Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 10+11: Nguyễn Đình Chiểu, Ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 10+11: Nguyễn Đình Chiểu, Ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức

- Những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay.

- Nghệ thuật viết bài văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh.

 2. Về kĩ năng

- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại.

 - Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghi luận.

3. Về thái độ

Giúp ta hiểu hơn và càng thêm yêu quí nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu.

4. Định hướng hình thành năng lực

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm Văn nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề xã hội được rút ra từ văn bản nghị luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

Chân dung Nguyễn Đình Chiểu, tranh ảnh về quê hương, ngôi mộ của Nguyễn Đình Chiểu;

2. Chuẩn bị của học sinh

-Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới

Hoạt động 1. Khởi động (5ph)

Phương pháp:

Kĩ thuật:

 

doc 4 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 10+11: Nguyễn Đình Chiểu, Ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10.11: 	NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, 
 NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 
Phạm Văn Đồng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
- Những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay.
- Nghệ thuật viết bài văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh.
 2. Về kĩ năng
- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại.
 - Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghi luận.
3. Về thái độ
Giúp ta hiểu hơn và càng thêm yêu quí nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu.
4. Định hướng hình thành năng lực
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
-Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm Văn nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề xã hội được rút ra từ văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chân dung Nguyễn Đình Chiểu, tranh ảnh về quê hương, ngôi mộ của Nguyễn Đình Chiểu; 
2. Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động 1. Khởi động (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Em hãy cho biết tác giả của tác phẩm Lục Vân Tiên?
HS trả lời cá nhân
Nguyễn Đình Chiểu
- Trên cơ sở đó GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ( ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Nhiệm vụ 1:
Tìm hiểu tác giả
- Yêu cầu HS nêu những ý chính về tác giả PVĐ
- Nhận xét, có thể cho điểm HS
HS hoạt động cá nhân
HS đọc tiểu dẫn và trả lời.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906-2000);
- Quê: Xã Đức Tân-Mộ Đức-Quảng Ngãi;
- Nhà CM, chính trị, ngoại giao lỗi lạc của CM VN thể kỉ XX. Còn là nhà giáo dục, nhà lí luận, văn hóa nghệ thuật.
- Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính phủ.
Nhiệm vụ 2:
Tìm hiểu chung TP
- Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác cuả tác phẩm?
- Trên cơ sở chuẩn bị trước ở nhà, em hãy chia bố cục văn bản và cho biết ND của từng phần?
- GV nhận xét chung.
HS dựa và tiểu dẫn để trả lời.
HS làm theo cách của mình, trình bày, tập thể nhận xét. 
2. Về văn bản:
a. HCRĐ, mục đích sáng tác:
- Nhân kỉ niệm 75 năm (7.1888-7.1963) ngày mất NĐC;
- Để tưởng nhớ NĐC, định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về NĐC và thơ văn của ông, khơi gợi lòng yêu nước.
b. Bố cục: (như mục đọc hiểu văn bản)
- Phần nêu vấn đề(“→ một trăm năm”): Nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận đối với thơ văn NĐC-một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
- Phần thân bài(→ văn hay của LVT): Ý nghĩa, giá trị của cuộc đời, văn nghiệp NĐC.
- Phần kết(đoạn còn lại): Khẳng định vị trí của NĐC trong nền VH dân tộc.
Nhiệm vụ 3
Tìm hiểu văn bản
* Tích hợp KNS cho HS: HS tự nhận thức giá trị thơ văn và con người NĐC qua các câu hỏi:
- Theo em, vấn đề tác giả nêu ra trong bài viết là gì?
- Cách nêu vấn đề ?
- Vấn đề nêu ra được giải quyết ntn ở phần sau?
Lđiểm: Con người và qđst của NĐC được tg nhìn nhận ntn?
- HS thảo luận theo bàn và trả lời.
Bằng cách nêu các luận điểm.
Về con người,
Về quan niệm văn chương.
- Đại diện bàn trả lời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nêu vấn đề:
- Văn chương NĐC có ánh sáng lạ thường; có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
- Chưa nhìn nhận thỏa đáng về VC NĐC.
–Bằng cách SS liên tưởng→nêu vấn đề-định hướng cho việc đánh giá về con người và thơ văn NĐC một cách đúng đắng.
2. Thân bài:
a. (Lđiểm1): Con người và QĐST của NĐC:
- Con người có khí tiết cao cả, nhất là trong hoàn cảnh đất nước đau thương;
- QniệmVC là vũ khí chđấu, văn là người
– (Tgiả nhấn mạnh ở khí tiết, qnst của NĐC) Gắn cuộc đời mình với vận mệnh đất nước, ngòi bút của nhà nghệ sĩ mù nhưng rất sáng suốt.
Hết tiết 10, chuyển tiết 11
Nhiệm vụ 4
- Thơ văn yêu nước của NĐC được biểu hiện ntn qua ngòi bút của PVĐ ? 
- Qua đó, thể hiện thái độ gì của người cầm bút-PVĐ?
- GV nhận xét, chốt ND, cho điểm.
- HS làm việc nhóm 04.
Tác giả đi phân tích, chỉ ra những nét độc đáo trong văn chương, và đóng góp lớn lao của tgiả.
- Một số nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét chéo.
b. (Lđiểm2): Thơ văn yêu nước của NĐC:
- Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước;
- Ca ngợivà than khóc;
- Văn tế NSCG là một đóng góp lớn:
+ Khúc ca của những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang;
+ Lần đầu tiên hình tượng người nông dân đi vào vhọc viết và là htượng trung tâm-bất tử.
– (T/giả)đặt thơ văn yêu nước của NĐC trong mqhệ với Lsử đnước→kđịnh gtrị p/ánh hiện thực của thơ văn NĐC
→ Thể hiện tài năng và sự trân trọng của người viết.
Nhiệm vụ 5
- Đi vào một số tác phẩm cụ thể của NĐC, Lục Vân Tiên là tiêu biểu, nhìn nhận của PVĐ về tác phẩm này?
 - GV nhận xét, chốt ý, cho điểm HS.
- HS làm việc cá nhân và trình bày 1 phút.
Tác giả nói cái hay, cái đẹp của TP.
Thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế, những biết bảo vệ cái đúng của tác phẩm.
c. (Lđiểm3)Truyện Lục Vân Tiên:
- Ca ngợi chính nghĩa-Đđức đáng quí ở đời(ND);
- Chuyện kể với lối văn nôm na dễ hiểu, dễ truyền(HT);
- T/giả không phủ nhận những hạn chế trong TP (về qniệm đạo lí, về hình thức văn chương) nhưng nó không phải là cơ bản và không làm giảm giá trị của TP(T/giả đã ptích).
–Tgiả nhìn nhận, đánh giá TP một cách khách quan. Đồng thời vẫn kđịnh cái hay cái đẹp của TP. Đặt TP trong mqhệ với đời sống nhdân (không trau chuốt, gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu,) 
Nhiệm vụ 6
- Phần cuối, tác giả khẳng định những vấn đề về NĐC, đồng thời nêu cao vai trò văhọc nghệ thuật đối với đời sống.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. Và trình bày theo yêu cầu của GV.
HS có thể tự rút ra kết luận.
3. Phần kết:
- Kđịnh nhân cách, con người và tưởng nhớ NĐC;
- Nêu cao vai trò về mqhệ giữa Vhọc-Ngthuật với đsống; về vtrò, sứ mệnh Lsử của chsĩ trên mặt trận Vhóa, ttưởng.
– Cách kết thúc ngắn gọn, nhưng mang tầm ý nghĩa lớn lao.Kđịnh vị trí của NĐC trong nền Vhọc Dtộc.
Hoạt động 3. Luyện tập (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV nêu vấn đề: Thơ văn NĐC là “Khúc ca của những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang” 
Điều đó thể hiện như thế nào trong Văn tế NSCG?
- HS suy nghĩ, nêu các luận điểm 
- Hình ảnh/ tinh thần chiến đấu của người nông dân 
Hoạt động 4. Vận dụng ( ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Nêu vấn đề: Các từ ngữ: ánh sáng khác thường, nhìn chăm chú, càng nhìn càng thấy sáng có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
- HS về nhà nghiên cứu
(GV kiểm tra vào tiết tiếp theo)
Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV giao nhiệm vụ: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tuy bị mù khi còn trẻ nhưng ông đã làm tròn ba thiên chức: nhà giáo, thầy thuốc và nhà thơ. Em hãy bày tỏ suy nghĩ về bài học về ý chí, nghị lực rút ra qua vẻ đẹp từ cuôc đời Nguyễn Đình Chiểu bằng một đoạn văn ngắn.
- HS về nhà làm
(GV kiểm tra vào tiết tiếp theo)
IV. Tổng kết, dặn dò và hướng dẫn học bài
1. Tổng kết, hướng dẫn học bài
- ND: Bài có 3 phần với 3 Lđiểm; Phần thân bài có 3 lđiểm nhỏ.
- NT:- Bố cục chặt chẽ, các Lđiểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm.
+ Kết hợp nhiều TTLL: Ptích, Bbỏ
+ Ngôn ngữ giàu biểu cảm, giọng điệu linh hoạt, biến hóa: khi hào sảng, lúc xót xa
- Đọc lại ghi nhớ.
2. Dặn dò: Tự soạn các bài đọc thêm, và chuẩn bị tiết 12- bài Nghị luận về hiện tượng đời sống.
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_khoi_12_tiet_1011_nguyen_dinh_chieu_ngoi_sao.doc