Giáo án Ngữ văn tuần 28: Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Giáo án Ngữ văn tuần 28: Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Tuần 28 LUYỆN TẬP THAOTÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp HS

1. Củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về thao tác lập luận bình luận

2. Viết được một vài đoạn văn bình luận hoặc một văn bản bình luận ngắn về một chủ đề gần gũi với cuộc sống và suy nghĩ của học sinh.

3. Rèn luyện tư duy suy lí, diễn dịch, quy nạp.

B – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1 – Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án

 2 – Học sinh: Phần bài tập chuẩn bị trước ở nhà

C – PHƯƠNG PHÁP

Gợi mở, trao đổi, thảo luận.

D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1- On định lớp

 2- Kiểm tra bài cũ

 3- Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3766Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 28: Luyện tập thao tác lập luận bình luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 LUYỆN TẬP THAOTÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Giúp HS
Củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về thao tác lập luận bình luận
Viết được một vài đoạn văn bình luận hoặc một văn bản bình luận ngắn về một chủ đề gần gũi với cuộc sống và suy nghĩ của học sinh.
Rèn luyện tư duy suy lí, diễn dịch, quy nạp.
B – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1 – Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án
 2 – Học sinh: Phần bài tập chuẩn bị trước ở nhà
C – PHƯƠNG PHÁP 
Gợi mở, trao đổi, thảo luận.
D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1- Oån định lớp
 2- Kiểm tra bài cũ
 3- Bài mới:
Ở tiết học trước các em đã được biết về mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng và các thao tác lập luận bình luận. Bài học ngày hơm nay cơ và các em sẽ cùng nhau củng cố lại những kiến thức đã được học và đồng thời giúp cho các em vận dụng được những kiến thức ấy vào thực tiễn xây dựng một đoạn văn bình luận về đề tài gần gũi.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* GV gọi HS nhắc lại mục đích yêu cầu và các thao tác của lập luận bình luận.
* GV yêu cầu HS vận dụng lý thuyết đã nắm vững vào bài tập 1 – Sgk 81
a. -HS Phân tích đề, lập dàn ý
- Cần xác định rõ : 
+ Xác định kiểu bài: Kiểu bài ở đây là gì? Vì sao bài viết để tham gia diễn đàn nên là kiểu bài đĩ?
+ Bàn về toàn bộ hay chỉ một khía cạnh
( luận đề – > luận điểm. . . hoặc chỉ một luận điểm mà bản thân tâm đắc )
+ Bài văn nên viết theo dàn ý như thế nào?
( Hs đã chuẩn bị ở nhà)
b. Hs: Xây dựng một luận điểm 
+ Gv: Lưu ý Hs những tiến trình lập luận, cách diễn đạt trong SGK
 + HS trao đổi, thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng một luận điểm (cụ thể)
+ Đọc bài trước lớp.
 + GV đúc kết nếu thấy cần thiết
* Trên cơ sở nắm vững các thao tác bình luận, HS sẽ vận dụng vào viết đoạn văn 
bình luận . . 
- HS thảo luận, trình bày ý kiến
- GV nhận xét, bổ sung ( nếu cần thiết )
* Từ việc luyện tập viết đoạn văn sẽ phát triển lên luyện tập viết một văn bản bình luận ngắn.
- GV có thể hướng dẫn để HS làm bài tập ở nhà.
I – Luyện tập thao tác lập luận bình luận :
1 – Bài tập 1 trang 81
1.1. Bình luận về đề tài: Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch.
a. Kiểu bài: Bình luận
- Vì: vấn đề cần phải bình luận là nội dung đang được đặt ra đối với thanh thiếu niên trong nhà trường. Vấn đề đĩ cĩ nhiều ý nghĩa.
b. Phạm vi: Bình luận một luận điểm
c. Dàn ý:
c1: Đặt vấn đề:
- Phong trào chung của xã hội: xây dựng nếp sống cĩ văn hĩa
- Là một nội dung trong đĩ.
c2. Giải quyết vấn đề:
- Vấn đề cần bình luận là gì?
+ Rèn luyện lời ăn tiếng nĩi để đảm bảo lối sống văn minh, thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay.
- Khẳng định vấn đề.
+ Tại sao rèn luyện lời ăn tiếng nĩi hàng ngày để đảm bảo lối sống văn minh thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay? (thực tiến trong cuộc sống hàng ngày, yêu cầu giao tiếp)
+ Ý nghĩa của lời ăn tiếng nĩi thanh lịch?
+ Làm thế nào để rèn luyện lối sống văn hĩa?
- Mở rộng: Liên hệ với cuộc sống thực tại: Thực trạng về cách nĩi năng khơng văn minh của thanh niên hiện nay.
c3. Kết thúc vấn đề:
- Ý thức trách nhiệm của bản thân.
1.2. Diễn đạt một luận điểm trong phần thân bài của dàn ý:
- Tiến trình lập luận:
+ Giới thiệu khía cạnh cần bình luận của hiện tượng (vấn đề) thế nào cho vừa trung thực, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn.
+ Điểm lại những ý kiến đã nĩi (viết về khía cạnh ấy bằng cách nào?
+ Nêu và bảo vệ quan điểm của mình chặt chẽ, sắc sảo, cĩ sức thuyết phục mạnh mẽ người đọc, người nghe.
+ Chọn phương hướng bàn rộng và sâu thêm nội dung cần bình luận.
- Cách hành văn thể hiện được nhiệt tình thuyết phục.
2 – Bài tập 2 trang 81
Bình luận về đề tài: Không xả rác nơi công cộng.
III. Luyện tập viết một văn bản bình luận
1 – Mở bài
2 – Thân bài
3 – Kết bài
* Lưu ý: Đoạn – bài văn mạch lạc, kết cấu chặt chẽ, hướng vào nội dung của luận điểm – luận đề. Sử dụng tổng hợp các thao tác: giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, chứng minh, bình luận. . . 
4 – Củng cố: 
 - Nhận xét những mặt ưu – khuyết của HS để giúp các em khắc sâu kiến thức
5 – Dặn dò:
 - Học lại các cách lập luận, bình luận
 - Nắm quy trình triển khai một luận điểm.
 - Chuẩn bị bài: Về luân lí xã hội ở nước ta ( Trích Đạo đức và luân lí Đơng Tây)

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen tap thao tac lap luan binh luan.doc