Giáo án Ngữ văn lớp 12 tuần 30

Giáo án Ngữ văn lớp 12 tuần 30

NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC.

88-89Trần Đình Hượu A.mục tiêu bài học Giúp h/s

- Nắm được những luận điểm chủ yếu và liên hệ thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa Việt Nam.

- Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận

- Giáo dục lòng tự hào, ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập ngày nay.

B.phương tiện thực hiện: sgk, sgv, thiết kế, thực tiễn.

C.tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 12 tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHèN VỀ VỐN VĂN HểA DÂN TỘC.
88-89-------------------------------------------------------------------------------------Trần Đỡnh Hượu A.mục tiêu bài học Giỳp h/s 
- Nắm được những luận điểm chủ yếu và liờn hệ thực tế để hiểu rừ những đặc điểm của vốn văn húa Việt Nam.
- Nõng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lớ thụng tin trong những văn bản khoa học, chớnh luận
- Giỏo dục lũng tự hào, ý thức giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc trong xu thế hội nhập ngày nay.
B.phương tiện thực hiện: sgk, sgv, thiết kế, thực tiễn...
C.tiến trình lên lớp 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
H.Đ CỦA THẦY
H.Đ CỦA TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tỡm hiểu chung về tỏc giả và đoạn trớch.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn h/s đọc hiểu văn bản
GVH: Em hiểu như thế nào là văn húa? Những phương diện nào về văn húa được t/giả đề cập ở vb?
GVH: Tổ chức h/s thảo luận nhúm,phỏt hiện đặc điểm nổi bật của vhvn,những mặt tớch cực và hạn chế của nú
GV: gợi ý h/s liờn hệ: vn cú nhiều tụn giỏo, dõn tộc chung sống rất hũa hợp khụng cú những xung đột sắc tộc, tụn giỏo gay gắt như một số nước khỏc trờn thế giới, khụng xem cuộc sống trần thế là khổ hạnh...
GV: giải thớch thờm: Vn là đất nước nhỏ yếu,thời Bắc thuộc chỉ là mộtquận nhỏ của TQ ,luụn chịu nạn ngoại xõm,đời sống vật chất cơ bản là nghốo nàn,lạc hậu,khoa học ký thuật khụng phỏt kinh tế. Điều này tạo nờn tõm lớ ưa thu hẹp sao cho đủ,ngại giao lưu, trao đổi,vươn xa “thắt lưng buộc bụng” “ trõu ta ăn cỏ đồng ta”
GVH: Anh (chị) lấy vớ dụ để chứng minh những mặt hạn chế của VHVN, chỉ ra bản chất nguyờn nhõn ?
- 
GVH: Em hiểu như thế nào là bản sắc văn húa dõn tộc ?
GVH:Bản sắc văn húa VN được tạo nờn bởi những yếu tố nào ?
gợi ý học sinh liờn hệ về sự du nhập của văn húa phương Đụng và phương Tõy 
Tụn giỏo :
 + Phật giỏo từ Ấn Độ ,TQ: từ bi bỏc ỏi phự hợp với lẽ sống của người VN ( lỏ lành đựm lỏ rỏch , thương người như thể thương thõn ) xuất gia khụng phải để siờu thoỏt mà để nhập thế cứu đời 
+ Nho giỏo : từ Trung Quốc ’khụng tiếp nhận ở khớa cạnh giỏo điều khắc nghiệt mà được người VN tiếp nhận sỏng tạo theo hướng tớch cực. 
+Thiờn chỳa giỏo : từ phương Tõy với tớnh độc tụn là chỉ thờ chỳa.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết.
*Hoạt động 4::Hướng dẫn h/s luyện tập 
h/s đọc tiểu dẫn,rỳt ra những thụng tin chớnh về tỏc giả và đoạn trich.
h/s tỡm hiểu theo hướng dẫn
h/s đọc đỳng yờu cầu
2 h/s đọc văn bản
h/s thảo luận theo nhúm,cử đại diện nhúm trỡnh bày
h/s liờn hệ
h/s liờn hệ
h/s liờn hệ
h/s liờn hệ
H/S phỏt hiện và trả lời
H/S suy nghĩ và liờn hệ
Hs tổng kết 
h/s đọc ghi nhớ, lớp theo dừi
h/s luyện tập theo hướng dẫn
h/s lắng nghe.
h/s thảo luận ,và tranh luận theo nhúm
I/Giới thiệu chung
 1.Tỏc giả: 
- (1926 - 1995), quờ: Vừ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An
- Là nhà KH chuyờn nghiờn cứu cỏc vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt nam trung cận đại
- Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chớnh:sgk
- Năm 2000 được tặng giải thưởng nhà nước về khoa học và cụng nghệ
 2.Đoạn trớch :
- Vị trớ: thuộc phần II bài về vấn đề đặc sắc văn húa dõn tộc.
- Nội dung: những nhận định mang tớnh bao quỏt về bản sắc văn húa Việt Nam.
- Thể loại: văn nhật dụng
II/ Nội dung chớnh
1.Văn húa và cỏc phương diện chủ yếu của văn húaViệt Nam:
a.Văn húa là gỡ? Theo Từ điển tiếng Việt :Văn húa là tổng thể núi chung những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử (khụng cú trong tự nhiờn) như: văn húa lỳa nước, văn húa cồng chiờng,văn húachữ viết ,văn húa đọc văn húa ăn (ẩm thực) văn húa mặc ,văn húa ứng xử... 
b. Cỏc phương diện chủ yếu của văn húaViệt Nam.
-Tụn giỏo, nghệ thuật : kiến trỳc hội họa ,văn học
- Ứng xử : giao tiếp cộng đồng,tập quỏn
- Sinh hoạt: ăn ,ở, mặc.
2. Đặc điểm của văn húa Việt nam: 
 Đặc điểm nổi bật:giàu tớnh nhõn bản,tinh tế, hướng tối sự hài hũa trờn mọi phương diện (tụn giỏo nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt) với tinh thần chung "thiết thực, linh hoạt và dung hũa". Điều này vừa biểu hiện những mặt tớch cực vừa tiềm ẩn những mặt hạn chế.
a/Mặt tớch cực:
- Về tụn giỏo, nghệ thuật.
 + Tụn giỏo:khụng say mờ cuồng tớn khụng cực đoan mà dung hũa giữa cỏc tụn giỏo,coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bờn kia,nhưng khụng bỏm lấy hiện thế, khụng sợ hói cỏi chết
 + Nghệ thuật: tuy khụng cú quy mụ lớn ,trỏng lệ ,phi thường nhưng sỏng tạo được những tỏc phẩm tinh tế, chủ yếu là lĩnh vực thơ ca nhiều người biết làm thơ, xó hội trọng văn chương.
-Về ứng xử:
 + Thớch sự yờn ổn:mong ước thỏi bỡnh,an cư lạc nghiệp, yờn phận thủ thường,khụng kỳ thị, khụng kỳ thị ,cực đoan, quý sự hũa dồng hơn sự rạch rũi trắng đen.
 + Trọng tỡnh nghĩa: chuộng người hiền lành,tỡnh nghĩa, khụn khộo,chuộng sự hợp tỡnh, hợp lý.
 - Về sinh hoạt: ưa sự chừng mực, vừa phải
 + Cỏi đẹp: thớch cỏi xinh ,cỏi khộo, cỏi thanh nhó “cỏi đẹp vừa ý là xinh là khộo...chuộng cỏi dịu dàng,thanh nhó,ghột cỏi sặc sỡ, quy mụ chuộng sự vừa khộo, vừa xinh, vừa khoảng”,
 + Ăn mặc:thớch cỏi giản di, thanh đạm, kớn đỏo, thanh nhó, hũa hợp với thiờn nhiờn “ỏo quần, trang sức đều khụng chuộng sự cầu kỡ. Tất cả đều hướng vào cỏi dịu dàng thanh lịch...quý sự kớn đỏo hơn là sự phụ trương”
 Tạo nờn tớnh ổn định ,nột riờng của văn húa truyền thống Việt nam: cuộc sống thiết thực, bỡnh ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, con người sống cú tỡnh nghĩa, cú văn húa trờn một cỏi nền nhõn bản.
b/Mặt hạn chế:
 - Khụng cú một ngành khoa học ,kỹ thuật nào phỏt triển đến thành truyền thống, õm nhạc ,hội họa ,kiến trỳc đều khụng phỏt triển đến tuyệt kĩ,chưa cú một ngành văn húa nào đú trở thành danh dự ,thu hỳt, quy tụ cả nền văn húa
 -Đối với cỏi dị kỉ, cỏi mới,khụng dễ hũa hợp nhưng cũng khong cự tuyệt đến cựng, chấp nhận những gỡ vừa phải, phự hợp nhưng cũng chần chừ, dố dặt, giữ mỡnh
 - Khụng cú khỏt vọng để hướng đến những sỏng tạo lớn, khụng đề cao trớ tuệ.
 → Tạo sức ỡ, sự cản trở những bước phỏt triển mạnh mẽ làm nờn tầm vúc lớn lao của cỏc giỏ trị văn húa lớn của dõn tộc
*Bản chõt và nguyờn nhõn:
 -Bản chất của nền văn húa truyền thốnglà nền văn húa của dõn nụng nghiệp định cư, khụng cú nhu cầu lưu chuyển, trao đổi khụng cú sự kớch thich của đụ thị
 - Nguyờn nhõn :Phải chăng đú là kết quả của ý thức lõu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khú khăn,nhiều bất trắc.
 → Cỏi nhỡn sắc sảo, thẳng thắn,phõn tớch thấu đỏonhững mặt tớch cực và những hạn chế của văn húa truyền thống, đồng thời rỳt ra bản chất, nguyờn nhõn tạo nờn những đặc điểm của nền văn húa truyền thống ,giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn thấu đỏo, bao quỏt về nền văn húa dõn tộc.Từ đú cú ý thức phỏt huy những ưu điờm, khắc phục những hạn chế để tạo tầm vúc lớn cho văn húa đõn tộc
3. Yếu tố tạo nờn bản sắc văn húa Việt Nam:
a.Bản sắc văn húa là gỡ? Là cỏi riờng ,cỏi độc đỏo mang tớnh bền vững và tớch cực của một cộng đồng văn húa.Bản sắc văn húa dõn tộc được hỡnh thành trong lịch sử tồn tai và phỏt triển lõu đời của một dõn tộc.
 b.Yếu tố tạo nờn bản sắc vh Việt Nam.
 +Nội lực: Là cỏi vốn cú của dõn tộc, đú là thành quả sỏng tạo riờng của cộng đồng văn húa, cộng đồng dõn tộc Việt Nam → Nếu khụng cú thỡ nền văn húa sẽ khụng cú nội lực bền vững.
 + Ngoại lực:Qỳa trỡnh chiếm lĩnh ,đồng húa cỏc giỏ trị văn húa từ bờn ngoài,quỏ trỡnh tớch tụ,tiếp nhận cú chọn lọc cỏc giỏ trị văn húa của nhõn loại. Nếu cứ “ bế quan tỏa cảng” thỡ khụng thừa hưởng đươc những giỏ trị tinh hoa và tiến bộ của văn húa nhõn loại, khụng thể phỏt triển, khụng thể tỏa rạng được giỏ trị văn húa vốn cú vào đời sụng văn húa rộng lớn của thế giới.
*Sự kết hợp, dung hũa giữa cỏi vốn cú của dõn tộc với cỏi tiếp nhận cú sàng lọc văn húa nước ngoài tạo nờn bản sắc riờng độc đỏo của con người và dõn tộc Việt Nam. Đõy chớnh là nột riờng để phõn biệt với cỏc dõn tộc, quốc gia khỏc và là điểm hấp dẫn đối vối khỏch du lịch quốc tế.
III. Tổng Kết :
- Nội dung : những nhận định bao quỏt những đặc điểm văn húa truyền thống với những mặt manh , yếu vốn cú của núvà hướng xõy dựng bản sắc văn húa dõn tộc thời hội nhập.Qua đỏ thể hiện niềm tự hào dõn tộc sõu sắc của tỏc giả
- Nghệ thuật: Tớnh chặt chẽ, mạch lạc, lụ gic thuyết phục và sự kết hợp giữa phong cỏch khoa hoc với phong cỏch chớnh luận.
*Ghi nhớ:sgk
IV. Luyện tập:
1.Bài tập sỏch giỏo khoa.
Bài 1: làm ở nhà 
 Bài2:Nột đẹp gõy ấn tượng trong ngày tết: tống cựu nghờnh tõn, đún giao thừa, xụng đất, hỏi lộc đầu năm, du xuõn ,chỳc tết, mừng tuổi...Với hy vọng mọi sự xui xẻo của năm cũ sẽ qua đi, một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. 
 Bài 3: Hủ tục cần bài trừ nhất trong cỏc ngày tết là:nạn búi toỏn, đỏnh bạc, rượu chố thỏi quỏ.
2. Bài tập mở rộng :Nhứng biểu hiện phản văn húa trong cuộc sống hiện nay? Thỏi độ cỳa anh(chị) trươc nhứng hiện tượng đú.
- Em hóy sưu tầm cỏc giỏ trị văn húa ở địa phương.
4. Củng cố và dặn dũ:Soạn bài "Phỏt biểu tự do"
5. Rỳt kinh nghiệm bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÁT BIỂU TỰ DO
90---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A.mục tiêu bài học :Giỳp HS
 - Cú những hiểu biết đầu tiờn về phỏt biểu tự do (khỏi niệm những điểm giống khỏc nhau so với phỏt biểu theo chủ đề). 
- Nắm được một số nguyờn tắc và yờu cầu của phỏt biểu tự do.
- Bước đầu vận dụng được những kiến thức và kĩ năng đú vào cụng việc phỏt biểu tự do vế một chủ đề mà cỏc em thấy hứng thỳ và cú mong muốn được trao đổi ý kiến với người nghe. . .
B.phương tiện dạy học: Sỏch giỏo khoa, sỏch GV và giỏo ỏn.
C.tiến trình lên lớp
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1:
 Hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu nờu tại cõu hỏi l của SGK. 
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
1. Khỏi niệm phỏt biểu tự do
+ Phỏt biểu tự do là một dạng phỏt biểu mà chỳng ta vẫn thường gặp trong đời sống; ở đú, người phỏt biểu cú thể hào hứng trỡnh bày ý kiến của mỡnh với người nghe. Và đấy là những ý kiến hoàn toàn khụng theo một chủ đề nào đó được quy định trước. 
+ Sự khỏc biệt cơ bản giữa phỏt biểu tự do với cỏc dạng phỏt biểu khỏc nằm ngay trong hai chữ tự do. Chỉ được gọi là phỏt biểu tự do khi người núi tự tỡm cho mỡnh chủ đề cũng như nội dung phỏt biểu. Chủ đề và nội dung ấy, trong phỏt biểu tự do, rất nhiều khi nảy sinh một cỏch bất ngờ, ngẫu nhiờn, ngoài dự tớnh.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem xột vớ dụ nờu ở cõu hỏi 2 của SGK và trong phần Đọc thờm ở cuối bài, rỏi trả lời cõu hỏi ghi trong đú.
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
2. Những nhu cầu thụi thỳc con người phỏt biểu tự do
Nhu cầu được phỏt biểu tự do của con người luụn luụn sinh ra từ những tỡnh huống trong đời sống. Đú là khi cú ai chạm phải, để làm xụn xao lờn một kỉ niệm, một nỗi niềm mà lũng người muốn phỏt biểu vẫn hằng ấp ủ. Cú khi đú lại là một điều tõm niệm, một bài học, một trăn trở về đới sống mà một người nào đú, hoặc một điều gỡ đú vụ tỡnh hay cố ý gợi ra. Do đú, phải sống hết mỡnh mới mong tự ra chủ đề và nội dung phỏt biểu tự do. Và để đạt được thành cụng trong phỏt biểu tự do, HS khụng thể cú cỏch nào khỏc là chịu tớch luỹ để làm giầu vốn sống, vốn hiểu biết, với những ý kiến thật và riờng.
*Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS tiếp tục thảo luận cõu hỏi ghi trong cõu hỏi 3 của SGK
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
3. Những yếu tố giỳp bài phỏt biểu tự do đạt được thành cụng
- Khụng thể phỏt biểu, càng khụng thể phỏt biểu tự do vế một chủ đề mà người núi khụng am hiểu, khụng hứng thỳ và khụng hễ cú nguyện vọng được núi với người nghe. Bởi một lẽ giản đơn: khi đú, người phỏt biểu sẽ khụng cú ý kiến gỡ, hoặc khụng cú hào hứng gỡ để trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Càng là phỏt biểu tự do thỡ người phỏt biểu càng cần phải núi những gỡ mỡnh thật sự hiểu biết và tõm đắc.
- Dự tự do đến đõu thỡ người phỏt biểu cũng khụng được xa đề, lạc đề. Nếu khụng, người phỏt biểu sẽ khụng thể thuyết phục và hấp dẫn người nghe. Cần chỳ ý điều này, bởi khi phỏt biểu tự do, người núi thường thiếu thời gian chuẩn bị, do đú, dễ khụng làm chủ được lời núi của mỡnh. Lời phỏt biểu tự do, vỡ thế, luụn tiềm ẩn nguy cơ trở nờn dài dũng, lộn xộn, lan man. - Muốn khắc phục nguy cơ đú, người phỏt biểu tự do khụng thể khụng tự rốn luyện để cú năng lực tỡm ý và sắp xếp nhanh chúng. 
- Người phỏt biểu tự do khụng được quyền chỉ nghĩ đến mỡnh mà bỏ quờn thớnh giả. Phải làm sao để hứng thỳ của người núi bắt gặp và cộng hưởng với hứng thỳ trong lũng người nghe. Mà khụng người nghe nào hứng thỳ với những gỡ đó làm cho họ từ lõu nhàm chỏn. Do đú, người phỏt biểu tự do chỉ nờn tập trung vào những nội dung cú thể làm cho người nghe thấy mới mẻ và truyền được cho họ niềm thớch thỳ. 
- Chớnh vỡ lẽ đú mà người phỏt biểu tự do cú thể diễn đạt ý kiến của mỡnh thành một số cõu đoạn, chứ khụng bắt buộc phải làm một bài văn hoàn chỉnh. 
Do vậy, cú thể tỏn thành tất cả những phương ỏn được nờu ra trong cõu hỏi 3 của SGK, trừ phương ỏn d. 
Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động 4:
GV nờn tranh thủ hướng dẫn HS luyện tập theo cỏc gợi ý ghi trong cõu hỏi 4 của SGK
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
4. Luyện tập
Bài tập 1
Cú thể sưu tầm, chẳng hạn, những lời phỏt biểu tự do ngắn, nhưng rất cú giỏ trị sau đõy của V.I. Lờnin về văn hào vĩ đại người Nga L. Tụnxtụi, qua lời kể lại của M. Gorơki:
 “Một lần, tụi đến gặp Vlađimia (l) và tụi thấy trờn bàn của Người một cuốn sỏch: Chiến tranh và hoà bỡnh. 
- Phải rồi, đú là của Tụnxtụi, Tụi vừa định đọc cỏc đoạn núi về cuộc đi săn []. Thật là một bậc vĩ nhõn, phải khụng? Một con người vĩ đại! Này bạn, đú mới thật là một nghệ sĩ. Và bạn cú biết cũn điểm nào kỡ lạ nữa khụng việc kỡ lại là trước thời bỏ tước (2) này, ta chưa từng thấy, cú một người nụng phu chớnh cống nào được đưa vào trong văn chương cả.
Rồi, nhỡn tụi với cặp mắt lim dim, Người hỏi tụi:
- Cú thể lấy ai ở Chõu Âu đặt ngang hàng với Tụnxtụi được nhỉ?
Người tự trả lời cho mỡnh: 
- Khụng cú ai cả. 
Thế rồi, xoa xoa bàn tay, Người liền cười, sung sướng như một con mốo sưởi nắng.
 (Theo: C. Mỏc Ph.Ang-ghen - V.I. Lờnin, Về văn học và nghệ thuật, NXB Sự thật, hà nội, 1977, tr. 594)
Bài tập 2
Tham khảo phần Đọc thờm trong SGK 
 3. Củng cố - Dặn dũ: Soạn bài "Phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh"
	4. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 12 Tuan 30.doc