Giáo án Ngữ văn tiết 70+ 71: Tình cảnh lẻ loi của ngừơi chinh phụ (Trích: Chinh phụ ngâm)

Giáo án Ngữ văn tiết 70+ 71: Tình cảnh lẻ loi của ngừơi chinh phụ (Trích: Chinh phụ ngâm)

Tiết: 70-71 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGỪƠI CHINH PHỤ

 (Trích: Chinh phụ ngâm)

Nguyên tác chữ chữ Hán: Đặng Trần Côn

Bản dịch chữ Nôm: Đoàn Thị Điểm

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GHV

- Nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi trong tác phẩm.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích

- Cảm thông với nỗi đau của người chinh phụ

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Nghiên cứu sgk, sgv, tltk

+ HV: Đọc bài mới

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 5709Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tiết 70+ 71: Tình cảnh lẻ loi của ngừơi chinh phụ (Trích: Chinh phụ ngâm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết: 70-71 Tình cảnh lẻ loi của ngừơi chinh phụ
 (Trích: Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản dịch chữ Nôm: Đoàn Thị Điểm
Mục tiêu cần đạt: GHV
- Nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi trong tác phẩm.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích
- Cảm thông với nỗi đau của người chinh phụ
B- Chuẩn bị: 
+ Thầy: Nghiên cứu sgk, sgv, tltk
+ HV: Đọc bài mới
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: ổn định tổ chức:
HĐ2: Kiểm tra: 
H: Nêu ý nghĩa âm vang của hồi trống Cổ Thành?
HĐ3: Giới thiệu bài mới:
TK XVIII là TK đầy biến động của xhpk VN, nội chiến liên miên giữa các tập đoàn phong kiến. Hàng trăm các cuộc khới nghĩa nông dân đc nổ ra. Skiện này đã khơi dậy một luồng tư tưởgn mới trong giới trí thức và sau đó trở thành tư tưởng chủ đaọ của văn chương một thời. Đó là ý thức đòi quyền sống, quyền hạnh phúc của con người , ý thức ấy đc phản ánh trong nhiều tác phẩm văn chương, gây ấn tương mạnh là tp “CPN”
HĐ4: Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HV
Nội dung cần đạt
Nêu hiểu biết của em về tg ĐTC
Đây là gia đoạn lịch sử XHPK thối nát, suy tàn- Đời Lê Cảnh Hưng (1740) thời gian này có nhiều cuộc nổi dậy cuả nhân dân chống lại chính quyền Lê Trịnh thối nát. Triầu đình đã phái quân đị đánh dẹp các cuộc nổi dậy đó. Cảm xúc trước hiện thực của những cuộc chiến tranh do gia cấp phong kiến đương thời tiến hành chém giết lần nhau để giành địa vị hoặc đàm áp nhân dân.
GV giới thiệu dịch giả?
? CPN gồm bao nhiêu câu thơ?
? Nguyên tác đc st theo thể nào?
? Nội dung CPN?
GV VB diễn nôm đã vượt quá giới hạn của một bản dịch trở thành sự đồng stạo tuyệt với, ngôn ngữ trong tp đạt tới trình độ tinh tuý.
GV giới thiệu nd trước đó: Sau khi tiễn chống ra trận người chinh phụ trở về với hi vọng mau chóng gặp lại chồng Vì chàng hứa sẽ mau chóng trở về để sống đoàn tụ. Nhưng các mốc tg hẹn ước đã trôi qua, ngườ chinh phụ vẫn sống trong cảnh cô đơn. Nàng rời nhà đi tìm chống tới các điểm hẹn ước mà không thấy. Nàng quay trở lại bắt đầu sống chuỗi ngày mòn mỏi nhớ mong.
Đt này nói lên điều đó
GV gọi Hs đọc đt
YC đọc với giọng buồn, đều đều, nhịp chậm
Cảm nhận của em về người chinh phụ trong đọan trích
Dtả sự tù túng quẩn quanh buồn khổ bế tắc của người cp cô đơn, kk ty hp
Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn?
Căn cứ vào đau em chia ra như vậy?
Đ1: Nỗi cô đơn lẻ loi của người cp trong cảnh một mình bên bóng đèn, ngoài hiên.
Đ2: Lòng thương nhớ chồng ở phương xa, cảnh vật khiến lòng nàng càng thêm ảm đạm.
GV định hướng: CPN thuộc thể loại trữ tình. Khác với thơ tự sự kể, miêu tả diễn biến xảy ra bên ngoài một cách khách quan.
Gv gọi hs đọc 8 câu
? KG trong 8 câu đầu
? H/a người cp đc gợi tả qua chi tiết nào?
- Bước chân của người lẻ bóng gieo thầm từng bc.
Rủ rèm rồi lại cuốn rèm, đi đi lại để chờ mong tin của chồng.
Hành động đc diễn ra ntn?
GVb: Có lẽ công vc này đã được nàng làm từ ngày này qua ngày khác, lặp đi lặp lại nhiều lần.
Qua hành động như vậy em thấy người cp đang ở trong tình cảnh ntn? Tâm trạng ra sao?
GV người cp đứng ngồi đầu không yên, đi lại ngóng chờ tin tức của chồng nhưng đầu bặt vô âm tín. Tất cả đều im ắng váng lặng chỉ còn một mình nàng với ngọn đèn.
H Câu 4 đc diễn đạt dưới hình thức nào? Thể hiện tâm trạng gì của tg?
GV bình
Hình ảnh ngọn đèn trong đêm dường như gắn liền với nỗi nhớ của người phụ nữ như trong bài ca dao:
Đề thương nhớ ai 
Mà đền chẳng tắt
H/a của người CP trò chuyện với ngọn đen, với bóng của chính mình trên tường trong truyện “ Chuyện”
Với người cp ngọn đèn có thể là người bạn tâm tình, chia sẻ nỗi buồn không?
GV đọc
? Đèn có thể chia sẻ nỗi buồn cùng người cp đc không? Vì sao? Vì vậy người cp sống trong tình cảnh ntn?
NX thời gian, không gian trong khổ thơ 3?
Không gian đc gợi tả qua đâu?
Tiếng gà gáy báo năm canh
Bống cây hoè phất phơ rủ bóng-> hoang vắng đáng sợ.
GVB: sau giây phút đối diện với bóng mình, người cp vẫn cố nén nỗi sầu muộn để hướng ra bên ngoài, nhưng cảnh vật vẫn hững hờ lãnh đạm, muôn vật vẫn làm việc của nó, tgian vẫn chuyển vần.
? Cách cảm nhận thời gian của người cp? Nhận xét nghệ thuật?
? Qua cách cảm nhận như vậy, cho em cảm nhận ntn về tâm trạng của người cp?
GV người cp muốn gắng gượng tìm đến cviệc để mong thoát khỏi cảm giác cô đơn, lẻ loi sự gắng gượng đc gợi tả qua những hành động nào?
? Nx cách sử dụng từ ngữ trong khổ thơ này?
GVB: Vc soi gương, đốt hương, đánh đàn xét về mặt bề ngoài ta thấy àng có một cuộc sống an nhàn, giàu sang, đẩy đủ về vật chất. Nhưng đốt hương, mùi hương trầm càng làm ho tâm hồn nhớ nhung đến hình bóng xa xôi. Soi gương trang điểm, nhìn thấy mình đã đẫm lện rơichứng tỏ nàng đang ở điểm tột cùng của sự đau khổ, sự đầy đủ về vật chất không sao bù đắp nổi. Đặc biệt khi tìm đến cây đàn để tấu lênkhúc nhạcm tình yêu, hạnh phúc, cố nén nỗi buồn để tìm đến nguồn vui, nhưng vui chẳng đến, buồn lại buồn hơn. Nàg sơ day đàn chùng, dây đàn đứt sẽ là điểm gở trong ty, hp.
GV gọi hs đọc 8 câu cuối?
Nỗi nhơ, buồn thương của người cp đã không thể kìm giữ trong lòng mà bật ra thành lời.
NX cách gợi tả không gian, thời gian ở đoạn thơ này?
Gió đông: gió mùa xuân- mùa của sự sống, sinh sôi, màu của tình yêu hạnh phúc.
Non Yên: không gian xa xôi
?Nx cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ?
? nx cách sd từ ngữ trong câu thơ?
? Cảnh vật hiện lên ntn?
“Cảnh nào”
? NX khái quát nghệ thuật
? NX khái quát nội dung
Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
GV gợi ý hs tự viết ở nhà
HS nêu
HS tlời
HS đọc đt
HS nêu cảm nhận
HS chia
HS đọc
HS tlời
HS nx
HS trả lời
HS tìm chi tiết
HS TL
HS cảm nhận
HS tìm chi tiết
HS nx
HS đọc
HS nx
HS nx
I- Đọc- tiếp xúc vb
1- Tác giả- dịch giả.
a) Tác giả:
- ĐTC là danh sĩ nổi tiếng sống vào nửa cuối thế kỉ XVIII
- ĐTC đã st CPN để nói lên nỗi khổ đau mất mát của con người nhất là người chinh phụ.
b) Dịch giả.
Đoàn Thị Điểm (1705-1748)
2- Tác phẩm
- CPN gồm 478 câu
- Nguyên tác đc viết băng chữ Hán làm theo thể trường- đoản cú
(câu thơ dài ngắn không đều)
Nội dung:
 Oán ghét chiến tranh phi nghĩa
Khát vọng ty, hp lứa đôi
- TP đc diễn Nôm dưới thể thơ song thất lục bát (408 câu)
3- Văn bản
a) Vị trí: 193-216
b) Đọc và giải nghĩa từ khó
c) Bố cục: 2 đoạn
Đ1: 16 câu đầu
Đ2: Còn lại
II- Đọc-hiểu văn bản
1- Đoạn 1
* 8 Câu đầu
- Kgian: vắng lặng, hiu hắt
- Hành động đc lặp đi lặp lại-> dtả sự quẩn quanh, bế tắc, tâm trạng phấp phỏng, lo âu.
“Trong rèm dường đã.chăng?
Đèn có biết..chẳng biết
Lòngthôi”
- Câu 4 đc diễn đạt dưới hình thức câu hỏi thể hiện sự khắc khoải, chờ mong, hi vọng ngọn đèn thấu hiểu soi tỏ lòng mình.
“Đèn cómà thôi” 
Đèn chỉ là vật vô tri, vô giác không thể hiểu đc tâm trạng của nàng, người cp vẫn sống trong cảnh cô đơn, lẻ loi.
* Khổ thơ 3
+ Thời gian: đêm khuya
+ Không gian vắng vẻ, cô tịch
-> Tăng thêm nỗi cô đơn của người cp
“Khắc giờnhư niên
Mối sầu.tựa miền”
Tác giả sdụng nghệ thuật so sánh: dtả tgian xa cách một giờ, một khắc dài như một năm. Vì vậy mối sầu kéo dài trải ra không gian vô tận.
=> Sự cô đơn, đau buồn, khắc khoải, khôn nguôi của người cp.
* Khổ thơ 4
+ Ngừơi cp gượng đốt hương, tìm đến sự thanh thản, nhưng tâm hồn lại mê man
+ Soi gương trang điểm, nhưng nhìn thấy khuôn mặt tiều tuỵ, người cp lại ứa nc mắt.
+ Gượng gảy đàn, nhưng sợ giây đàn trùng, đứt.
- Từ “Gượng” đc nhắc lại 3 lần dtả sự cố gắng tuyệt vọng của người cp, nhưng cuối cùng nàng vẫn ko thoát khỏi nỗi cô đơn, lẻ loi.
2- Tám câu cuối
“Lòng nàymưa phun”
- TG, KG mang tính ước lệ, tượng trưng-> dt không gian xa xôi, nỗi nhớ vô hạn.
Tgiả sử dụng từ láy: đằng đẵng, thăm thẳm, đau đáu dt nỗi nhơ triền miên
* Hai câu cuối
“Cảnh buồnmưa phun”
- Đảo từ “lòng thiết tha” thành “thiết tha lòng”, nhấn mạnh nỗi buồn như đau xé lòng
- Cảnh vật ảm đạm lạnh lẽo phù hợp với tâm trạng của người cp
III- Tổng kết:
+ Nghệ thuật: Sd các biện pháp nghệ thuật biểu hiện tâm trạng của nhân vật: cử chỉ, hành động, điệp ngữ, sd ẩn dụ, so sánh, tượng trưng.
+ ND: Đtrích thể hiện nỗi đau klhổ của người cp phải sống trong cảnh cô đơn, chia lìa, thể hiện khát vọng hạnh phúc. Đoạn trích mang đạm giá trị nhân đạo.
Lên án chiến tranh phi nghĩađa chia rẽ tình cảm gia đình gây ra bao bi kịch cho con người.
IV: Luyện tập
HĐ5: Hướng dẫn học 
Thấy đc nỗi cô đơn le loi của người cp
Tiết sau viết bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTinh canh le loi cua nguoi cp.doc