Giáo án Ngữ văn lớp 12: Tây Tiến - Quang Dũng

Giáo án Ngữ văn lớp 12: Tây Tiến - Quang Dũng

T ây Ti ến

 Quang Dũng

A.Yêu cầu cần đạt:

1. Giúp HS cảm nhận được: Vẻ đẹp hùng vĩ và mĩ lệ của rừng Tây Bắc, địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến.Hình ảnh dũng cảm và hào hoa lãng mạn của đoàn quân Tây Tiến.Đặc sắc NT trong bài thơ: chất bi tráng hào hùng, chất lãng mạn hào hoa hoà quyện với nhau.

2.Biết cách phân tích tìm hiểu 1 bài thơ kháng chiến

3.Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến.

B/ Phương tiện dạy học:

 - SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ kháng chiến 1945-1975

 C/ Cách thức tiến hành:

 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK

 - Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình .

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 12: Tây Tiến - Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T ây Ti ến
 Quang Dũng
A.Yêu cầu cÇn ®¹t:
1. Giúp HS cảm nhận được: Vẻ đẹp hùng vĩ và mĩ lệ của rừng Tây Bắc, địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến.Hình ảnh dũng cảm và hào hoa lãng mạn của đoàn quân Tây Tiến.Đặc sắc NT trong bài thơ: chất bi tráng hào hùng, chất lãng mạn hào hoa hoà quyện với nhau.
2.BiÕt c¸ch ph©n tÝch t×m hiÓu 1 bµi th¬ kh¸ng chiÕn
3.Yªu mÕn vµ t×m ®äc th¬ kh¸ng chiÕn.
B/ Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 - SGK, SGV, tµi liÖu bµi so¹n,Th¬ kh¸ng chiÕn 1945-1975
 C/ C¸ch thøc tiÕn hµnh:
 - H­íng dÉn HS chuÈn bÞ bµi theo hÖ thèng c©u hái SGK
 - Tæ chøc giê d¹y: ph¸t vÊn tr¶ lêi; th¶o luËn trao ®æi; gi¶ng b×nh.
 D/ TiÕn tr×nh giê d¹y:
 I. æn ®Þnh líp:
 II. KiÓm tra bµi cò:
	*Nªu giá trị của bản TNĐL? Nêu néi dung của bản TNĐL?
*§¸p ¸n:
1.Gi¸ trÞ: 
-VÒ chÝnh trÞ: Lµ b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp 
-VÒ v¨n ch­¬ng: ¸ng v¨n chÝnh luËn mÉu mùc.
2. Néi dung: 
-Nêu chân lí, xác định quyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN.
- Tố cáo tội ác thực dân, đập tan luận điệu của Pháp trước dư luận thế giới.
- Quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, ý chí quyết tâm giữ vững nền độc lập ấy.
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung cÇn ®¹t
Hs đọc tiểu dẫn.
 Địa bàn h/đ: Châu Mai, C/ Mộc, Sầm Nưa (Lào), Thanh Hoá.
Sống chung với đói rét , thú dữ , bệnh tật -> nhiều chiến sĩ chết vì bệnh trên đường hành quân.
 Tại sao QD lại đổi tên là TT?
T/g không dùng chữ nhớ nhưng đọc lên vẫn thấy nỗi nhớ da diết.
Gọi hs đọc bài thơ. Chia đoạn?
Nỗi nhớ của về TT của QD được thể hiện ntn?
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
ngồi đống than” (C/dao)
Núi rừng TB được vẽ ra trong nỗi nhớ của n/thơ ntn?
“ súng ngửi trời”: Một cách nói hóm hỉnh vui đùa của người lính TT khi đối mặt với khó khăn.
 Núi rừng TB được t/g miêu tả ntn?
H/a “cơm lên khói” gợi cho ta cảm giác gì?
Trong đoạn thơ 2 vẻ đẹp của TB được thể hiện qua những cảnh tượng nào?
 “Man điệu”: nhạc d/t mền núi.
QD miêu tả dáng ai trên độc mộc?
Trên cái nền h/vĩ mĩ lệ của TN là h/a người lính TT rất đẹp rất xứng đáng với bức tranh.
Người lính TT được m/t qua những từ ngữ nào, chi tiết nào?
Người lính TT được miêu tả qua những từ ngữ, chi tiết nào?
 Câu thơ “Mắt trừng kiều thơm” cho ta thấy điều gì?
 Nhận xét về tinh thần của người lính TT?
Sự mất mát mà người lính TT phải gánh chịu?
 Nhận xét về câu thơ “Ao độc hành”?
 Sự hi sinh, vất vả của người lính TT được thể hiện trong đoạn thơ ntn?
Tinh thần chung thời TT?
Tổng kết bài học?
I.Giới thiệu:
1.Tác giả – tác phẩm.
-QD : Bùi đình Diệm (1921- 1988). Quê ; Đan Phượng Hà Tây.
-Viết thơ, văn và vẽ tranh: Rừng biển quê hương (1957), Mùa hoa gạo (1950), Đường lên châu Thuận ( 1964), Gương mặt Hồ Tây( bút kí, 1984) 
2.Đoàn binh Tây Tiến:
-Thành lập 1947: Bảo vệ biên giới Việt Lào , tiêu hao lực lượng quân P ở Tây Lào & Bắc Bộ VN.
-Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi TB VN & Thượng Lào rất hiểm trở núi cao , sông sâu, thú dữ, vùng có nhiều d/t thiểu số sinh sống => Đời sống c/ đ của người lính khó khăn, gian khổ đói rét bệnh tật hoành hành.
-Lính TT: Thanh niên HN, có hs, Sv rất trẻ trung, hào hoa, thanh lịch, lãng mạn và anh dũng yêu nước.
3.Hoàn cảnh sáng tác:
-1948 sau 1 năm QD là đại đội trưởng của đ/binh TT, anh chuyển đơn vị. Trong nỗi nhớ đơn vị cũ anh đã viết bài thơ này tại Phù Lưu Chanh.
-Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ TT” -> Ttiến.
II.Phân tích:
1.Tây Bắc hùng vĩ trong nỗi nhớ của nhà thơ. (đoạn 1).
-Xa TT QD nhớ về đơn vị cũ bằng nỗi nhớ khó tả “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ không có hình, không cụ thể nhưng rất sâu nặng mênh mang da diết -> t/g dùng từ đắc địa d/tả chính xác cảm xúc khó tả.
-Nhớ về rừng núi địa bàn hoạt động ngày xưa
“Dốc lên khúc khuỷu.. xa khơi”
+Chặng đường h/quân của TT trùng điệp ,khó khăn, khắc nghiệt; Núi thẳm , dốc cao vực sâu.
T/g đã sử dụng nhiều từ tượng hình để diễn tả: “Kh/khuỷu, th/thẳm, heo hút , cồn mây, súng ” + với các thanh trắc liên tiếp diễn tả sự hiểm trở của đèo TB.
“Ngàn thước ..xuống”. = thủ pháp đối lập -> đường gấp khúc lên cao xuống sâu.
“Nhà ai.Khơi” s/dụng toàn thanh bằng, trải ra mật không gian mênh mang của mây mưa với những ngôi nhà thấp thoáng. Cho thấy một cảm giác thư thái , khoan khoái, sau chặng đường hành quân vất vả.
+Vẻ hoang dại dữ dội của núi rừng TB được khai thác “Ch/ chiều..người”: Gợi mở một không gian của núi rừng bí hiểm thác gầm, cọp dữ . Đầy mối đe doạ với con người; thử thách lớn đối với người lính TT .
+Hình ảnh kết thúc “Nhớ ôi.xôi”: Cảnh tượng sum họp đầm ấm của con người TB mà người lính TT bắt gặp trên đường hành quân. “Cơm lên khói..xôi” xua tan mệt mỏi trên gương mặt của người lính => cảm giác êm dịu, ấm áp đối lập với những câu thơ trên.
=>Kỷ niệm về TT gắn liền với những khó khăn vất vả cũng như niềm vui bình dị mà QD và những người lính TT đã trải qua trên đường hành quân. Kỷ niệm đó sâu đậm khó quên.
2.Tây Bắc mĩ lệ và thơ mộng:( đoạn 2).
-4 câu đầu tái hiện cảnh tượng đêm liên hoan văn nghệ của đoàn binh TT, đ/bào địa phương.
+Doanh trại bừng sáng trong ánh lửa bập bùng, lung linh.
+Người thiếu nữ hiện ra trong trang phục lộng lẫy duyên dáng e ấp: “Kìa em”; bất ngờ vui sướng say mê của những người lính trước h/ảnh đẹp của người thiếu nữ TB. 
+Am thanh dìu dặt, réo rắt của tiếng khèn 
->Không gian huyền ảo , cảnh vật, con người đều ngả nghiêng rạo rực trong đêm hội.
-Cảnh sông nước TB mênh mang mờ ảo, thơ mộng “người đi CM.đong đưa”.
+Dòng sông trong buổi chiều sương với những hàng lau hoang dại (nhưng lại có hồn) đang tìm nơi neo đậu tâm hồn -> h/a thơ tinh tế gợi cảm. 
+”Dáng người trên độc mộc”: dáng đứng đẹp hiên ngang, hùng dũng của chàng trai , cô gái hoặc người chiến sĩ TT trên con thuyền độc mộc lao trên sóng nước .
=>Ngòi bút QD không chỉ tả mà còn gợi lên phần hồn thiêng liêng của tạo vật 4 câu thơ d/tả một t/g thơ mộng huyền ảo, vạn vật có nết riêng đặc trưng của núi rừng TB.
3.Đoàn quân T©y tiÕn:
-Người lính TT được miêu tả với tư cách 1 tập thể hội tụ những nết chung tiêu biểu.
+Đoàn quân không mọc tóc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm: Tả thực những khó khăn mà người lính phải trải qua; 
Đói rét bệnh tật làm cho dáng vẻ họ tiều tuỵ .;Bút pháp tương phản “không mọc tóc “, xanh màu lá > < “giữ oai hùm”, tô đậm vẻ oai phong lẫm liệt của người lính TT trước kẻ thù. 
+“Mắt trừng gửi mộng”, Mơ dáng kiều thơm”; phác hoạ vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tâm hồn trẻ trung lãng mạn, trái tim đầy yêu thương và khát khao hp = tâm hồn của những con người thân ái và đẹp đẽ nhất.
+Lính TT là những người có ý chí, nghị lực, t/c yêu nước phi thường “Rải rác.xứ”: tạo cảm giác buồn thương bi khi gợi những h/a người lính TT phải nằm xuống trên đường đi. Những nấm mồ vô danh rải giác khắp biên cương.
 “Chiến trường .. xanh”: cái bi thảm buồn thương trở thành bi tráng; Lính TT biết hi sinh biết gian khổ nhưng chấp nhận ra đi, chấp nhận h/sinh tuổi xuân đẹp đẽ của mình cho đất nước => cái chết nhẹ nhàng hơn.
“Ao bàohành”: gợi cảm.
-Câu thơ cổ kính, cái chết của người lính trở thành thiêng liêng.
-Về đất : cách nói giảm nhẹ, người a/hùng ngã xuống chỉ như sự quay về nơi mình đã đi. 
“Sông Mãhành”: Sự dữ dội, hào hùng của t/nhiên tạo âm hưởng bi tráng, gợi lên h/ảnh người tráng sĩ xưa “Một đi không trở về”.
=> Đoạn thơ nói đến những khó khăn, mất mát mà người lính TT phải chịu đựng nhưng không gợi sự bi lụy, lụi tàn mà trái lại, rất hào hùng đầy chất bi tráng và lãng mạn.
4.Không khí và tinh thần chung thời TT.
-Khẳng định ý chí cương quyết ra vì nghĩa vụ cao đẹp với tổ quốc của người lính TT, của thế hệ con người, của một thời đại.
-Khẳng định tâm hồn, tình cảm của những người lính TT: vẫn gắn bó máu thịt với “mùa xuân ấy”, với sứ mệnh bảo vệ đất nước, với địa bàn từng gắn bó.
III.Kết luận.
-Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo về người lính TT trong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn.
-Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tài năng và tâm hồn tinh tế của QD-người nghệ sĩ, chiến sĩ TT.

Tài liệu đính kèm:

  • docnguyen ai quoc.doc