Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 24+25+26: Việt Bắc

Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 24+25+26: Việt Bắc

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nắm vững vài nét về cuộc đời, con đường thơ và phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

- Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.

- Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc.

2. Kĩ năng: Đọc – hiểu và cảm thụ thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ: Tự nhận thức về bản anh hùng ca, khúc tình ca cách mạng và kháng chiến, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.

4. Những năng lực hình thành:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.

- Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

II.CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Giáo án, phiếu học tập, trả lời câu hỏi, chân dung nhà thơ Tố Hữu, hình ảnh về Việt Bắc.

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp và ở nhà

2/ Học sinh:

- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới

Tiết 22. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tạo tình huống, trình bày 1 phút .

 

doc 5 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1216Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 24+25+26: Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22-25-26: 	VIỆT BẮC / 94, 109
(Tố Hữu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Nắm vững vài nét về cuộc đời, con đường thơ và phong cách nghệ thuật của Tố Hữu
- Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.
- Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu và cảm thụ thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Tự nhận thức về bản anh hùng ca, khúc tình ca cách mạng và kháng chiến, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.
4. Những năng lực hình thành: 
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
II.CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: 
- Giáo án, phiếu học tập, trả lời câu hỏi, chân dung nhà thơ Tố Hữu, hình ảnh về Việt Bắc. 
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp và ở nhà
2/ Học sinh: 
- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
III. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới
Tiết 22.	Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận 
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tạo tình huống, trình bày 1 phút ...
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- GV nêu vấn đề: cặp câu thơ sau trích trong bài thơ nào, và tác là a? “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ/ Mặt trời chân lí chói qua tim”
- GV định hướng vào bài mới
- HS suy nghĩ cá nhân, trả lời nhanh
- Bài thơ Từ ấy, của Tố Hữu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 110 phút)
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống...
Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, trình bày một phút, đặt câu hỏi, động não
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Phần I- Tác giả TỐ HỮU
I. HD TÌM HIỂU TIỂU SỬ TỐ HỮU:
HS đọc tiểu dẫn và trả lời theo gợi ý:
1. Tác giả ?
2. Cuộc đời và hoạt động ?
HS dựa vào mục I SGK để trả lời câu hỏi.
- Về tác giả;
- Về cuộc đời hoạt động của tác giả.
- Vị trí của TH trong thơ ca CM VN.
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
 1. Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành;
- Quê: Quảng Thọ-Quảng Điền-TT Huế;
 2. Cuộc đời: 
- Thời thơ ấu: Sinh ra trong Gđình nhà Nho nghèo có truyền thống văn chương ở Huế-nơi còn lưu giữ nhiều nét Vhóa dân gian;
- Thời niên thiếu: Sớm giác ngộ CM, hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân;
- Sau CM T8: Đảm nhiệm nhiều cương vị trọng yếu trên mặt trận Vhóa Vnghệ, và trong bộ máy l/đạo của Đảng và nhà nước.
- TH là lá cờ đầu của thơ ca CM VN hđại.
II. Đường CM, đường thơ
- Con đường thơ của TH gắn liền với sứ mệnh gì của Đnước?
- Nêu tên và nêu ngắn gọn ND,của từng tập thơ?
- HS làm việc cá nhân- dựa vào mục II để trả lời.
II. ĐƯỜNG CM, ĐƯỜNG THƠ:
 1. Những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường CM của dân tộc. Thể hiện qniệm, tư tưởng của Tố Hữu.
 2. Những chặng đường thơ: Xem SGK/95.
III. Phong cách thơ TH
- Em biết gì về phong cách thơ Tố Hữu? :
+ Thể hiện ở nội dung ntn?
+ Thể hiện ở hình thức ntn ?
HS hoạt động nhóm 4, ghi kết quả ra bảng phụ - dựa vào mục III trả lời:
- Nội dung thơ;
- Phong cách nghệ thuật.
III. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU:
* Thơ TH thể hiện lẽ sống , lí tưởng, tình cảm CM của con người VN hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống:
 1. Về ND: 
- Mang tính trữ tình chính trị;
- Luôn hướng tới cái ta chung;
- Mang đậm chất sử thi;
- Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, chân thành đằm thắm.
 2. Về nghệ thuật: Đậm chất dân tộc
- Thể thơ: Thành công ở thể lục bát tr.thống;
- Ngôn ngữ: Dùng từ ngữ, cách nói dân gian, giàu tính nhạc.
- GV kết luận chung
IV. KẾT LUẬN:
1. Thơ TH kết hợp hài hòa giữa CM và dân tộc;
2. Đặc trưng tính dân tộc trong thơ TH?
TIẾT 25: Phần II- Đoạn trích VIỆT BẮC ÿ 
I. Tìm hiểu chung:
- Hãy cho biết 
+ HCRĐ của TP?
+ Vị trí đoạn trích ?
+ Khái quát ND ? 
- GV nhận xét, cho điểm
- HS làm việc cá nhân - dựa vào mục Tiểu dẫn để trả lời.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1. HCRĐ: Vào tháng 10/1954-nhân sự kiện những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, TW Đảng và Chính phủ rời chiến khu VB trở về Thủ đô.
 2. Vị trí đoạn trích: thuộc phần I (trong 2 phần của bài thơ).
 3. ND: Hoài niệm về một VB gian khó và nghĩa tình trong kh/chiến.
II. HD đọc hiểu VB
Toàn bộ đoạn thơ có 90 câu. HD HS tìm hiểu theo từng đoạn nhỏ.
- GV nêu vấn đề thảo luận 1: Tâm trạng và khung cảnh chia tay được thể hiện như thế nào trong 8 câu thơ đầu tiên?
- GV quan sát, hỗ trợ .. 
- Nhận xét, chốt ý 
- HS chia 04 nhóm. 
- HS thảo luận nhóm, trình bày ngắn gọn kết quả ra bảng phụ: 
 -Ngôn nữ ngọt ngào, gợi kỉ niệm, nghĩa tình-thể hiện tậm trạng của người ở lại.
 - Là tiếng lòng bâng khuâng, lưu luyến của người về xuôi.
- Cử đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét chéo 
II. ĐỌC-HIỂU VB (Đ.tríchcó90câu thơ):
 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người (8 câu đầu):
 a. Bốn câu trước: “-Mình vềnhớ nguồn”
- Mình vềcó nhớ (lặp);
- Nhìn .nhớ;
- Thiết tha, mặn nồng.
=>ngôn ngữ ngọt ngào, như một lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội, nghĩa tình;
’Thể hiện tâm trạng của người ở lại.
 b. Bốn câu sau: “-Tiếng aigì hôm nay”
- Tiếng ai:cảm xúc chơi vơi hụt hẫng ;
- “Thiết tha, bâng khuâng, bồn chồn, biết nói gì”: ngậm ngùi, bịn rịn
’Tiếng lòng người về xuôi bâng khuâng lưu luyến.
- GV nêu vấn đề thảo luận 2: Những kỉ niệm về VB được thể hiện như thế nào trong 12 câu tiếp? 
- GV nêu vấn đề thảo luận 3: Nội dung 70 câu thơ, từ “ Ta với mình.đến hết” là gì ?
- GV quan sát, hỗ trợ .. 
- Nhận xét, chốt ý 
 - HS thảo luận nhóm, trình bày ngắn gọn kết quả ra bảng phụ: 
+ Những kỉ niệm trong kháng chiến
+ vừa gian khổ 
+ vừa là những tấm lòng ân tình, thủy chung
+    
+ 
+ Thiên nhiên, rừng núi
+ Cuộc sống / con người
+ Con người với thiên nhiên  
- Cử đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét chéo
 2. Những kỉ niệm về VB hiện lên trong hoài niệm (82 câu còn lại):
 a. 12 câu hỏi, từ “Mình đicây đa?” là những kỉ niệm về VB:
- Mình đi, Mình về, có nhớ:(lặp):
+ mưa nguồn, suối lũ, mây mù: khắc nghiệt;
+ cơm chấm múi: đ/s gian khổ
+ mối thù, kháng Nhật: lòng căm thù;
+ Tân Trào, Hồng Thái, cây đa..:địa danh
 ’tất cả như nhắc nhớ về những kỉ niệm trong những năm CM và K/chiến-vừa gian khổ vừa gợi lên những tấm lòng ân tình, thủy chung với CM của nhdân VB.
 b. 70 câu đáp, từ “-Ta với mình... ”đến hết: Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB:
 b1. 4 câu, từ “-Ta với mình...bấy nhiêu”: 
- Mình ta-ta mình: quấn quýt;
- sau trước, mặn mà, đinh ninh: ghi nhớ;
- bao nhiêubấy nhiêu: so sánh;
’như sự khẳng định nghĩa tình thủy chung, son sắt.
 b2. 28 câu, từ “nhớ gì nhưthủy chung”: Nỗi nhớ thnhiên, rừng núi, con người và c/sống VB:
- Thiên nhiên, rừng núi:
+ Nắng chiều, trăng đêm; 
+ sương khói, lửa hồng
=>vẻ đẹp vừa hiện thực vừa thơ mộng, thi vị, gợi nét đẹp riêng biệt độc đáo.
- Con người và c/sống:
+ “Thương nhauđắp cùng”
+ “Nhớ ngườibắp ngô”
+ “Nhớ sao lớpca vang núi đèo”
=> c/s K/chiến khó khăn, gian khổ những vẫn yêu thương gắn bó chia xẻ lẫn nhau; vẫn thể hiện tinh thần lạc quan, vui vẻ.
- Con người và thiên:
+ Đoạn thơ “Ta về mình có.thủy chung”: là một “bức tranh tứ bình”tuyệt vời-bức tranh thiên nhiên hòa quyện với c/sống lao động của con người-tạo nên vẻ đẹp hài hòa thắm thiết giữa cảnh với người.
’Bức tranh thiên nhiên đẹp, gần gũi, gắn bó, hòa quyện với c/s con ngườitất cả như ùa về trong nỗi nhớ của nhà thơ.
TIẾT 26
 b3. 22 câu tiếp, từ“Nhớ khi núi Hồng”: Cuộc kháng chiến anh hùng:
- Đoạn thơ “Nhớ khi một lòng”: thể hiện vai trò của VB trong k/c, là căn cứ địa vững chắc, là quê hương của CM=>chính là sức mạnh dẫn đến chiến thắng.
- Đoạn thơ “Những đườngngày mai lên”: 
+ không gian núi rừng ;
+ hành quân tấp nập;
+ âm thanh hào hùng, dồn dập.
=> tạo ra khí thế mạnh mẽ trong k/c.
’ Khung cảnh chđấu hoành tráng, khí thế, tạo nên chất sử thi và mang tính ngợi ca. Tất cả tạo nên h/ảnh “ĐẤT NƯỚC ĐỨNG LÊN”
-Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu trong kh/chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung.
 b4. 16 câu cuối “Ai về Tân Trào”: Thể hiện nỗi nhớ cảnh và người VB, những kỉ niệm về cuộc k/chiến.
- Ai về ai có nhớ không?: Tình;
- Đoạn thơ giàu hình ảnh, kỉ niệm,
-> vừa thể hiện tấm lòng của con người, vừa gợi nhớ về những kỉ niệm.
-KNS:
Nghĩa tình, thuỷ chung là một (tình người) là rất quan trọng, là điều đáng nhớta cần phải sống ntn ?
HS trả lời theo nhận thức của mình – GV định hướng cho HS về thía độ sống.
3. Nghệ thuật:
- Đậm tính dân tộc:
+ Thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hô Mình –Ta;
+ Ngôn ngữ mộc mạc, giàu sức gợi
Hoạt động 3,4. Luyện tập, vận dụng ( ph)
Phương pháp: Thảo luận 
 	Kĩ thuật: Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Tìm trong đoạn trích những câu thơ nói về cảnh thiên nhiên/về cuộc sống gian nan/chia ngọt sẽ bùi
- Tìm những câu thơ mang tính sử thi  
- HS dựa vào đoạn trích, làm việc cá nhân, trả lời
- Trăng lên đầu núi 
- Mưa nguồn súi lũ 
- Thương nhau chia củ 
- Đêm đêm rầm rập 
-   
Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng ( ph)
Phương pháp: Thảo luận 
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng15 dòng) trình bày cảm nhận của em về “tình cảm quân dân ” trong đoạn trích
- Chứng minh “tính dân tộc” trong đoạn trích
- HS về nhà làm
- Tình nghĩa thủy chung, keo sơn gắng bó, 
- Thể thơ/ âm hưởng dân ca,  
IV. Tổng kết, dặn dò và hướng dẫn học bài
- Học ghi nhớ SGK
- VB - Bản anh hùng ca về cuộc kh/chiến; bản tình ca về nghĩa tình CM và Kh/chiến.
- BT: Tại sao nói “VB là khúc ca ân nghĩa, là hồi tưởng đầy xúc động và ân tình của TH về chặng đường 15 năm đã qua của Đất nước; và thể hiện rõ tính dân tộc ?”
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_khoi_12_tiet_242526_viet_bac.doc