Giáo án Ngữ văn lớp 10

Giáo án Ngữ văn lớp 10

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

 - Hiểu và túm tắt được văn bản tự sự theo nhân vật chính.

 - Biết cách túm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.

 - Có thái độ yêu thích môn làm văn.

I. Ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.

II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.

- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra:

 Đọc thuộc lòng bài thơ “CẢNH NGÀY HÈ” và nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ?

III. Giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.

 

doc 187 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 01	 Số tiết: 01 	 Tổng số tiết đã giảng: 34
Tên bài giảng: 35
TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
 - Hiểu và túm tắt được văn bản tự sự theo nhân vật chính.
 - Biết cỏch túm tắt văn bản tự sự theo nhõn vật chớnh.
 - Có thái độ yêu thích môn làm văn.
I. Ổn định lớp:	Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2 
II. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra:
 Đọc thuộc lũng bài thơ “CẢNH NGÀY Hẩ” và nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ?
III. Giảng bài mới: 	Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của gviên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
I. Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính:
1. Mục đích:
Trong cuộc sống, việc tóm tắt văn bản tự sự phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Thường chúng ta tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu và đánh giá nội dung văn bản. Cũng có khi tóm tắt để ghi chép làm tài tài liệu, làm dẫn chứng trong bài văn hoặc để kể lại cho người khác nghe, để minh hoạ cho một ý kiến nào đó của mình.
2. Yờu cầu:
- Bản tóm tắt phải ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo được nội dung cơ bản hoặc những đặc điểm, những mốc quan trọng trong cuộc đời của nhân vật chính. 
- Bản tóm tắt cũng phải được trình bày theo một bố cục rõ ràng, chính xác theo những yêu cầu chung của văn tự sự.
II . Cỏch túm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.
* Nhân vật văn học là ai ?
- Nhân vặt văn học : Là hỡnh tượng con người (con người, cây cỏ, loài vật...) được miêu tả trong văn học, nhân vật có tên tuổi ngoại hỡnh, hành động, lời nói...và cú mối quan hệ với nhõn vật khỏc,cú nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ
* Về Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ:
a) Trong truyện này, có thể xác định An Dương Vương và Mị Châu là hai nhân vật chính (tuy xét về trò quan trọng thì An Dương Vương nổi bật hơn). Hai nhân vật này xuất hiện ở hầu hết các sự việc chính của câu chuyện. Hơn thế nữa, họ còn là những “mắt xích” quan trọng quyết định chiều hướng phát triển của cốt truyện.
b) Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương:
Vua An Dương Vương nước Âu lạc họ tên là Thục Phán. Vua cho xây thành ở đất Việt Thường nhưng hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Một hôm có cụ già từ phương đông tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành.
Hôm sau vua mừng rỡ cho người ra đón mới biết sứ Thanh Giang là một con rùa vàng.
Thành xây nửa tháng thì xong, vững chãi và kiên cố. Trước khi về biển, rùa vàng còn tháo vuốt đưa cho nhà vua là lẫy nỏ thần chống giặc. Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, vua Thục rất nhiều lần đã đánh cho quân của Triệu Đà đại bại.
Đà không dám đối chiến, bèn xin hoà và cho con trai là Trọng Thuỷ sang cầu hôn. Vua đồng ý gả con gái cho Mị Châu, lại cho cả Trọng Thuỷ ở lại Loa Thành làm rể. Có được cơ hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần rồi đánh tráo ngay lẫy nỏ.
Quân Triệu Đà phá được nỏ thần bèn ồ ạt tất công. An Dương Vương trong khi ấy cậy có nỏ Liên Châu vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, không bố phòng gì cả. Loa Thành bị vỡ, Vua Thục bèn mang theo con gái chạy xuống phía Nam. Thế nhưng cùng lúc ấy Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc ở đường đuổi theo. Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc ở ngay sau nhà vua đó”, An Dương Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu rồi cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước đi xuống biển.
c) Tóm tắt truyện theo nhân vật Mị Châu:
Mị Châu là con gái của Vua nước Âu Lạc, An Dương Vương Thục Phán. Nhân việc Triệu Đà thua trận xin cầu hoà và muốn được cho con trai sang ở rể, nàng được vua cha thuận ý gả cho Trọng Thuỷ.
Mị Châu rất mực yêu chồng lại ngây thơ khờ dại nên đã vô ý đem bí quyết nỏ thần ra nói với người chồng gián điệp. Có được nỏ thần, Trọng Thuỷ muốn xin về, Mị Châu lại nói : Sau này, nếu có gặp cảnh biệt li thì cứ theo dấu chiếc áo lông ngỗng của thiếp mà tìm.
Thuỷ về nhà, rồi cùng cha đem đội quân sang đánh. Loa Thành đại bại, Mị Châu theo cha chạy xuống phương nam nhưng vừa đi nàng lại vừa sắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ. Chạy ra bờ biển vua cha nổi giận tuốt gươm ra chém.Trước khi chết, Mị Châu còn khấn: Nếu có lòng phải nghịch thì khi chết đi nguyện biến thành cát bụi, bằng không thì xin được biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù. Mị Châu chết, máu nàng chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác nàng được Trọng Thuỷ đêm về mai táng ở Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ Mị Châu, sau đó cũng lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông đem về giếng ấy mà rửa thì ngọc càng thêm sáng.
* Cỏch túm tắt: 
Để tóm tắc tác phẩm tự sự theo nhân vật chính cần:
- Xác định mục đích tóm tắt (tóm tắt phục vụ mục đích gì? Hơn nữa có tác phẩm có thể có nhiều nhân vật chính nên có thể có rất nhiều cách tóm tắt khác nhau). 
- Đọc kĩ văn bản để xác định nhân vật chính (những nhân vật xuất hiện nhiều và có vai trò quyết hướng tới sự phát triển hoặc đổi thay chiều hướng truyện). Đặt nhân vật này trong mối quan hệ vợi các nhân vật khác và diễn biến các sự việc trong cốt truyện để dễ dàng tóm tắt hay lược bỏ.
- Viết văn bản tóm tắc bằng lời văn của mình để giới thiệu nhân vật, nêu rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện (để khắc hoạ nhân vật, có thể kết hợp trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong tác phẩm).
- Kiểm tra lại và sửa chữa văn bản tóm tắt cho phù hợp với mục đích và yêu cầu của việc tóm tắt.
*Ghi nhớ - SGK.
III. Luyện tập :
* Bài tập 1.
a) Bản túm tắt (1) => Túm tắt toàn bộ câu chuyện để giúp người đọc nhớ và hiểu văn bản.
- Bản tóm tắc (2) : chàng Trương đi đánh giặc... kịp nữa..=> Dùng làm dẫn chứng để làn sáng tỏ một ý kiến.
b) Bản túm tắt (1) và (2) khỏc nhau
- Bản tóm tắc (1) tóm tắc đầy đủ câu chuyện. Bản tóm tắc (2) chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng rỏ một ý kiến.
10
5
5
18
5
13
6
Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần mục đích, yêu cầu việc tóm tắc văn bản tự sự.
* Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự?
* Khi túm tắt văn bản tự sự phải cần có yêu cầu nào?
Chốt ý.
Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc cỏch túm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chớnh.
Cho học sinh đọc lại văn bản : An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ.
Túm tắt truyện dựa theo nhõn vật An Dương Vương?
Chốt ý.
Túm tắt truyện dựa theo nhõn vật Mị Châu?
Chốt ý.
Hướng dẫn học sinh về nhà tóm tắt truyện An Dương Vương và Tấm Cám.
Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập.
HS đọc SGK.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Học sinh túm tắt văn bản theo sự hướng dẫn của GV.
Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
HS đọc Ghi nhớ - SGK.
Suy nghĩ, làm BT, sửa chữa. bổ sung.
IV. Tổng kết bài: 	Thời gian: 2 phút.
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
- Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính 
- Cách tóm tắc văn bản tự sự theo nhân vật chính.
 Phát vấn
Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Củng cố: Học sinh làm các BT còn lại SGK.
- Soạn bài LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phương pháp:......
- Phương tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
 Ngày 05 tháng 12 năm 2010
 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA	 GIÁO VIÊN SOẠN
 Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 02	 Số tiết: 01 	 Tổng số tiết đã giảng: 35
Tên bài giảng: 36
LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
 - Hiểu và túm tắt được văn bản tự sự theo nhân vật chính.
 - Biết cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhõn vật chớnh.
 - Có thái độ yêu thích môn làm văn.
I. Ổn định lớp:	Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2 
II. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra:
 + Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhõn vật chớnh?
 + Cỏch túm tắt văn bản tự sự theo nhõn vật chớnh?
III. Giảng bài mới: 	Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của gviên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
III. Luyện tập:
* Bài tập 2: Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ theo nhân vật Trọng Thuỷ:
Triệu Đà nhiều lần cất quân đánh sang Âu Lạc những điều thất bại bèn sai con trai sang hỏi Mị Châu để cầu hoà. Sau khi An Dương Vương đồng ý gả Mị Châu, Trọng Thuỷ xin ở lại Loa Thanh để chờ có cơ hội dò xét “bí quyết’ đánh giắc của An Dương Vương. Một hôm trong khi nói chuyện, Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần. Xem xong, Thuỷ ngầm làm một cái lẫy nỏ khác thay vuốt vàng rồi xin phép Thục Phán được về phương bắc thăm cha. Trước khi ra đi, Trọng Thuỷ còn cùng với Mị Châu hứa hẹn: nếu sau này lỡ chẳng may li tán thì cứ theo dấu lông ngông rứt ra từ chiếc áo của Mị Châu mà tìm.
Trọng Thuỷ về phương Bắc chế nỏ rồi cùng cha kéo quân xuống phương Nam. Thế quân đang mạnh lại gặp lúc An Dương Vương có ý chủ quan nên chẳng mấy chốc quân của Trọng Thủy đã chiếm được Loa Thành. Không thấy vợ ở trong thành, Thuỷ tức tốc phi ngựa theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo. Thế nhưng đến sát bờ biển, Thuỷ đã thấy Mị Châu đã chết tự bao giờ. Trọng Thuỷ ôm xác Mị Châu đem về Loa Thành an táng. Một hôm trong khi đi tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng dáng Mị Châu dưới nước bèn cứ thế lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau đồn rằng đem nước ở giếng này mà rửa ngọc minh châu thi thấy ngọc cứ ngày một sáng thêm lên.
* Bài tập 3: Tóm tắt truyện Tấm Cám theo nhân vật Tấm (hoặc Cám):
a) Tóm tắt truyện theo nhân vật Tấm:
 Tấm mồ côi cha từ nhỏ. Cô phải sống cùng với mụ dì ghẻ và cô em gian ác. Trong mọi việc, Tấm luôn là người phải chịu thiệt thòi. Đi bắt tôm bắt tép, Tấm bị Cám lừa trút hết giỏ tép đầy. Tấm nuôi được con cá Bống, mẹ con Cám lại lừa giết thịt ăn. Ngày nhà vua mở hội, mụ dì nghẻ lại lấy gạo và thóc trộn lẫn với nhau bắt Tấm nhặt xong mới được đi xem. Trong tất cả những lần như thế Tấm đều được Bụt hiện lên an ủi và giúp đỡ. Nhờ có Bụt, ngày hội Tấm có quần áo đẹp, khăn đẹp và giầy đẹp. Đi xem hội, Tấm sơ ý đánh rơi mất chiếc giầy nhưng cũng may nhờ chiếc giầy ấy, Tấm trở thành hoàng hậu. Ghen ghét, mẹ con cám lập mưu giết Tấm rồi đưa Cám vào cung để thế chân. Tấm chết, biến hoá nhiều lần thành: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửa. Mỗi lần như thế lại là một lần Tấm bị mẹ con Cám lập mưu hãm hại. Cuối cùng Tấm biến thành quả thị, âm thầm giúp việc nấu cơm, quét dọn cho bà hàng nước. Nhưng rồi bà cụ cũng phát hiện ra. Bà xé tan vỏ thị và thế là từ đấy Tấm sống cùng bà. Một hôm nọ vua đến quán này uống nước, ăn miếng trầu cánh phượng, vua thấy q ... I. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Viết một đoạn quảng cáo tùy ý.
III. Giảng bài mới: 	Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của GV và HS
Giáo viên
Học sinh
I-Lí THUYẾT
1-Đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận 
a-Đặc điểm riêng: 
Tự sự
Thuyết minh
Nghị luận
-Trỡnh bày cỏc sự việc cú quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.
-Mục đích: biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tỡnh cảm .
-Trỡnh bày thuộc tớnh, cấu tạo, nguyờn nhõn, kết quả, tớnh cú ớch hoặc cú hại của sự vật, hiện tượng.
-Mục đích: giúp người đọc cú tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng. 
-Trỡnh bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xó hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
-Mục đích: thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cỏi sai, cỏi xấu. 
30
5
Y/c HS tỡm hiểu mục I-SGK trang 169 và trả lời lần lượt 4 câu hỏi 
1-Nêu đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và yêu cầu kết hợp chúng trong thực tế viết văn bản .
HS đọc SGK.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
b-Mối quan hệ :
-Tự sự: cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả , biểu cảm, thuyết minh, nghị luận; ngoài ra, tự sự cũn cú thể kết hợp với miờu tả nội tõm, đối thoại và độc thoại nội tâm.
-Thuyết minh: cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận. 
-Nghị luận: cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả , biểu cảm, thuyết minh. 
2-
a-Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rừ ràng, phõn biệt với những cỏi xảy ra khỏc”. Sự việc tiờu biểu là những sự việc quan trọng gúp phần làmnờn cốt truyện. Vớ dụ sự việc Tấm biến hoá nhiều lần; sự việc chàng Trương tỉnh ngộ; sự việc con trai lóo Hạc phẫn chớ bỏ quờ ra đi, Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết.
b-Sự việc và chi tiết tiờu biểu cú vai trũ dẫn dắt cõu chuyện,tụ đậm đặc điểmtính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa của văn bản. Vỡ vậy, lựa chọn được sự việc và chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trỡnh viết hoặc kể lại một cõu chuyện. 
3-Cỏch lập dàn ý:
-Xác định đề tài: kể về việc gỡ, chuyện gỡ?
-Dự kiến cốt truyện:
+Sự việc 1
+Sự việc 2
+Sự việc 3
-Dàn ý: 
+Mở bài
+Thõn bài
+Kết luận
4-Các phương pháp thuyết minh phổ biến: định nghĩa, chú thích, phân tích ,phân loại,liệt kê, giảng giải nguyờn nhõn - kết quả, nờu vớ dụ, so sỏnh , dựng số liệu,
5-
a-Yờu cầu về tớnh chuẩn xỏc:
-Tỡm hiểu thấu đáo trước khi viết.
-Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tỡm được tài liệu có giá trị về vấn đề cần thuyết minh.
-Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những thông tin mới và những thay đổi thường có.
b-Yờu cầu về tớnh hấp dẫn:
-Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ.
-So sánh để làm nổi bật sự khác biệt,khắc sâu vào trí nhớ người đọc , người nghe.
-Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu.
-Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.
6-Yờu cầu viết một đoạn văn thuyết minh:
-Xác định chủ đề của đoạn văn.
-Sử dụng hợp lý cỏc phương pháp thuyết minh.
5
5
2
5
3
2-Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự là gỡ? 
3-Trỡnh bày cỏch lập dàn ý, viết đoạn văntự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
4-Trỡnh bày cỏc phương pháp thuyết minh thường được sử dụng trong một bài văn thuyết minh.
5-Làm thế nào để viết một bài văn thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn?
6-Trỡnh bày cỏch lập dàn ý và viết các đoạn văn thuyết minh.
Thảo luận theo nhóm.
HS từng nhúm trả lời.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Thảo luận, rút ra kết luận
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Các câu trong đoạn văn phải đảm bảo tính liên kếtvề hỡnh thức và nội dung .
-Dùng từ ngữ, đặt câu trong sáng, đúng phong cách ngôn ngữ viết.
7-Cấu tạo của lập luận:
-Luận điểm
-Cỏc luận cứ
-Các phương pháp lập luận:
+Quy nạp
+Diễn dịch
+Phản đề
+Loại suy
+Nguỵ biện
8,9,10- sỏch GK
B-Luyện Tập:
-Bài tập 1,2 trang150 
5
4
7-Trỡnh bày về cấu tạo của một lập luận và cỏch lập dàn ý bài văn nghị luận.
Thảo luận, rút ra kết luận
IV. Tổng kết bài: 	Thời gian: 2 phút.
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Ôn tập tri thức và kỹ năng viết các kiểu văn bản đó học ở THCS, nõng cao ở lớp 10 và ụn tập cỏc kiểu văn bản mới đó học ở lớp 10.
 Phát vấn
Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 8
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phương pháp:......
- Phương tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
 Ngµy 25 th¸ng 03 n¨m 2011
 Th«ng qua tr­ëng khoa	 gi¸o viªn so¹n
 NguyÔn V¨n §ång §ç ThÞ Thanh Thuú
Ngày 20 tháng 03 năm 2009
 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA	 GIÁO VIÊN SOẠN
 Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 88	 Số tiết: 01 	 Tổng số tiết đã giảng: 94
Tên bài giảng: T. 95 
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 8
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
-Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.
-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hỡnh thức và nội dung .
-Sửa chữa cách dùng từ, đặt câu, 
I. Ổn định lớp:	Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
10B
2 
10C1
3
10D
II. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Bài tập 1,2 trang150
III. Giảng bài mới: 	Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của GV và HS
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu đề, lập dàn ý tóm lược:
 *Đề bài:
Qua các đoạn trích “Trao duyên” và “Nỗi thương mỡnh” (trớch: Truyện Kiều - Nguyễn Du), em hóy chứng minh Kiều là người có số phận bất hạnh và phẩm chất tốt đẹp.
 *Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu nội dung kiến thức: 
 Đề tập trung vào vấn đề số phận bất hạnh và phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Thuý Kiều qua 2 đoạn trích ”Trao duyên” và ”Nỗi thương mình”.
- Yêu cầu dẫn chứng: 
 Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng trong 2 đoạn trích học và trong “Truyện Kiều”, có thể dẫn thêm một số câu thơ ở các tác phẩm khác cho bài văn thêm sinh động.
 - Yêu cầu thao tỏc nghị luận:
 Phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phõn tớch, bác bỏ, bỡnh luận
 * Lập dàn ý tóm lược:
 *) Mở bài:
 *) Thân bài:
- Số phận bất hạnh, đau khổ của nàng Kiều: Mất tỡnh yờu đầu đời, bị buộc làm những điều nhơ nhuốc, xấu xa...
- Phẩm chất tốt đẹp của Kiều: Hy sinh tỡnh yờu hạnh phỳc riờng tư để làm trũn chữ hiếu, tự thấy mỡnh cú lỗi với Kim Trọng, giật mỡnh thức nhận những điều xấu xa mỡnh đó vấy phải ...
 *) Kết bài:
2. Nhận xét chung.
a) Ưu điểm:
- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. Nắm được nội dung và ý nghĩa của 2 đoạn trích.
- Lấy được một số dẫn chứng để minh họa cho luận đề.
- Giải thích được nghĩa của từng từ, câu quan trọng và tiêu biểu trong đề bài để làm tiền đề cho sự phân tích và nêu cảm nhận cá nhân.
b) Nhược điểm:
- Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
- Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt.
- Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở cách cắt nghĩa câu nói.
- Phần liên hệ bản thân còn yếu.
3. Trả bài.
4. Gọi điểm
15
9
5
5
Y/c HS đọc lại đề bài.
Hướng dẫn hs xây dựng nội dung .
Nhận xét bài làm của hs.
Trả bài.
Lấy điểm vào sổ.
Đọc lại y/c của đề.
Thảo luận, xây dựng nội dung .
Suy nghĩ, khắc sâu.
Đọc điểm
IV. Tổng kết bài: 	Thời gian: 2 phút.
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
- ễn tập tốt
- Luyện viết
 Phát vấn
Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập: - Viết lại bài viết số 8.
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phương pháp:......
- Phương tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
 Ngµy 25 th¸ng 03 n¨m 2011
 Th«ng qua tr­ëng khoa	 gi¸o viªn so¹n
 NguyÔn V¨n §ång §ç ThÞ Thanh Thuú
 Ngày 20 tháng 03 năm 2009
 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA	 GIÁO VIÊN SOẠN
 Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 89	 Số tiết: 01 	 Tổng số tiết đã giảng: 95
Tên bài giảng: T. 96 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn và hành văn trong dịp hè. 
- Có ý thức tự giác trong học tập.
I. Ổn định lớp:	Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
10B
2 
10C1
3
10D
II. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 0 phút.
III. Giảng bài mới: 	Thời gian: 31 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
 Hướng dẫn học tập trong hè:
1. Văn học:
- Đọc lại các tác phẩm văn học đã học trong chương trình .
- Đọc các bài đọc thêm.
- Tham khảo đọc một số bài báo, truyện để mở rộng kiến thức.
2. Tiếng Việt: 
- Học lại lí thuyết.
- Làm các bài tập trong sách bài tập, sách nâng cao.
3. Làm văn:
- Sưu tầm các đề có liên quan đến các tác phẩm đã học trong chương trình và một số đề về các vấn đề xã hội để:
+ Lập dàn ý.
+ Viết một số đoạn mở, thân, kết.
+ Viết thành một số bài viết hoàn chỉnh.
- Luyện đề và chuẩn bị tốt kỹ năng làm văn tự sự và kỹ năng làm văn thuyết minh.
 4. Tham khảo:
GV hướng dẫn HS tổ chức tốt học tập trong hè về bộ môn ngữ văn thông qua nhiều hoạt động : đọc sách, truyện; tập viết nhật ký, viết cỏc bài bỡnh luận phõn tớch văn học, 
8
8
8
7
Hướng dẫn học sinh các kiến thức cơ bản để ôn luyện trong dịp hè.
Suy nghĩ, khắc sâu.
Nghe, ghi chép.
IV. Tổng kết bài: 	Thời gian: 10 phút.
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Thảo luận về các vấn đề ngoại khoá văn học
 Phát vấn
Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
GV hướng dẫn HS tổ chức tốt học tập trong hè về bộ môn ngữ văn thông qua nhiều hoạt động : đọc sách, truyện; tập viết nhật ký, viết các bài bỡnh luận phõn tớch văn học, 
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phương pháp:......
- Phương tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
 Ngµy 25 th¸ng 03 n¨m 2011
 Th«ng qua tr­ëng khoa	 gi¸o viªn so¹n
 NguyÔn V¨n §ång §ç ThÞ Thanh Thuú
 Ngày 25 tháng 03 năm 2009
 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA	 GIÁO VIÊN SOẠN
 Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VAN 10.doc