Giáo án Ngữ văn lớp 12 tuần 7

Giáo án Ngữ văn lớp 12 tuần 7

TÂY TIẾN

 QUANG DŨNG

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Giúp HS :

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ.

 - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

 B.PHƯƠNG TIỆN :

 SGK , SGV ,Thiết kế bài học và các tài liệu tham khảo .

 C. CÁCH THỨC :

 Hướng dẫn hs đọc , đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý hs thảo luận và trả lời .

 

doc 9 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 12 tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy 24-9-2009
Tieát 19-20 . 
 TAÂY TIEÁN 
 QUANG DUÕNG 
 A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 
 Giúp HS : 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ.
 - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu. 
 B.PHÖÔNG TIEÄN : 
 	 SGK , SGV ,Thieát keá baøi hoïc vaø caùc taøi lieäu tham khaûo . 
 C. CAÙCH THÖÙC : 
 Höôùng daãn hs ñoïc , ñöa ra heä thoáng caâu hoûi gôïi yù hs thaûo luaän vaø traû lôøi . 
 D. TIEÁN TRÌNH : 
 * OÅn ñònh toå chöùc lôùp hoïc . 
 * Baøi cuõ : Neâu yù nghóa cuûa baûn thoâng ñieäp nhaân ngaøy theá giôùi phoøng choáng AIDS 1-12-2003. 
 * Baøi môùi : 
 - Lôøi vaøo baøi : 
 - Baøi hoïc : 
 Hoaït ñoäng gv vaø hs 
 Noäi dung 
HS xem phaàn tieåu daãn sgk trình baøy nhöõng ñieåm lôùn veà taùc giaû Quang Duõng . 
Neâu moät soá tp tieâu bieåu cuûa Quang Duõng maø em ñöôïc bieát ? 
Thô Quang Duõng coù ñieåm gì noåi baät ? 
Em haõy cho bieát hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa baøi thô vaø xuaát xöù cuûa baøi thô ? 
Trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa em veà ñôn vò Taây Tieán ? 
GV höôùng daãn hs ñoïc baøi vaø tìm hieåu boá cuïc cuûa vaên baûn . 
Gv höôùng daãn hs tìm hieåu khaùm phaù vaên baûn . 
Hướng dẫn HS đọc và cảm nhận đoạn1:
- Đọc đoạn 1 của bài thơ và nêu câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện ra như thế nào ở đoạn mở đầu?
- Cho HS trao đổi nhóm, trình bày
- Theo dõi HS trả lời, định hướng tiếp cận và khắc sâu kiến thức
- Gợi mở cho HS phân tích làm rõ giá trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ
- Diễn giảng bình thêm giá trị biểu đạt của một vài chi tiết thơ giúp hS cảm thụ sâu .
GVbình: ( Từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút đều tả độ cao theo hướng nhìn lên trong cuộc hành trình.Khổ thơ là một bằng chứng về “Thi trung hữu hoạ”š Gợi tả mặt dốc lồi lõm, nhấp nhô, khúc khuỷu, càng lên cao càng dựng đứng hun hút, thăm thẳm như lên đến đỉnh trời, chót vót chênh vênh giữa mây trời, như sắp chạm đến đỉnh trời!š Gợi bao nỗi vất vả nhọc nhằn nhưng cũng không kém phần thú vị, tinh nghịch)
( Tác giả tả thực về sự hi sinh mất mát: Gợi cảm giác cái chết như lẫn vào bức tranh chung của những gian khổ nhọc nhằn. Người chiến sĩ như đột ngột dừng chân trong cuộc hành trình của đơn vị. Câu thơ gợi một kí ức buồn trên những chặng đường hành quân của bộ đội TT)
Caûm nhaän cuûa em sau khi tìm hieåu ñoaïn thô ? 
Hướng dẫn HS tiếp cận và cảm thụ đoạn thứ 2:
- Nêu vấn đề: Đoạn thơ thứ 2 mở ra một thế giới thiên nhiên vả con người khác với đoạn 1. Hãy phân tích làm rõ?
- Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diên trả lời. GV theo dõi, gợi mở, định hướng giúp các em cảm thụ được giá trị đoạn thơ.
- Diễn giảng thêm giúp HS cảm thụ đoạn thơ
(Gv: Bình: Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất mê say của những người lính Tây Tiến. ..trong đoạn thơ này chất thơ, chất nhạc hoà quyên với nhau đến mức khó mà tách bạch được... Xuân Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng)
- Hướng dẫn Hs đọc hiểu đoạn 3: GV đọc đoạn thơ
- Nêu vấn đề cho HS thảo luận : ( Câu hỏi 4 SGK ).
- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi góp ý nhận xét 
-Gv:
Bình kq: 
 Hình ảnh người lính được khắc hoạ chân thực mà không trần trụi, nghiệt ngã mà không hề bi quan, bi luỵ. Tất cả làm toát lên vẻ đẹp hào hùng mà hào hoa của người lính TT.Có thể nói, với bài thơ QD đã tạc vào thơ ca bức tượng đài về người lính một thời đánh giặc cứu nước không thể nào quên 
Hướng dẫn Hs đọc, cảm nhận đoạn kết
Nêu câu hỏi 5, yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời 
-Nêu câu hỏi tìm chủ đề : Qua bài thơ, theo em tác giả QD muốn thể hiện điều gì?
- GV định hướng chủ đề 
Sau khi tìm hieåu vaên baûn em haõy ruùt ra nhaän xeùt khaùi quaùt cuûng coá kheùp laïi baøi . 
I. TÌM HIEÅU CHUNG : 
1. Taùc giaû : 
- Quang Duõng (1921-1988) , teân khai sinh laø Buøi Ñình Dieäm , queâ ôû Phöôïng Trì , Ñan Phöôïng , Haø Taây . 
- Quang Duõng tham gia quaân ñoäi töø sau caùch maïng thaùng taùm . 
 - Sau 1954, laøm bieân taäp vieân ôû Nhaø xuaát baûn vh . 
- Laø ngheä só ña taøi : laøm thô vieát vaên , veõ tranh ,soaïn nhaïc , lónh vöïc naøo cuõng coù thaønh töïu ñaùng keå , ñaëc bieät laø thô . 
- Taùc phaåm tieâu bieåu : Rõng biÓn quª h­¬ng (tËp th¬, v¨n, in chung víi TrÇn Lª V¨n - 1957), §­êng lªn ch©u thuËn (truyÖn ký 1964), Rõng vÒ xu«i (truyÖn ký- 1968), Nhµ ®åi (truyÖn ký - 1970), M©y ®Çu « (th¬ - 1986). 
- Ñaëc ñieåm thô : laø moät taâm hoàn thô trunh haäu , ñaäm ñaø tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc , taøi hoa ,tinh teá , nhöng 
cuõng giaûn dò , hoàn nhieân giaøu chaát laõng maïn . 
2. Vaên baûn : 
- Hoaøn caûnh saùng taùc : Cuoái 1948taïi Phuø Löu Chanh ,khi oâng ñaõ rôøi ñoaøn quaân Taây Tieán . 
Teân goïi ban ñaàu : Nhôù Taây Tieán , naêm 1975 khi cho in
laïi , QD ñaët teân cho baøi thô laø Taây Tieán . 
- Xuaát xöù : Baøi thô ruùt trong taäp Maây ñaàu oâ . 
- Boá cuïc : chia lµm 4 ®o¹n 
+ §o¹n 1 : (14 dßng ®Çu) thiªn nhiªn miÒn T©y hïng vÜ, d÷ déi.
+ §o¹n 2 : (tõ dßng 15 ®Õn dßng 22) Nh÷ng kû niÖm ®Ñp vÒ t×nh qu©n d©n vµ vÎ ®Ñp th¬ méng cña nói rõng.
+ §o¹n 3 : (tõ dßng 23 ®Õn dßng 30) ch©n dung ng­êi lÝnh T©y TiÕn 
+§o¹n 4 : (4 c©u cuèi) lôøi theà phuùt chia tay cuøng Taây Tieán .
II. ÑOÏC - HIEÅU VAÊN BAÛN : 
1. Ñoaïn thô thöù nhaát : Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây.
- Hai câu thơ mở đầu: 
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
 Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi...”
- Hình ảnh “Sông Mã” như gợi thức nỗi nhớ ùa về trong tâm hồn nhà thơ.
- Nhớ “Chơi vơi” ( 2 thanh bằng, nhẹ, lan toả, không hình không khối.
Hồn thơ Quang Dũng như đang bơi trong một biển nhớ bát ngát mênh mông, không bờ, không bến, tràn ngập, chơi vơi...Câu thơ như khơi dòng cho nguồn thác kí ức hiện về
- Bức tranh thiên nhiên miền Tây Vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị:
 + Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở ra trong nhiều chiều không gian, thời gian)
 . Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng xa xôi, hẻo lánh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu...
 . Nhiều đèo dốc hiểm trở: 
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
 Heo hút cồn mây súng ngửi trời
 Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
 Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi...”
 - Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, gợi tả, gợi cảm, những câu thơ toàn thanh trắc ...š Một bức tranh hoành tráng với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây
 . Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắc nghiêt: Với mưa rừng, “Sương lấp đoàn quân mỏi”, “Thác gầm thét”, “Cọp trêu người.”
- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn thơ :
+ Đó là những chiến sĩ anh hùng bất khuất không quản ngại vượt qua bao chặng đường gian khổ , bao nhiêu hi sinh mất mát lớn lao:
 “ Anh bạn dãi dầu không bước nữa
 Gục lên súng mũ bỏ quên đời...”
+ Nổi bật chất bi tráng
+ Nhưng đó còn là những chàng trai hào hoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm hở khám phả, chinh phục.
- Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ ôi...nếp xôi”=> Gợi không khí đầm ấm tình quân dân, như xua đi bao mệt mỏi của cuộc hành trình,tạo cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho đoạn sau . 
=> Vôùi buùt phaùp vöøa hieän thöïc vöøa, laõng maïn taùc giaû ñaõ taùi hieän laïi noãi gian khoå treân con ñöôøng haønh quaân cuûa ñoaøn binh Taây Tieán , tuy nguy hieåm nhöng vaãn toaùt leân neùt haøo huøng laõng maïn cuûa ngöôøi chieán só trong khaùng chieán choáng Phaùp . 
2. Ñoaïn thô thöù hai : Nhớ về nhũng kỉ niệm đẹp - một vùng kí ức mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình
+ Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ: Những chàng trai Tây Tiến cùng những cô gái miền Tây như hoà quyên trong một không gian lãng mạn với 
Đường nét uyển chuyển
Không khí sôi nổi, tình tứ
Âm thanh sắc màu hoà quyện ...
Cảnh vật và con người như hoà trong men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực.
+ Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, mênh mang huyền ảo: “ Người đi Châu Mộc...Hoa đong đưa”
 - Không gian dòng sông trong một buổi chiều sương huyền ảo, thơ mộng vừa hoang dại như một bờ tiền sử. Gợi sắc màu cổ tích huyền thoại.
 - Nổi bật lên trên nền không gian ấy là dáng hình mềm mại uyển chuyển của cô gái miền Tây trên chiếc thuyền độc mộc.
 Thiên nhiên hoang sơ nhưng vẫn rất gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng.
=> Vôùi buùt phaùp laõng maïn , taùc giaû ñaõ laøm noåi baät leân moät Taây Baéc eàm ñeàm, tình töù ñeïp ñeõ , thô moäng .
3. Ñoaïn thô thöù ba : Nhớ về những đồng đội Tây Tiến- những người lính mang vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng.
+ Chân dung : ( Gương mặt chung của những người lính TT qua kí ức của QD)
 - Ngoại hình : Toát lên vẻ oai phong, dữ dằn qua cái nhìn lãng mạn của QD 
 - Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêu đương 
 + Sự hi sinh mất mát: 
-Từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ, độc hành...-> Gợi âm hưởng cổ kính, trang trọng.
- Hình ảnh về sự hi sinh lặp lại ở khổ1, nhưng được nâng lên tầm khái quát mang tầm vóc sử thi, thần thoại
- Sự thật bi thảm được làm mờ bằng những câu thơ gợi hình ảnh những tráng sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng
=> Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, toát lên vẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi trángcủa người lính TT
4. Đoạn kết: Lời thề sắt son;
- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy ...”: thời điểm mơ mộng hào hùng một đi không trở lại.
- Câu kết ” Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” thể hiện tinh thần “ một đi không trở lại” š Gợi không khí một thời đại ra đi kháng chiến “thà chết chớ lui” của tuổi trẻ VN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
5. Chủ đề : Qua bài thơ, tác giả Quang Dũng Ca ngợi vẻ đẹp của người lính Tây Tiến, cũng là vẻ đẹp của những người lính trong kháng chiến chống Pháp. Thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ với đơn vị TT, với cảnh vật và con người miền Tây một thời gắn bó
6. Tổng kết: 
- Quang Dòng thµnh c«ng trong viÖc x©y dùng h×nh t­îng bi tr¸ng vÒ ng­êi lÝnh víi vÎ ®Ñp hµo hïng vµ hµo hoa.
- Bµi th¬ ghi l¹i mét chÆng ®­êng anh hïng cña mét ®¬n vÞ anh hïng. §ã còng lµ tinh thÇn chung cña qu©n d©n ta thêi kú ®Çu chèng Ph¸p.
- T©y TiÕn ®­îc viÕt víi bót ph¸p l·ng m¹n hµo hoa.
 * Daën doø : 
 	- Hoïc thuoäc baøi thô , bình giaûng ñoaïn 1 vaø ñoaïn 3 . 
	- Chuaån bò baøi : Nghò luaän veà moät yù kieán baøn veà vaên hoïc . 
 	Xem kó 2 ñeà baøi sgk vaø laäp daøn yù haùi quaùt cho 2 ñeà baøi ñoù .
Ngaøy 30-9-2009 
Tieát 21 
	 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC 
 A.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 
 Giúp học sinh :
 -Có kỹ năng vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, phân tíchđể làm bài nghị luận văn học.
 -Bíêt cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
 B. PHÖÔNG TIEÄN : 
 SGK, SGV , Thieát keá baøi hoïc 
 C. CAÙCH THÖÙC : 
 Gôïi daãn baèng heä thoáng caâu hoûi ,hs thaûo luaän traû lôøi 
 D. TIEÁN TRÌNH : 
 * OÅn ñònh toå chöùc lôùp 
 * Baøi cuõ : Theá naøo laø ghò luaän veà moät baøi thô, ñoaïn thô ? Cho bieát caùch laøm baøi vaên nghò luaän veà moät baøi thô, ñoaïn thô . 
 * Baøi môùi : 
 - Lôøi vaøo baøi : 
 - Baøi hoïc : 
Hoaït ñoäng cuûa gv vaø hs 
Noäi dung
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.
-GV gọi một hs đọc rõ 2 đề bài ở mục 1-SGK(trang 91)
-GV có thể chia đôi bảng và chép hai đề lên bảng.
-GV gợi cho hs thảo luận theo từng câu hỏi của SGK, lần lượt đối với đề 1 và đề 2.
-GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thảo luận nhóm
 Nhóm 1, 3 : đề 1
 Nhóm 2, 4 : đề 2
-GV yêu cầu hs ghi kết quả thảo luận lên bảng phụ.
-GV gọi một hs bất kỳ của nhóm 1 và 2 trình bày kết quả thảo luận.
-GV gọi hs khác nhận xét bổ sung.
-GV theo dõi kết quả trình bày của hai nhóm và chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí thuyết bài học :
+Từ các đề bài và kết quả thảo luận trên, đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì?
+Cách làm kiểu bài này như thế nào?
 +Giáo viên bổ sung lại toàn bộ kiến thức bài học
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
-Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tập 1 SGK/93
-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm 
N1: Tìm hieåu ñeà ( Theå loaïi , noäi dung , phaïm vi tö lieäu ) 
N2 : Laäp daøn yù . 
Neân ñaët vaán ñeà nhö theá naøo ? 
Phaàn thaân baøi caàn giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà gì ? 
I. Tìm hiểu đề - Lập dàn ý:
1/ Đề 1:
 Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001)
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên,
 1.Tìm hiểu đề:
 a:Thể loại: nghị luận ( bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể một ý kiến vể văn học.
 b:Nội dung:
-Tìm hiểu nghĩa của các từ khó:
+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau
+ chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ lưu, chi lưu
+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.
-Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu:
+Văn học VN rất đa dạng, phong phú
+Văn học yêu nước là chủ lưu
c: Phạm vi tư liệu:
Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ.
 2, Lập dàn ý:
 a. Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai
 b. Thân bài: 
-Giải thích ý nghĩa của câu nói:
-Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói:
+ Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng
+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam:
+ Nguyên nhân:
+Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập 
c. Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên.
 2/ Đề 2: 
Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965)
Anh (chị ) hiểu ý kiến trên như thế nào?
1.Tìm hiểu đề: 
 a:Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học. 
 b: Nội dung:
-Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
-Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệmcàng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn.
 c: Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống
2.Lập dàn ý: 
 a: Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
 b: Thân bài:
- Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
-Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: 
+Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc.
-Bình luận bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: 
+Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,)
 +Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các bạn học sinh giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức)
 c: Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc:
- Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt
- Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu
II. Bài học:
 1.Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học
 2.Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: 
 + Giải thích
+ Chứng minh
+ Bình luận
III. Luyện tập: 
Bài tập 1/93: 
1. Tìm hiểu đề:
 a. Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học.
b.Nội dung:
+Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá và tàn ác
+Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn học
c.Phạm vi tư liệu:
-Tác phẩm Thạch Lam
-Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: 
-Giới thiệu tác giả Thạch Lam.
-Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam về chức năng của văn học.
b.Thân bài:
-Giải thích về ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức năng to lớn và cao cả của văn học.
-Bình luận và chứng minh ý kiến:
+ Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giá trị văn học: 
c:Kết bài:
-Khẳng định sự đúng đắn và tiến bộ trong quan điểm sáng tác của Thạch Lam.
-Nêu tác dụng của ý kiến trên đối với người đọc:
+Hiểu và thẩm định đúng giá trị của tác phẩm văn học.
+Trân trọng, yêu quý và giữ gìn những tác phẩm văn học tiến bộ của từng thời kỳ.
 * Daën doø : 
 - Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù sgk vaø laøm baøi taäp coøn laïi . 
 - Chuaån bò baøi: Vieät Baéc (Phaàn 1: Taùc giaû ) 
 Xem kó phaàn tieåu söû , con ñöôøng thô, phong caùch thô vaø soaïn baøi theo höôùng 	 daãn sgk . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN 12 TUAN 7.doc