Giáo án Ngữ văn: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

Giáo án Ngữ văn: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

I. MỤCTIÊU Giúp học sinh (Nguyễn Thi)

 1. Về kiến thức

- Hiểu được tâm trạng đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rát đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, tình cách mạng, giữa truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ .

 2. Về kĩ năng:

-Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện; nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.

 

doc 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 5505Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22-8-2008 Đọc văn :
Tiết : 	 
I. MỤCTIÊU Giúp học sinh (Nguyễn Thi)
 1. Về kiến thức
- Hiểu được tâm trạng đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng
 rát đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền
 Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sự gắn bó sâu nặng
 giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, tình cách mạng, giữa 
truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của 
con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống
 Mĩ .
 2. Về kĩ năng: 
-Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện; nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
 3. Về thái độ: 
- Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước .
1.Chuẩn bị của giáo viên 
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 1. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 	1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
 	2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
C©u hái: Em h·y tr×nh bµy c¶m nhËn cđa m×nh vỊ thiªn nhiªn vµ con ng­êi Nam Bé qua nh÷ng trang viÕt giµu gi¸ trÞ nghƯ thuËt cđa nhµ v¨n S¬n Nam trong ®o¹n trÝch “B¾t sÊu ë rõng U Minh H¹”.
	3. Giảng bài mới:
Vào bài (1phút) : 
Nguyễn Thi là người Bắc (Hải Hậu – Nam Định) nhưng 15 tuổi đã vào Sài Gòn vừa tự học vừa đi làm để kiếm sống. Nguyễn Thi rất am hiểu đất và người phương Nam. Trong những năm đánh Mĩ, Nguyễn Thi đã sống ở những vùng đất rất ác liệt. Hi sinh trong cuộc tổng tiến công Mậu thân 1968 ở tuổi 40 nhưng Nguyễn Thi đã để lại cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm có giá trị trong đó có “Những đứa con trong gia đình”. Nguyễn Thi được coi là nhà văn của người nông dân Nam Bộ trong công cuộc chống Mĩ cứu nước vĩ đại. Đọc “Những đứa con trong gia đình”, chúng ta sẽ hiểu sâu sắc thêm điều đó.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15’
5’
5’
10’
10’
10’
10’
5’
5’
5’
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn häc sinh ®äc phÇn tiĨu dÉn 
 Nêu những nét tiêu biểu về tiểu sử nhà văn Nguyễn Thi ?
Những cột mốc quan trọng trong cuộc đời của Nguyễn Thi?
 Ông sáng tác chủ yếu thể loại nào?
 Nguyễn Thi được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm mấy?
 Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “ Những đứa con trong gia đình”
 Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm.
 Thông qua nhan đề nêu chủ đề của tác phẩm.
Hoạt động 2
Em hãy phân tích tình huống truyện?
Những thành viên trong gia đình Việt có đặc điểm , nét tính cách như thế nào?
 Ơ Ûhọ có những đặc điểm chung nào?
 Nhân vật chú Năm là người như thế nào?
Em nghĩ thế nào về má Việt ?
 Nhân vật Chiến ở đây có những nét nào đáng quí ? cô mang những nét tiêu biểu nào của người mẹ?
 Nét tính cách của Việt đuợc biểu hiện như thế nào qua đoạn trích?
 Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu đuợc sử dụng trong đoạn trích .
Hoạt động 3
 Em hãy nhận xét tổng quát về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
Hoạt động 4
 Nh©n vËt ChiÕn vµ ViƯt cã nh÷ng ®iĨm gièng nhau -Kh¸c nhau ? 
 Hoạt động 1
Häc sinh ®äc phÇn tiĨu dÉn trang 56 Sách giáo khoa .
Học sinh làm việc cá nhân trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh làm việc cá nhân trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh làm việc cá nhân trả lời
Hoạt động 2
 Học sinh phân vai đọc tác phẩm
Học sinh làm việc cá nhân trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh làm việc cá nhân trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh làm việc cá nhân trả lời
Hoạt động 3
Hoạt động 4
I/Tìm hiểu chung:
 1/ Tác giả:
-Tên khai sinh : Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn ( 1928-1968)
- Quê quán: Nam Định 
- Mồ côi cha sớm, mẹ đi bước nữa, sống nhờ họ hàng,vất vả, tủi cực từ nhỏ .
 - Năm 1943 vào Sài Gòn cùng người anh, vừa đi làm kiếm sống vừa tự học.
- Năm 1945 tham gia cách mạng rồi gia nhập lực lượng vũ trang 
-Trong kháng chiến chống Pháp, làm công tác tuyên huấn, vừa chiến đấu, vừa hoạt động văn nghệ .
- Năm 1954 tập kết ra Bắc công tác ở toà soạn tạp chí Văn nghệ Quân Đội .
-Sáng tác nhiều thể loại : bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết 
- Năm 1962 tình nguyện trở lại chiến trường miến Nam, công tác tại Cục chính trị Quân giải phóng miền Nam, một trong những thành viên sáng lập và phụ trách “Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng” .
-Năm 1968 hi sinh trong cuộc tổng tiến công nổi dậy tết Mậu thân tại Sài Gòn .
-Năm 2000 được tặng giải thường HồChí Minh về Văn học Nghệ thuật.
Tác phẩm tiêu biểu : Trăng sáng (1960), Đôi bạn (1962), Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập 
2/ Tác phẩm:
 a/ Hoàn cảnh sáng tác:
 Viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông đang công tác ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng.
 b/ Ý nghĩa nhan đề:
Truyện viết về những đứa con của một gia đình có truyền thống cách mạng, là hình ảnh thu nhỏ của cả miền Nam đau thương, anh dũng trong thời chống Mĩ, gánh chịu tang tóc do đế quốc Mĩ gây ra, đồng thời cũng lập được chiến tích lẫy lừng . 
 Hình ảnh thu nhỏ của cả dân tộc Việt Nam, muôn người là một, đoàn kết chiến đấu giải phóng quê hương, xây dựng đất nước.
c/ Chủ đề:
 Qua nhân vật Việt và Chiến nổi bật lên tình yêu đối với quê hương, đất nước . Thù nhà, nợ nước là động lực tinh thần và tình cảm giúp thế hệ trẻ Việt Nam tiếp nối cha ông đứng lên anh dũng đánh Mĩ.
 d/ Tóm tắt tác phẩm( SGK)
II/ Đọc hiểu tác phẩm:
 1.Tình huống truyện:
Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật nay rơi vào một tình huống đặc biệt: Trong một trận đánh, anh bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường, nhiều lần ngất đi tỉnh lại. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt, khi nối (ngất đi, tỉnh lại).
2. Những thành viên trong gia đình :
- Gan góc, dũng cảm , khao khát được chiến đấu giết giặc.
- Căm thù giặc sâu sắc.
- Giàu tình nghĩa, rất mực thuỷ chung, son sắt với quê hương và cách mạng .
à Mỗi nhân vật có một nét độc đáo riêng biệt .
a/ Nhân vật chú Năm:
- Ghi lại tất cả những sự kiện diễn ra trong gia đình
à kết tinh đầy đủ truyền thống của gia đình.
-Là người lao động chất phác nhưng rất đỗi giàu tình cảm, cũng dạt dào cảm xúc khi cất lên điệu hò và Việt chính là hiện thân, là nơi gởi gắm những câu hò của chú Năm.
- Chú Năm chính là khúc thượng nguồn trong “ dòng sông truyền thống” của gia đình Việt .
 b/ Nhân vật má Việt :
- Cũng là hiện thân của truyền thống, nhân vật phụ nữ mang đậm tính cách của Nguyễn Thi.
- Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc .
- Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, nén chặt nỗi đau thương để nuôi con, đánh giặc.
à Một người mẹ suốt đời vất va, lam lũ nhưng rất đỗi kiên cường, cao cả .
 c/ Nhân vật Chiến:
- Trải qua hoàn cảnh bi thương, sớm trưởng thành, già dặn trước tuổi.
- Mang những nét đepï của mẹ :gan gó, đảm đang, tháo vát, căm thù giặc sâu sắc 
- Có một tính cách rất đa dạng : là cô gái mới lớn, tính khí còn trẻ con, biết nhường nhịn e, trừ việc đi “ bộ đội”, thực hiện lời thề như “dao chém đá” : Nếu giặc còn thì tao mất .
à Chiến mang nét tiêu biểu của phụ nữ thời chiến, đương đầu với hoàn cảnh bi thương, vươn lên mạnh mẽ để chiến đấu anh dũng .
 d/ Nhân vật Việt :
-Đứa con tiêu biểu trong gia đình .
-Tính tình dễ mến, trẻ con, hiếu động, hay giành phần hơn với chị.
-Vô tư, trong sáng, mọi việc đều phó thác cho chị “lăn kềnh ra ván cười khì khì  chụp con đom đóm úp trong lòng tay” 
- Yêu quý đồng đội nhưng giấu việc có chị, giấu chị “như giấu của riêng vì sợ mất chị”.
-Chững chạc trong tư thế chiến sĩ trẻ, dũng cảm, kiên cường, gan góc, quả cảm, không khuất phục truớc quân thù.
-Luôn trong tư thế chiến đấu với giặc .
*Nhân vật Việt tiêu biểu mang đầy đủ phẩm chất của người Việt Nam : kiên cường, bất khuất, không sợ hi sinh
2/ Vài nét nghệ thuật :
- Truyện đặt trong bối cảnh đặc biệt, hoàn cảnh khác thường.
- Giọng văn trần thuật đặc sắc, khắc hoạ miêu tả tâm lí sắc sảo. Ngôn ngữ phong phú, chọn lọc, giàu chất tạo hình và đậm chất Nam Bộ 
III/ Tổng kết :
 Tác phẩm miêu tả đặc sắc những nhân vật trong gia đình Việt, mỗi người đều mang nét tính cách của người dân Việt Nam : kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm đang, dũng cảm đứng lên tiêu diệt giặc bảo vệ độc lập cho nước nhà.
IV.luyện tập
-Nh©n vËt ChiÕn vµ ViƯt cã nh÷ng ®iĨm gièng nhau 
 + Hai chÞ em sinh ra trong mét gia ®×nh cã thï s©u víi ®Õ quèc vµ phong kiÕn ,cã truyỊn thèng c¸ch m¹ng .
 + §Ịu cã chung mét ý nguyƯn tr¶ thï cho ba ,m¸ .
 + Sèng hoµ thuËn vui vỴ, biÕt b¶o ban nhau v©ng lêi chĩ n¨m. C¶ hai chÞ em ®Ịu cã c¸ch sèng tù lËp kh«ng phiỊn hµ ng­êi kh¸c.
-Kh¸c nhau 
 + Giíi tÝnh, tuỉi t¸c 
 + ViƯt hay tranh víi chÞ ( soi Õch cịng soi ®­ỵc nhiỊu h¬n, b¾n th»ng MÜ trªn dßng s«ng §Þnh Thủ cịng lµ cđa ViƯt .
 + ChÞ ChiÕn víi t­ c¸ch ng­êi chÞ nªn nh­êng nhÞn em, ch¨m sãc em. Tuy hay giµnh, tranh phÇn h¬n nh­ng ViƯt biÕt nghe lêi chÞ kh«ng b­íng bØnh, ®Çu bß ®Çu b­íu . 
4. Củng cố :(3 phút)
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới - Soạn “Chiếc thuyền ngoài xa”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 -ViƯt vÉn ®­ỵc ®ång ®éi gäi b»ng c¸i tªn ©u yÕm CËu T­ .TrËn chiÕn ®Êu ë rõng cao su víi bän MÜ ,ViƯt tiªu diƯt mét xe bäc thÐp cđa ®Þch nh­ng bÞ th­¬ng kh¾p ng­êi, hai m¾t kh«ng nh×n thÊy g×. Lĩc tØnh,ViƯt cè lÕt tõng ®o¹n ®Ĩ ®i t×m ®ång ®éi. NhiỊu lĩc ViƯt ngÊt ®i .
- Nh÷ng lĩc thiÕp ®i,ViƯt l¹i nh­ gỈp tõng ng­êi th©n trong gia ®×nh. ViƯt nhí lĩc ë nhµ cïng chÞ ChiÕn theo du kÝch ®¸nh tµu MÜ trªn dßng s«ng §Þnh Thủ. Mét th»ng MÜ bÞ b¾n chÕt. ChÞ ChiÕn nh­êng c«ng Êy cho ViƯt. Nghe tiÕng Õch, nh¸i kªu,ViƯt nhí nh÷ng ®ªm cïng chÞ ChiÕn ®i b¾t Õch, hai chÞ em cø giµnh nhau m×nh b¾t ®­ỵc nhiỊu nhÊt .
-Trong gia ®×nh lĩc nµy chØ cßn l¹i chĩ N¨m. ¤ng néi bÞ lÝnh tỉng phßng b¾n chÕt. Bµ néi bÞ bän lÝnh ®¸nh, bƯnh råi chÕt. Ba ViƯt tham gia kh¸ng chiÕn håi chÝn n¨m bÞ bän T©y vµ tay sai lïng b¾t, chỈt ®Çu. M¸ vµ chÞ em ChiÕn ViƯt ®i ®ßi ®Çu ba. M¸ cịng hi sinh v× ®i l­ỵm vị khÝ cho ®»ng m×nh bÞ ®¹i b¸c ë Má Cµy b¾n. TÊt c¶ mäi chi tiÕt ®Ịu ®­ỵc chĩ N¨m ghi l¹Ø trong cuèn sỉ gia ®×nh. ViƯt kh«ng thĨ quªn .
- Ngµy chÞ em ChiÕn ViƯt ghi tªn tßng qu©n, ai cịng muèn ®i tr­íc. Chĩ N¨m ph¶i ®øng ra nãi víi anh c¸n bé vỊ lÊy qu©n ®Ĩ hai chÞ em cïng ®­ỵc ®i. ViƯt nhí c¸i ®ªm tr­íc ngµy lªn ®­êng, chÞ ChiÕn gi¶i quyÕt mäi viƯc. Nµo lµ cho x· m­ỵn nhµ d¹y häc. Th»ng ĩt em ë víi chĩ N¨m. Ruéng ®Êt giao l¹i cho chi bé chia cho bµ con. Hai chÞ em quyÕt ®Þnh khiªng bµn thê ba, m¸ sang gưi nhµ chĩ N¨m. TÊt c¶ nh÷ng chi tiÕt Êy cø sèng dËy trong lßng ViƯt . 
-§Õn ngµy thø ba, anh T¸nh dÉn tiĨu ®éi ®i t×m, mÊy lÇn ®ơng ®Þch. Cuèi cïng gỈp ®­ỵc CËu T­ trong mét bơi rËm. Kh«ng nhanh miƯng lªn tiÕng tr­íc th× ®· ¨n ®¹n cđa CËu T­ råi. Mét ngãn tay cËu vÉn cßn nhĩc nhÝch, mét viªn ®¹n ®É lªn nßng. ViƯt ®­ỵc ®­a vỊ ®iỊu trÞ ë mét bƯnh x¸ d· chiÕn. Søc khoỴ håi phơc dÇn. Anh em trong tiĨu ®éi giơc ViƯt viÕt th­ cho chÞ ChiÕn. ViƯt nhí chÞ ChiÕn, muèn viÕt th­ nh­ng kh«ng biÕt viÕt sao. ViƯt cịng kh«ng muèn kĨ chiÕn c«ng cđa m×nh v× ch­a thÊm g× víi thµnh tÝch cđa ®¬n vÞ vµ ch­a ®¸p øng ®­ỵc nguyƯn väng cđa M¸ .
{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • docNhung dua con trong gia dinh (Nguyen Thi).doc