Giáo án Ngữ văn khối 12

Giáo án Ngữ văn khối 12

VI HÀNH

 NGUYỄN ÁI QUỐC

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :

 Tác giả đả kích tên vua bù nhìn Khải Định đã làm nhục dân tộc qua chuyến đi Pháp dự hội chợ thuộc địa trong truyện ngắn Vi hành với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, thâm thúy. Đồng thời ngụ ý lên án thực dân Pháp.

 

doc 14 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI HÀNH
 NGUYỄN ÁI QUỐC
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
	Tác giả đả kích tên vua bù nhìn Khải Định đã làm nhục dân tộc qua chuyến đi Pháp dự hội chợ thuộc địa trong truyện ngắn Vi hành với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, thâm thúy. Đồng thời ngụ ý lên án thực dân Pháp.
Nhiều người dân VN yêu nước rất bất bình đã lên án chuyến đi nhục nhã của KĐ
Giải thích nghĩa Vi hành?
H.sinh đọc VB, trả lới các câu hỏi sau :
Nguyên nhân gây ra sự hiểu lầm ở người Pháp?
( qua diên mạo )
Theo dõi, sẵn sàng đàn áp bất kì sự phản đối của người VN nào với chuyến đi của KĐ
I GIỚI THIỆU CHUNG :
- 1922 : Khải Định ông vua “An Nam” sang Pháp dự hội chợ thuộc địa tại Mac xây.
- 1923 : để đả kích chuyến đi này của Khải Định, Nguyễn Aùi Quốc viết truyện ngắn Vi hành bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp)
- Nguyên văn tên truyện bằng tiếng Pháp Incognito : có nghĩa là sự giấu tên.
- Vi hành : là đi một cách kín đáo, không để người khác nhận ra
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1) Tạo các tình huống nhầm lẫn :
Nguyên nhân : sự xuất hiện của Khải Định ở Pari, gây ra tình huống nhầm lẫn :
+ Tưởng Khải Định đi vi hành, sự hồi tưởng của họ về KĐ là một người :
Aên mặc lố lăng, diêm dúa
Điệu bộ nhút nhát, lúng ta lúng túng
Có nhân cách kém cỏi
Là một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền, con rối trên sân khấu
 _ thái độ coi khinh của nhân dân Pháp với Khải Định, một vị vua của một nước thật đáng xấu hổ, nhục nhã
 + Nhầm tưởng “tôi” là KĐịnh :
] phê phán sự kì thi chủng tộc của người Pháp (họ có dịp thể hiện bởi sự xuất hiện lố bịch của KĐ nên tội củaKĐ là làm nhục quốc thể)
 + Nhầm với tất cả những người da vàng, người VN khác
[ tố cáo chế độ mật thám ngay trên đất Pháp, chế giễu sự tự do của nước Pháp thế ư ?
2) Các biện pháp nghệ thuật :
 Bao trùm là tạo tình huống nhầm lẫn, ngoài ra còn sử dụng các NT
Liên hệ ngang : 
 nhật báo hết đề tài đúng lúc đó thì " châm biếm báo chí tư sản, thị hiếu công chúng tư sản.
 “Phải chăng ngài”" châm biếm chuyến vi hành của KĐ, đả kích, lên án tội ác với người dân thuộc địa của thực dân Pháp
So sánh :
 + Tương đồng :Xem vợ lẽ vua Cao Miên , xem trò nhào lộn cũng thú như xem KĐ
+ Tương phản : Vua Thuấn, vua Pie vi hành – Khải Định vi hành
Phản ngữ : lời chào mừng kín đáo, ân cần, âu yếm" với nhgiã ngược lại của những từ đó
Ngữ điệu của nói giảm : cũng vi hành đấy
[ tất cả các biện pháp NT đó làm nổi bật nội dung châm biếm và đa dạng nụ cười hài hước
3) Tác dụng của hình thức viết thư ở truyện ngắn này :
 - Ở ngôi “Tôi” người viết dễ dàng bộc lộ cảm giác chân thật và dễ bày tỏ ý kiến của mình .
4) Kể theo cách nhìn, suy nghĩ của người Pháp : qua nhìn diện mạo. trang phục của vua, tin giật gân trên báo chí,coi thường dân thuộc địa" tác phẩm có điều kiện dễ dàng đến với người Pháp, và qua đó thấy tác giả có vốn sống. ngôn ngữ Pháp rất sâu sắc.
III GHI NHỚ:
Nội dung đả kích : Khải Định và thực dân Pháp
Nghệ thuật châm biếm: kết hợp sự thâm thúy của phương Đông và sự tinh tế của phương Tây .
Lòng yêu nước nồng nàn và tài năng của Nguyễn Aùi Quốc
 IV LUYỆN TẬP
TÓM TẮT VĂN BẢN CHÍNH LUẬN
( 1 TIẾT )
A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT : 
Ôn lại kĩ năng tóm tắt VB chính luận đã học ở lớp 11
Biết vận dụng kĩ năng đó vào tóm tắt VB chính liận cụ thể được học ở lớp 12
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 - Sách giáo khoa , sách giáo viên, VB lớp 11
C . CÁCH THỨC THỰC HIỆN : 
 - giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành, trao đổi 
D .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới : lớp 11 céc em đã được học kĩ năng tóm tắt VB chính luận cùng các VB chính luận cụ thể, tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện lại kĩ năng đo.ù thực hiện ở VB chínhn luận sẽ học ở lớp 12.
Giảng bài mới :
CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trong các VB ở muc 1 VB nào là VB chính luận? Vì sao?
VD: luận về một chính sách khaihoá của Phan Chu Trinh giúp người đọc hiểu gì?
Tìm câu then chốt đầu và cuối của văn bản này?
Học sinh lựa chọn.
Nêu cách tóm tắt văn bản chính luận.
Căn cứ vào đâu?
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 I NHẬN DIỆN VĂN BẢN CHÍNH LUẬN 
 Các VB sau là VB chính luận :
Luận về một chính sách khaihoá của PCTrinh
Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn- KimVân Kiều của Ngô Đức Kế
Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
Vì : các VB trên đều có nội dung là bàn về một vấn đề chính tri, xã hội trong đời sống. 
K.niệmchính1uận : là phân tích, bình luận các vđề chinh trị, XH đương thời
* Vai trò của chính luận trong đời sống :
Bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức cho mỗi người.
II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHI LUẬN
1) Mục đích, yêu cầu, thao tác tóm tắt VB chính luận
Mục đích :
Để ghi nhớ, phổ biến cho người khác
Để vận dụng khi đọc-hiểu, khi viết bài chính luận
Yêu cầu :
Ngắn gọn, nêu được yêu cầu cơ bản của VB gốc
Các thao tác cơ bản :
Đọc văn bản
Xác định vấn đề, nội dung bao trùm (luận đề)" q.trọng nhất
Xác định bố cục
Dùng cách nén câu, nén ý để tóm tắt
Kiểm tra lại
Vận dụng thực hành kĩ năng tóm tắt qua văn bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh :
Xác định luận đề : 
Căn cứ vào nhan đề Tuyên ngôn Độc lập, câu văn then chốt ở đầu và cuối văn bản để rút ra nội dung tư tưởng bao trùm tác phẩmlà: HCM tuyên bô với thế giới về quyền được hưởng TDĐL của dân tộc VN.
Xác định bố cục, nội dung từng phần :
Mở bài : nêu quyền hưởng TDĐL của mỗi DT
Thân bài : với hai luận điểm :
Lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Ngợi ca dân tộc ta dũng cảm, khôn khéo trong đấu tranh chống kẻ thù xâm lược giành ĐLTD
Kết bài : Tuyên bố độc lập trước quốc dân đồng bào và thế giới .
Tóm tắt văn bản Tuyên ngôn Độc lập theo một trong ba cách sau :
Nêu đại ý, nội dung bao trùm của văn bản.
Nêu các luận điểm chính của văn bản.
Viết một bản tóm tắt TNĐL; nêu đúng nội dung cơ bản của tác phẩm
III. GHI NHỚ : SGK
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/10 :
Luận đề của văn bản : vai trò quan trọng của lớp trẻ trí thức trong việc thúc đẩy, phát triển nền kinh tế nước ta ở thế kỉ XXI 
Bố cục và nội dung từng phần : 3 phần (xem SGK)
Tóm tắt yhân bài
CHA CON NGHĨA NẶNG
(Trích)
 HỒ BIỂU CHÁNH
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : SGK
Học sinh đọc tiểu dẫn, nêu những nét chính .
Vì sao nh.vật này quyết định tự tử?
Tâm trạng của nhân vật khi có quyết định đó?
Tình huống nào? Nó có ý nghĩa gì?
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
 I . GIỚI THIỆU CHUNG 
 1) Tác giả : 1885-1958
 - Quê quán : Tiền giang
 - Oâng được xem là một trong số ít những người tiên phong đặt nền móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trong giai đoạn đầu tiên.
 2) Tác phẩm Cha con nghĩa nặng 
 - Tóm tắt : SGK
 II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
Đoạn trích kể lại việc hai cha con thằng Tí gặp nhau trên cầu Mê Túc.
Nhân vật Trần Văn Sửu trong quyết định tự tử :
Vì : + biết con đã có cuộc sống ổn định, hạnh phúc
 + cảm giác có tội với vợ và cuộc sống h. phúc xưa của gia đình
] hành động tự tử đó là tự nhiên, hợp lí và đầy sự vị tha cao quí của người cha rất mực thương con được miêu tả rất chân thật và xúc động.
2) Tình huống hai cha con gặp nhau :
 * Đó là : + khi ngươì cha quyết định kết thúc cuộc đời mình để con tiếp tục sống hạnh phúc
 + khi ngươì cha đang phải trốn tránh pháp luật, người con muốn giữ cha lại, hoặcø đi theo cha để cha đỡ khổ cũng không được.
" rất khó xử cho cả hai cha con bởi tình cha con thật sâu nặng
 * Ý nghĩa, tính nghệ thuậtcó kịch tính của tình huống trên :
 + Làm cho diễn biến truyện liên tục phát triển
 + Là đỉnh cao của tình cha với con và tình con với cha
 * Giải quyết tình huống trên :
 Người cha nhượng bộ đành theo ý con trở lên Phú Tiên.
3) Nghệ thuật kể chuyện :
 - Mộc mạc, tự nhiên đậm sắc Nam bộ, lời kể rất gần gũi với cuộc sống của người dân Nam bộ .
 III. GHI NHỚ : SGK
IV. LUYỆN TẬP
HAI ĐỨA TRẺ
 THẠCH LAM
Học sinh đọc tiểu dẫn
Họ là ai, thuộc lớp người nào trong XH?
Ngọn đèn leo lét của quán nước chị Tí được nhắc đi nhắc lại có ý nghĩa gì ?
Vì sao Liên-An chờ tàu?
Qua theo dõi tỉ mỉ trình tự xuất hiện của tàu.
Giá trị nhân bản của Hai đứa trẻ
I . GIỚI THIỆU CHUNG 
 1) Tác giả : 1910-1942
 - Quê quán : Quảng Nam, nhưng sống ở quê ngoại Hải Dương
 - Là người đôn hậu, điềm đạm, tinh tế.
 - Là người có biệt tài về truyện ngắn.
 - Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật.
 2) Tác phẩm Hai đứa trẻ
 - Đây là một trong những truyên ngắn xuất sắc nhất của Thạch Lam
 - Tác phẩm được rút từ Nắng trong vườn (1938)
 II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Cảnh vật phố huyện chiều tối được miêu tả trong truyện
Aâm thanh : tiếng trống thu, tiếng ếch nhái kêu
Hình ảnh : màu đỏ rực của mặt trời lặn, dãy tre làng
" câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm rãi, uyển chuyển, tinh tế diễn tả một ngày tàn.
Cảnh vật đuợc miêu tả rất gần gũi, bình dị mang cốt cách Việt Nam
nên khơi dậy ở người đọc tình cảm sự gắn bó với quê hương.
Qua tâm trạng đượm buồn man mác của Liên
] cảnh buồn của một ngày tàn, chợ tàn
Những con người trong truyện :
Họ xuất hiện trong buổi chiều tàn với công việc mưu sinh khác nhau
Chị Tí : ngày mò cua, bắt tép .Tối bán nước chè tươi ở phố huyện “chả kiếm được bao nhiêu”.
Bà cụ Thi hơi điên, nghiện rượu có tiếng cười khanh khách
Bác xẩm ngồi trên manh chiếu để hát xin tiền
Bác Siêu với gánh phở
Cuộc sống, công việc, suy nghĩ, ươc mơ của Liên - An
] họ là người LĐ nghèo khổ có điểm chung về :
 + sự nghèo túng, vất vả
 + sự mòn mỏi, chán chường trong khung cảnh tối tăm, tù túng nơi phố huyện 
Ý nghĩa :
Điểm sáng yếu ớt, nhạt nhoà của nó phải chăng muốn nói đến những kiếp người nghèo khổ, lam lũ sống vật vờ, lam lũ trong XH cũ.
 * Nhịp sống như vậy cứ lặp đi lặp lại nơi phố huyện thật đơn điệu,hiu quạnh và tẻ nhạt . Trong hoàn cảnh đó những con người khố ...  dương những tấm gương vì nước quên mình
 Thành tựu chính : 
Truyện ngắn, kí và truyện kí : Một lần tới Thủ đô – Trần Đăng, Đôi mắt – Nam Cao, Làng – Kim Lân
Thơ : đạt những thành tựu xuất sắc ở thời kì kháng chiến chống Pháp : Cảnh khuya – Hồ Chí Minh, Tây Tiến – Quang Dũng, Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm 
Kịch : Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hoà – Học Phi
Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học.
b/ Chặng đường từ 1955 đến 1964
 Nội dung chính :
Thể hiện hình ảnh người lao động
Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong XDCNXH
Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau chia cắt
 Thành tựu chính :
Văn xuôi : Đi bước nỡa – Nguyễn Thế Phương
 Mùa lạc – Nguyễn Khải ; Sông Đà – Nguyễn Tuân
Thơ : phát triển mạnh mẽ với các tác giả tiêu biểu Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Bính, Tế Hanh
c/ Chặng đường từ 1965 đến 1975
 Nội dung chính :
 - Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa AH CM của cả DT
Thành tựu chính :
- Truyện kí : Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi ; Rừng xà nu – Nguyễn trung Thành ; Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng ; Vùng trời – Hữu Mai ; Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu
- Thơ : Tố Hữu, Chế Lan Viên, Lưu Quang Vũ ; Xuân Quỳnh ; Phạm Tiến Duật ; Nguyễn Khoa Điềm; Lê Anh Xuân.
- Kịch : Đào Hồng Cẩm, Vũ Dũng Minh ( Đôi mắt)
- Văn học tiến bộ của đô thị miền Nam trong thời kì Mĩ tạm chiến
 với Vũ Bằng, Lí Chánh Trung, Viễn Phướng , Sơn Nam
3) Đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến1975
 - VH vận động theo hướng CM hoá, mang tính nhân dân sâu sắc
 - VH gắn bó với vận mệnh chung của đất nước, tập trung vào hai đề tài chính : Tổ quốc và XHCN
 - VH phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của CM, kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng LM
II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XX
Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
Thơ : nhiều nhà thơ có ý thức đổi mớicả về nội dung và hình thức để vươn tới hoà nhập với nền thơ lớn trên thế giới 
 Trường ca, các tập thơ xuất hiện khá nhiều với các tác giả : Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu
Văn xuôi : một số tác giả bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận đời sống hiện thực.
Tác phẩm tiêu biểu : Cù lao tràm – Nguyễn Mạnh Tuấn, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Thời xa vắng – Lê Lựu 
Kịch : phát triển mạnh với các vở tiêu biểu : 
Nhân danh công lí - Doãn Hoàng Giang, 
Hồn Trương Ba da hàng thịt,Tôi và chúng ta-Lưu Quang Vũ
 Nhận xét :
Từ 1986 (sau Đại hội VI của Đảng) văn học từng bứơc chuyển sang giai đoạn đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện
VHVN từ 1975 đến cuối thế kỉ XX đã vận động theo khuynh hương dân chủ hoá, mang tính nhân bản sâu sắc.
III. KẾT LUẬN : SGK
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 HỒ CHÍ MINH
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : SGK
Đọc SGK tìm ý chính
Thế nào là nghị luận chính luận?
Liên hệ với Bình Ngô đại cáo của Ng.Trãi
Nêu những luận điểm của bản Tuyên ngôn.
Sử dụng cách nào để tố cáo?
Bác dùng những NT nào để đạt mục đích trên? Tác dụng .
So sánh với bài thơ Thần và Bình Ngô đại cáo
Chỉ rõ biểu hiện
Giá trị nội dung, tư tưởng sâu sắc ; giá trị lịch sử
Giá trị nghệ thuật mẫu mực
Tác dụng to lớn về nhiều mặt( đối nội, đối ngoại)
Tấm lòmg của Bác đối với dân tộc
I GIỚI THIỆU CHUNG
 Hoàn cảnh ra đời
 Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công, nhân dân ta giành được chính quyền. Bác từ Việt Bắc về Hà Nội và tại số 48 Hàng Ngang Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Ngày 02-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào và khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên Độc lập tự do cho dân tộc. 
Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử to lớn
Giá trị văn học : 
Là áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, mang tính chiến đấu mạnh mẽ và đầy sức thuyết phục .
Mục đích:
-	Tuyên bố quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam trước quôc dân đồng bào và nhân dân thế giới.
-	Ngăn chặn âm mưu xâm lược nước ta của Pháp và bọn đế quốc
-	Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của Pháp đã từng đầu hàng Nhật và lại tiếp tục muốn quay lại xâm lược Đông Dương.
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tìm hiểu kết cấu, lập luận của TNĐL
a/ Kết cấu : thế văn tuyên ngôn (Cáo) thường gồm 3 phần :
Phần đầu : nêu nguyên lí chung (Quyền của tất cả mọi người, mọi DT về bình đẳng, tự do, được sống và mưu cầu hạnh phúc)
Phần hai : chứng minh cho nguyên lí đó (TD Pháp làm trái nguyên lí đó)
Phần ba : tuyên ngôn (kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới về ĐLTD của DTVN và ý chí quyết tâm của DTVN bảo vệ quyền ĐLTD ấy)
b/ Lập luận của TNĐL
Tính lôgic, chặt chẽ : đi từ nguyên lí chung (cơ sở lí luận) " thực tế (chứng minh) " tuyên ngôn " mang tính thuyết phục cao
Phần mở đầu của văn bản TNĐL
Đặt vấn đề : nêu nguyên lí Quyền của tất cả mọi người, mọi DT về bình đẳng, tự do, được sống và mưu cầu hạnh phúc
 Nguyên lí trên được trích dẫn từ hai bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp " nghệ thuật “Gậy ông đập lưng ông” rất tài tình của Bác
Từ nguyên lí chung đó Bác đã có sự phát triển vấn đề rộng hơn 
Từ chỗ quyền chỉ của con người " quyền của cả dân tộ c] là một sự đóng góp rất lớn của Người vào phong trào giải phóng DT của thế giới lúc bấy giờ .
 - Khẳng định sự đúng đắn của chân lí : “không ai chối cãi được”
 3) Phần tố cáo tội ác của thực dân Pháp 
 - Đưa lí lẽ trước : 
 Khẳng định TD Pháp làm trái nguyên lí mà Pháp đã tuyên bô trong Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền bằng giọng văn đanh thép 
- Lấy thưc tế chứng minh lí lẽ trên :
 + Tội ác của Pháp về chính trị, kinh tế trong 80 năm xâm lược nước ta
 + Tội ác của Pháp bán nước ta cho Nhật
làm hơn hai triệu đồng bào ta chết đói .
Nghệ thuật :
 Giọng văn đanh thép, hùng hồn .
Cách dùng từ chính xác, thích hợp (thế mà, trái hẳn, mở cửa, rước Nhật), điệp từ (chúng)
Nhịp câu dồn dập, mạnh mẽ, hừng hực sự căm giận, nỗi đau đớn.
Dẫn chứng chính xác, cụ thể .
_ tất cả đã tạo được sự thuyết phục mạnh mẽ người đọc ở áng văn chính luận này .
 4) Ý nghĩa lịch sử trọng đại của bản Tuyên ngôn Độc lập :
 - Trân trọng, tự hào về hai bản Tuyên ngôn từ xa xưa của ông cha
 - Do yếu tố lịch sử nên hai bản Tuyên ngôn trên chưa giải quyết được vấn đề dân chủ cho nhân dân.
 - Tuyên ngôn Độc lập của Hồ chí Minh vừa giải quyết được vấn đề độc lập cho dân tộc vừa giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân. Đó là chân lí KHÔNG CÓ GÌ QUÍ HƠN ĐỘC LÂP, TƯ DO
 5) Khát vọng tự do, độc lập và ý chí quyết tâm giữ vững độc lập của dân tộc Việt nam qua TNĐL và tấm lòng người viết
 - Thể hiện rõ ở phần cuối của bản Tuyên ngôn qua những câu văn mạnh mẽ, lời văn đanh thép tràn đầy niềm tin, lòng yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt Nambằng quyết tâm gìn giữ nền ĐL bằng mọi giá.
 - Với TNĐL người đọc hiểu tấm lòng yêu nước thương dân thật mãnh liệt, cụ thể của một con người cả đời cống hiến vì hạnh phúc của nhân, vì ĐLTD của dân tộc Việt Nam chủ tich Hồ Chí Minh
IV .GHI NHỚ SGK
V .LUYỆN TẬP
ĐỌC THÊM 
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
 HỒ CHÍ MINH
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 
 Học sinh hiểu rõ và tự hào về truyền thống yêu nước; ý chí của dân tộc trong những ngày 
 đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Hoàn cảnh ra đời 
Trước một nhà nước Việt Nam non trẻ, TD Pháp luôn có những hành động khiêu khích để xâm lược nước ta lần nữa.
19/12/1946 : qua làn sóng Đài tiếng nói Việt nam Hồ Chủ tich đã đọc
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Mục đích :
Động viên, khích lệ đồng bào cả nước đoàn kết quyết tâm kháng chiến chống Pháp để giữ vững nền ĐL của dân tộc.
Nội dung chính:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung :
Tìm bố cục (ba phần)
Luận điểm (chúng ta muốn hoà bình)
Tìm những luận cứ (ta nhân nhượng, Pháp lấn tới, ta không khuất phục)
Nhận xét về cách lập luận (chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn mang sức thuyết phục cao)
] Cuộc kháng chiến của DT ta là cuộc kháng chiến toàn dân, là cuộc chiến đấu chính nghĩa chống kẻ thù xâm lược.
PHÂN TÍCH LUẬN CỨ, TRIỂN KHAI LUẬN CHỨNG
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : SGK
I. LUẬN CỨ VÀ PHÂN TÍCH LUẬN CỨ
 1) Tìm luận cứ cho luận điểm
* Nêu các khái niệm :
 - Luận điểm: là quan điểm, ý kiến của người viết về vấn đề được nêu ra
 - Luận cứ : là những lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm.
 - Luận chứng : là phương pháp lập luận, cách tổ chức, sắp xếp lập luận sao cho phù hợp để lập luận đạt hiệu quả thuyết phục .
 * Thực hành với đoạn trích SGK
 a. Luận điểm của đoạn trích :
 Văn thơ Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng (vì quan điểm của Bác văn thơ là vũ khí, một hoạt động cách mạng
 b. Các luận cứ trong đoạn trích :
 - Luận cứ lí lẽ :đối tượng các bài viết của Bác luôn thay đổi, các bài viết trong nhiều tình huống khác nhau nên thơ văn của Bác cần phong phú đa dạng
 - Luận cứ thực tế : tác giả đã lấy những tác phẩm của Bác để làm sáng rõ nhận xét của mình.
 + Các loại luận cứ thường gặp trong văn nghị luận :
 - Luận cứ lí lẽ : dựa trên các qui luật chung, các ý kiến của các học giả có uy tín, của lãnh tụ
 - Luận cứ thực tế : dựa trên các bằng chứng thựe tế trong đời sống, trong văn học sử, các sự việc, tình tiết trong các tác phẩm, các trích dẫn thơ văn.
 + Mối quan hệ giữa luận cứ lí lẽ và luận cứ thực tế :
 - Cùng đều hướng tới mục đích làm sáng tỏ luận điểm, nên quan hệ giữa hai loại luận cứ này là sự gắn bó mật thiết, bổ sung cho nhau.
 2) Tiêu chuẩn lựa chọn luận cứ 
Chính xác
Tiêu biểu
Toàn diện
 3) Cách phân tích luận cứ :
 Hướng dẫn học sinh dựa vào phần lí thuyết trên để thực hiện các yêu cầu trong SGK
II . TRIỂN KHAI LUẬN CHỨNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 12 Moi.doc