Tiết: 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày dạy :
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm một cách khái quát hai bộ phận của văn học Việt Nam; quá trình phát triển của VHVN và nội dung thể hiện con người VN trong VH.
- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá, văn học của dân tộc
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,
IV. Nội dung và tiến trình bài dạy :
Tiết: 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Nắm một cách khái quát hai bộ phận của văn học Việt Nam; quá trình phát triển của VHVN và nội dung thể hiện con người VN trong VH. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá, văn học của dân tộc II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Vào bài: 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD tìm hiểu “Các bộ phận hợp thành của VHVN” - Gọi 2 HS lập bảng so sánh những khác biệt giữa VHDG và VH viết - Gọi HS khác bổ sung và nhận xét, chốt lại các ý chính viết * HĐ 2: HD tìm hiểu 2 thời đại lớn của VHVN: ° Thảo luận nhóm: - Cho hs thảo luận theo nhóm (6 nhóm): + Nhóm 1,3,5: tóm tắt các ý chính về thời đại VHTĐ + Nhóm 2,4,6: tóm tắt các ý chính về thời đại VHHĐ - Gọi 2 hoặc 4 nhóm viết kq thảo luận lên bảng và HD hs bổ sung - Hãy chỉ ra những nét khác biệt lớn giữa 2 thời đại VH này. Cho ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * HĐ 3: HD tìm hiểu con người VN qua VH - Yêu cầu hs nêu ý chính của từng đặc điểm - Hãy dựa vào những tác phẩm cụ thể để phân tích, chứng minh cho từng đặc điểm đó. - Cho hs xin phát biểu, hoặc gọi hs bất kì trả lời -Gv bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng. Đọc sgk và thực hiện lập bảng ss để rút ra các ý cơ bản của 2 bộ phận VH. - Thảo luận nhóm theo sự phân công của gv - Viết kết quả thảo luận lên bảng và trao đổi bổ sung ý kiến theo yêu cầu của gv - Bổ sung những thiếu sót (nếu có) - Đọc và trao đổi ý kiến, nêu đặc điểm chính của từng biểu hiện - Phân tích từng đặc điểm theo câu hỏi của gv - Bổ sung theo định hướng của gv I. Các bộ phận hợp thành của VHVN : 1. Văn học dân gian (VHDG): - Sáng tác tập thể và truyền miệng - Các thể loại chủ yếu: Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết, - Các đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành. 2. Văn học viết (VHV): Là sáng tác của trí thức, ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ. - Hệ thống thể loại: + Tk 10 đến hết tk 19: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền ngẫu. + Đầu tk 20 đến hết tk 20: tự sự, trữ tình, kịch II. Hai thời đại lớn của VHVN: 1. VH trung đại (từ tk 10 đến hết tk 19): - Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm - Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ –trung đại Trung Quốc - Các thể loại VH chữ Hán: Văn xuôi (truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi), thơ Đường luật - VH chữ Nôm phát triển mạnh từ tk 15. Thành tựu chủ yếu là thơ (thơ Nôm ĐL, các thể thơ dt như: lục bát, song thất LB, hát nói) 2.VHHĐ (từ đầu tk 20 đến hết tk 20): - Chữ viết: quốc ngữ - Tiếp xúc với VH hiện đại của châu Aâu - Những điểm khác biệt so với VHTĐ: về tác giả, đời sống văn hoá, thể loại, thi pháp,. - Từ sau CM tháng 8, VH pt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Thành tựu đặc biệt thuộc về dòng VH yêu nước CM - Từ sau 1975, đặc biệt từ 1986, VH bước vào một giai đoạn pt mới III. Con người VN qua VH: 1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Tình yêu thiên nhiên là một trong những nội dung quan trọng 2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng. 3. Con người VN trong quan hệ xã hội: Nội dung chủ yếu là chủ nghĩa nhân đạo. 4. Con người VN và ý thức về bản thân: Đạo lí làm người 3. Dặn dò : Đọc kĩ và nắm vững nội dung bài học; soạn bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” Tiết: 3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được các kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (HĐGTBNN) - Rèn luyện kĩ năng trong giao tiếp nói hoặc viết - Có thái độ và hành vi phù hợp trong GT II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những nét chính về hai thời đại lớn của VHVN. + Phân tích đặc điểm “Con người VN trong quan hệ xã hội” - Vào bài: GT là một hoạt động thường xuyên trong cuộc sống. Chúng ta cần nắm vững một số vấn đề cơ bản của HĐ này để quá trình GT được tốt hơn. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ 1: Hướng dẫn đọc văn bản mục 1.1 SGK để thảo luận tìm hiểu: - HĐGT được văn bản SGK ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào ? - Các nhân GT lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Ngừoi tiến hành những hoạt động nào? -HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào? - HĐGT hướng vào nội dung gì ? - Mục đích của cuộc giao tiếp ( Hội nghị ) là gì? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích đó không ? HĐ 2: Hướng dẫn đọc văn bản ở mục 1.2 SGK HĐ 3: Củng cố kiên thức và luyện tập - Phân tích các nhân tố GT trong HĐGT giữa người mua và người bán ở chợ HĐ của HS - Đọc văn bản mục 1.1 - Thảo luận nhóm . Vua và các vị bô lão . Cương vị: Vua ( bề trên), các vị bô lão( Thần dân, bề dưới) . Đổi vaigiữa: Vua-Các vị bô lão - Thảo luận nhóm - Đọc văn bản thảo luận nhóm - Đọc ghi nhớ . NTGT:người mua và người bán .HCGT:ở chợ lúc chợ đang họp . NDGT: Trao đổi thỏa thuận về mặt hàng, chủng loại, số lượng , giá cả . MĐGT: Người mua mua được hàng, người bán bán được hàng Nội dung I/ Tìm hiểu văn bản mục I.1 - Nhân vật giao tiếp : Vua nhà Trần và các vị bô lão - Quá trình GT: Đổi vai giữa người nói- người nghe -> Quá trình tạo lập văn bản là quá trình tiếp nhận văn bản -Hoàn cảnh giao tiếp :Đất nước có giặc ngoại xâm, diễn ra tại Diên hồng - Nội dung: Bàn về kế sách đối phó với kẻ thù - Mục đích :Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đạt mục đích II/ Bài học : Ghi nhớ SGK 3. Dặn dò: Xem kĩ và nắm vững kiến thức, chuẩn bị bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” Tiết: 4 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDGVN; hiểu rõ những giá trị của VHDGVN. - Có ý thức trân trọng giá trị của VHDGVN. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV, sách tham khảo về VHDG 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà, một số tư liệu về VHDG III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm HĐGTBNN và các nhân tố trong HĐ đó. Cho ví dụ và phân tích ví dụ - Vào bài: Trươc khi có VH viết, chúng ta đã có một nền VHDG kha phong phú và đa dạng, tồn tại và phát triển đến ngày nay 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Hd tìm hiểu đặc trưng của VHDG: - Gọi hs đọc 3 đặc trưng của VHDG (hoặc cho tự đọc và trao đổi trong nhóm) - Yêu cầu hs dựa vào những hiểu biết về VHDG được học ở THCS để phân tích từng đặc điểm của VHDG (lưu ý hs dẫn ra những dẫn chứng cụ thể, sinh động mang tính thuyết phục) - Cho những hs còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv nhân xét và bổ sung những thiếu sót của hs - Kể tên các thể loại VHDG * HĐ 2: HD tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG: - Gọi một hs nêu các giá trị cơ bản của VHDG - Gv nêu yêu cầu : dựa vào những hiểu biết về VHDG hãy phân tích, chứng minh cho từng giá trị của VHDG - Nhận xét từng ý kiến của hs và cho điểm câu trả lời tốt để khuyến khích hs - Trao đổi trong nhóm (hoặc suy nghĩ độc lập) 3 đặc trưng của VHDG - Nêu ý kiến và phân tích từng đặc trưng của VHDG - Bổ sung những thiếu sót theo định hướng của gv - Dựa vào sgk nêu 3 giá trị cơ bản của VHDG - Dùng dẫn chứng từ VHDG để phân tích, chứng minh cho từng đặc điểm đã nêu. Bổ sung theo định hướng của gv I. Đặc trưng cơ bản của VHDG: 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: - Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - Tồn tại và pt nhờ truyền miệng (theo kg, tg, qua diễn xướng DG (nói, kể, hát)). Diễn xướng tổng hợp: bài co dao được hát theo 1 hoặc nhiều làn điệu khác nhau 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể:skg 3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:sgk - Đóng vai trò phối hợp theo nhịp của hoạt động đó - Tạo không khí để kích thích hoạt động, tạo cảm hứng cho người trong cuộc II. Hệ thống thể loại của VHDG: SGK III. Những giá trị cơ bản của VHDG: 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc: sgk 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người: sgk 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc: sgk * Ghi nhớ: (sgk) 3. Dặn dò: Học và nắm vững nội dung bài, soạn bài “Văn bản” và làm các bài tập bài “HĐGT bằng ngôn ngữ” (tiếp theo) Tiết 5 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT) Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Củng cố các khái niệm về HĐGT và các nhân tố HĐGT - Vận dụng lí thuyết về HĐGT vào việc phân tích các tình huống giao tiếp II. Đồ dùng dạy học : SGK-SGV III. Phương pháp : Chia nhóm thảo luận IV. Tiến trình bài dạy : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình 2/ Giảng bài mới T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Rèn luyện kĩ năng phân tích các tình huống giao tiếp - Nhân vật giao tiếp là những người như thế nào? ( lứa tuổi, giới tính ) - Thời gian giao tiếp - Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích gì ? - Cách nói của anh có hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? - Khi làm bài thơ Bánh trôi nước tác giả giao tiếp với người đọc vấn đề gì ? - Nhằm ... i “chợt nhân thấy màu dương liễu” là nỗi hối hận sự “oán” – oán cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa III. Khe chim kêu – Vương Duy: 1. Nghe được tiếng “hoa quế rụng” đêm xuân rất yên tĩnh và tâm hồn tg cũng rất bình yên 2. Trăng lên không tiếng mà làm “kinh sơn điểu” đêm rất lặng 3. Nhà thơ lấy cái động để thể hiện cái tĩnh (sự tĩnh lặng của đêm và sự bình yên của tâm hồn) 3. Dặn dò: Học thuộc lòng các bài thơ và nắm kĩ nội dung từng bài, soạn bài “Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh” Tiết:49,50 BÀI LÀM VĂN SỐ 4 (Bài kiểm tra học kì 1) Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức : Đọc văn – Tiếng việt – Làm văn - Rèn luyện kĩ năng : Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn đđịnh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài: 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Tiết: 51 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vần đề - Trình bày được một vấn đề trước tập thể II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Vào bài : Do yêu cầu của cuộc sống hay công việc, ta trao đổi hay trình bày trước đám đông về một vấn đề nào đó. Do vậy, ta phải nắm vững cách trình bày một vấn đề. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề : GV nêu câu hỏi và yc HS trả lời.Từ đó chốt lại các ý trong SGK. * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu công việc chuẩn bị : Có thể tiến hành theo hướng dẫn trong SGK từng vấn đề. GV cho HS suy nghĩ và trả lời độc lập hoặc theo nhóm. - Cho HS lập dàn ý 2 đề tài ở BT 2. GV nhận xét và bổ sung. * HĐ 3: Hướng dẫn các bước trình bày: - GV nêu lần lượt các câu hỏi theo từng bước và gọi HS trả lời. Chốt lại từng vấn đề. - Cho các nhóm trao đổi ý kiến (3 phút) về 2 đề tài trên và cho đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm. * HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập : Cho HS thực hiện BT 1 - Cho thi đua làm BT nhanh. Gọi HS thực hiện trên bảng. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm. Giúp chúng ta trình bày ý kiến của bản thân. Thực hiện theo sự HD của GV. - Lập dàn ý của 2 đề tài đã chuẩn bị ở nhà. - Bổ sung theo gợi ý của GV. - Trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. - Thực hành trình bày 2 đề tài theo yêu cầu của GV. Thực hiện BT 1 theo yêu cầu của GV. I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề : SGK II. Công việc chuẩn bị : 1. Chọn vấn đề trình bày : 2. Lập dàn ý cho bài trình bày : Thực hiện 2 đề tài : - Nét thanh lịch trong ứng xử hằng ngày - Giữ gìn môi trường xanh,sạch, đẹp (Bổ sung cho dàn ý của các nhóm) III. Trình bày : 1. Bắt đầu trình bày. 2. Trình bày nội dung chính. 3. Kết thúc và cảm ơn. * Ghi nhớ : SGK IV. Luyện tập : 1. - Bắt đầu trình bày: + Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới + Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi + Trước khi bắt đầu - Trình bày nội dung chính: Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chính của đề tài - Chuyển qua chủ đề khác : + Đã xem tất cả các phương án, chúng ta hãy chuyển sang phân tích + Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề - Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày: + Tôi muốn kết thúc bài nói + Giờ tôi sắp kết thúc bài nói 2. Mục II.2 3. Thực hành trình bày vấn đề : Cho HS trình bày theo dàn ý đã thực hiện ở mục II.2. GV nhận xét, bổ sung và cho điểm. 3. Dặn dò: Tập trình bày một vấn đề thiết thực trong cuộc sống thêm trong nhóm. Chuẩn bị bài Lập kế hoạch cá nhân, viết kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn ở mục II. : Tiết: 52 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân. - Có thói quen và có kĩ năng lập kế hoạch cá nhân. - Thấy được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: khi trình bày một vấn đề cần những thao tác nào ? - Vào bài : Trong cuộc sống, những lúc bận rộn, cúng ta có thể quên một số công việc hay không thể hoàn thành công việc theo dự kiến. Để khắc phục những vấn đề trên chúng ta có thể lập trước một kế hoạch cụ thể cho những công việc của mình. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân : GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời, từ đó chốt lại các ý chính trong SGK. * HĐ 2: Tìm hiểu cách lập kế hoạch cá nhân : - Cho các nhóm trao đổi ý kiến (5 phút) về kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn. - Gọi đại diện 2 nhóm viết kết quả thảo luận lên bảng, các nhóm còn lại viết trong giấy chuẩn bị thảo luận. - GV nhận xét và bổ sung những thiếu sót. Nêu câu hỏi : Cách lập kế hoạch cá nhân và nội dung kế hoạch cá nhân như thế nào ? * HĐ 3: Hướng dẫn LT : - Gọi HS trả lời câu hỏi 1 và 2, cho các HS còn lại có ý kiến bổ sung.GV bổ sung. - BT 3 có thể cho HS làm ở nhà và kiểm tra tập ở tiết sau. Có thể kiểm tra tập của HS đã chuẩn bị ở nhà và cho điểm. Dựa vào SGK trả lời câu hỏi và chốt lại các ý trọng tâm. - Thảo luận trong nhóm về kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà. - Đại diện nhóm viết kết quả thảo luận trên bảng. - Bổ sung ý kiến theo hướng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân : Sách giáo khoa II. Cách lập kế hoạch cá nhân : VD : Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn Định hướng công việc : - Đọc lại bài giảng, sgk, các bài phần VH, TV, LV (xác định nội dung chính can ôn tập) - Phân bố thời gian ôn tập và tiếp tục học bài mới. - Viết nội dung kế hoạch: + Thể thức mở đầu. + Nội dung kế hoạch. + Lời văn trình bày kế hoạch. * Cách lập kế hoạch cá nhân: SGK. III. Luyện tập : 1. Vb có thông tin về thời gian, nội dung chính. Bản kế hoạch chưa có nội dung cụ thể và chưa mạch laic. Có thể xem nay là thời khoá biểu. 2. Nội dung bản kế hoạch chưa hoàn chỉnh : Dự kiến yêu cầu, kế hoạch chuẩn bị cho đại hội, xin ý kiến của Đoàn cấp trên và giáo viên chủ nhiệm, họp coat cán bàn kế hoạch và phân công chuan bị công việc, thông qua báo cáo, 3. Hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện ở nhà 3. Dặn dò : Làm bài tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài Bạch Đằng giang phú Tiết:53 THƠ HAI – KƯ CỦA BA - SÔ Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Năm được những đặc điểm về nội dung và hình thức của thơ Hai – kư; hiểu được nội dung cơ bản các bài thơ của Ba – sô - Kĩ năng phân tích thơ mang tính triết lí như thơ Hai –kư - Bồi dưỡng tình yêu thương con người II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Vào bài: Thơ Đường của TQ là loại thơ mang tính hàm súc cao (lời ít ý nhiều, ý tại ngôn ngoại). Hôm nay, chúng ta được làm quen với một loại thơ hàm súc hơn thơ Đường rất nhiều. Đó là thơ Hai – kư của Nhật Bản. 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - HĐ 1:Hướng dẫn học sinh tự học - Hướng dẫn tìm hiểu thể thơ Hai- cư - Giới thiệu mẫu bài thơ theo phiên âm La-tinh nguyên tác Bài 1 : Akitôt tose Kaete Edowo Sasa Kôkyo Bài 2 : Kyô nite mo Kyô nat sakas hiya Hototo gisu - Tìm hiểu đặc điểm thơ Hai-cư - Đọc tiểu dẫn SGK để tìm hiểu về tác giả Ba-Sô - Thảo luận nhóm tìm hiểu thể thơ Hai-cư => trong tứ thơ hiện lên: Một phong cảnh, 1 vài sự vật - Quý ngữ trong bài thơ : từ chỉ mùa ( Mùa thu,mùa đông ) I. Giới thiệu 1/ Tác giả - Ma-su-ô-ba-sô (1644-1694 ) sinh ra ở U-e xứ I-ga ( nay thuộc tỉnh Mi-ê ) trong một gia đình võ sĩ -Nhà thơ hàng đầu Nhật Bản, năm 28 tuổi, chuyễn đến ÊĐô( Tô-Ki-Ô ) sinh sống và làm thơ Hai-cư - 10 năm cuối đời du hành khắp đất nước viết du kí và làm thơ Hai-cư - Tác phẩm tiêu biểu : SGK 2/ Thể thơ Hai-cư a. Thể thơ : - Hình thành từ thế kỉ XVI, đạt tới đỉnh cao vào TK XVII - Loại thơ ngắn nhất thế giới : cả bài chỉ gồm 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn 5-7-5 Nguyên bản tiếng Nhật có một hàng(một câu thơ ) Dịch ra tiếng Việt thành 3 câu: 5-5-5 hoặc 4-5-3 , 5-3-4 hoặc dịch thành cặp lục bát b. đặc điểm thơ Hai-cư - Một phong cảnh, một vài sự vật, một cảm xúc suy tư của người viết - Thời điểm xác định theo mùa Quý ngữ ( ki-go): Từ chỉ mùa là bắt buộc trong mỗi bài thơ - Thủ pháp tượng trưng : + Tính hàm súc nghệ thuật, khơi gợi + Hình ảnh giản dị, bình thường của TN + Thấm đẩm tinh thần của thiền tông ( Phật giáo) và tinh thần văn hóa phương Đông: Mọi sự vật hiện tượng trong thiên nhiên có thể tương giao, chuyển hóa lẫn nhau 3. Dặn dò: Học thuộc lòng một số bài thơ của Ba – sô, rút ra bài học cho bản thân Tiết: 54 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 4 (Bài kiểm tra học kì 1) Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân để phấn đấu ở học kì 2 - Có ý thức tự rèn luyện để khắc phục những nhược điểm coà mắc phải II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV, bài KT HK 1 2. Học sinh : Xem lại các kiến thức trọng tâm ở HK 1 III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Vào bài: Nhận xét chung bài làm của cả lớp: những ưu điểm, khuyết điểm 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung `
Tài liệu đính kèm: