài tập tự rèn luyện.
 6). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an On TN2011.doc